Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Tiết :100, 101 Tập đọc-Kể chuyện

Sự tích chú Cuội cung trăng

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

 - Đọc rõ ràng, rành mạch .Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lòai người ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.

 - Giáo dục Hs yêu thích truyện cổ tích.

B. Kể Chuyện.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 03 tháng 5 năm 2010
Tiết :100, 101 Tập đọc-Kể chuyện	 
Sự tích chú Cuội cung trăng
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
	- Đọc rõ ràng, rành mạch .Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lòai người ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.
 - Giáo dục Hs yêu thích truyện cổ tích.
B. Kể Chuyện.
- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ Viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. 
- Giúp Hs giải thích các từ mới: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv yêu cầu một số Hs đọc lại.
- Gv yêu cầu các Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát các gợi ý.
+ Gợi ý 1: Xưa, có một chàngtiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng núi nọ.
+ Gợi ý 2: Một hôm, Cuội đi vào rừng, bất ngờ bị một con hổ con tấn công. Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên một cây cao.
+ Gợi ý 3: Từ đây, Cuội ngạc nhiên thấy một cảnh tượng lạ
- Một Hs kể mẫu đoạn.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs lắng nghe.
Hs thi đọc đoạn 3.
 Hs cả lớp nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs đọc các gợi ý.
Hs kể.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Tiết: 166 Toán	 
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (t.t)
I Mục tiêu:
	- Biết làm tính cộng , trừ, nhân, chia (nhẩm và viết) cac số trong phạm vi 100000; giải toán bằng hai phép tính.
- Làm bài đúng, chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, 
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 4:
Gv gọi Hs nêu đề
Gọi Hs làm bài vào bc ( bỏ cột 3,4)
Gv theo dõi, nhận xét
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Bốn Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Tám Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở
Một hs tóm tắt bài toán.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào vở
Hs đọc đề
Hs thực hành làm bài
Tiết 34 Đạo đức
Ôn tập cuối năm 
I/ Mục tiêu :
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung bài ôn tập
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV nêu một số câu hỏi của các bài đã học :
“Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới”
Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào?
Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ?
Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ?
Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? 
Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ?
Lời chào biểu hiện đức tính gì ?
Vậy lời chào có tác dụng như thế nào?
Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
Ích lợi của các loại cây trồng ?
Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
Ích lợi của các vật nuôi?
HS trả lời :
Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện,  cùng các bạn thiếu nhi quốc tế.
Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi gặp khó khăn
Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ
Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác 
Nước được dùng để ăn, uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng với con người
Học sinh kể 
Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta
Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Lời chào biểu hiện đức tính lễ phép.
Lời chào có tác dụng khơi dậy tình cảm gần gũi, tin cậy lẫn nhau giữa người và người.
Hoa hồng, hoa mai, hoa cúc, cây rau cải, cây cam, cây ổi, cây xoài, cây cao su
Các cây rau cải, cây ăn quả làm thức ăn, củng cố vitamin cho con người. Cây cao su có lợi cho công nghiệp
Con lợn, gà, vịt, bò, dê
Lợn, gà, vịt, bò, dê củng cố thịt, sữa. Chó giữ nhà, mèo bắt chuột.
 Thứ ba, ngày 04 tháng 5 năm 2010
Tiết 67 Chính tả	 
Thì thầm
I/ Mục tiêu:
	- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đơng Nam Á; Làm đúng bài tập 3(a/b)
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ Viết BT2.	 
 * HS: bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - Viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài Viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Bài tập 3: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại 
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân.
1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải câu đố.
Cả lớp làm vào vở
Tiết :167 Toán	 
 Ôn tập về đại lượng 
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). Biết giải các bài toán có liên quan đến ... ho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh viết vào bảng con
HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Chân trời 
Tiết 169 Toán
Ôn tập về hình học (t.t)
I Mục tiêu:
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuơng và hình đơn giản tạo bởi hình vuông, hình chữ nhật.
- Làm bài đúng, chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK và tìm diện tích các hình A, B, C, D.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhật xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời 1ù Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình trong SGK
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình H.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào vở
Tiết 68 Tự nhiên xã hội
 Bề mặt lục địa (t.t)
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh một số dạng địa hình : Giữa núi và đồi, giữa đồng bằng và cao nguyên, giữa sơng và suối.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
 - Biết bảo vệ môi trường sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 130 -131.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 130 SGK.
+ Độ cao của núi và đồi?
+ Đỉnh của núi và đồi?
+ Sườn của núi và đồi?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2, 3, 4 hình trong SGK trang 131và trả lời các gợi ý.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv yêu cầu mỗi Hs vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình.
Bước 2:
- Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
Bước 3:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ hình đồi, núi.
Hs trình bày tranh, ảnh.
 Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2010
Tiết 34 Thủ công 
Ơn tập chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
I/ Mục tiêu : 
- Oân tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
* HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có sáng tạo.
II/ Chuẩn bị :
-Giáo viên:Mẫu đan nát và các đồ chơi đã học trong chương III và IV 
-.Học sinh :Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán. 
III.Hoạt động Dạy- Học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
-Kiểm tra những HS làm lại quạt giấy tròn chưa đạt ở tiết trước 
2.Bài mới .
* Giới thiệu bài :-GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập .
* Hoạt động 1 :Nhắc lại các kiến thức đã học ở chương III và IV 
- GV mời HS nhắc lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
-GV chốt lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
-GV giải thích yêu cầu về kiến thức , kĩ năng , sản phẩm làm ở chương III và chương IV
*Hoạt động 2 : Thực hành 
-GV yêu cầu HS tự chọn 1 trong các sản phẩm đã học để thực hành tiếp. 
-GV quan sát học sinh làm bài. Có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
3. Củng cố ,dặn dò 
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS 
- HS về nhà tiếp tục thực hành , chuẩn bị tiết sau.
-HS nghe giới thiệu 
-2-3 HS nhắc lại.
-HS nghe 
- Học sinh thực hành làm 
-HS nghe 
Tiết: 34 Tập làm văn
Nghe kể: Vươn tới các vì sao.Ghi chép sổ tay
 I/ Mục tiêu:
- Nghe và nĩi lại được thơng tin trong bài Vươn tới các vì sao. 
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thơng tin nghe được.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi.
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Gv đọc bài lần 2, 3.
- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.
+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-garin, 12 – 4 – 1961.
+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 – 1969.
+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh minh họa và
Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ tru.
Ngày 12 – 4 – 1961.
Ga-ga-rin.
Một vòng.
Ngày 21 – 7 – 1969.
Năm 1980.
Đại diện các cặp lên phát biểu.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Cả lớp viết bài vào vở
Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Hs nhận xét.
Tiết 170 Toán
 Ôn tập về giải toán 
I Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Làm bài đúng, chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, 
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giảibài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở
Một hs tóm tắt bài toán.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc