Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tìm số chia ch­a biết ta làm thế nào ?

- Nhận xét, cho điểm,

2. Giới thiệu về góc.

- Cho học sinh quan sát hai kim đồng hồ và nói: Hai kim đồng hồ tạo với nhau thành một góc.

- Cho học sinh nêu nhận xét: Hai kim đồng hồ có phần nào chung ? Hai đầu còn lại tiến về hai phía nh­ thế nào ?

- Giáo viên vẽ góc mô tả lại gần giống hai kim đồng hồ. Đặt tên góc và cho học sinh nêu lại.

 (Vẽ tia OM và ON có chung đỉnh gốc O. Ta có góc đỉnh O; cạnh OM và ON )

* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.

- Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông

Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.

 - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.

- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.

*Giới thiệu ê-ke.

- Giáo viên giới thiệu một số loại ê-ke và nêu cấu tạo cơ bản của ê-ke.

+ E ke dùng để làm gì ?

- GV thực hành mẫu KT góc vuông.

 

doc 23 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( T1)
I- Mục tiêu: 
- Kiểm tra tập đọc – kể chuyện. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng (65 chữ/phút), đọc hiểu.
- Ôn luyện về phép so sánh: Tìm đúng các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh trên các dữ liệu cho trước. Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
- Học sinh có ý thức học tập. 
+ HS học tốt: Đọc tương đối lưu loát đọan văn ( tốc độ đọc trên55 chữ / phút); viết được câu văn có hình ảnh, hay.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8; VBT; Hai bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.HĐ1: Kiểm tra tập đọc: (khoảng 1/4 số HS trong lớp). 
_ GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc và đọc.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét đánh giá.
2.HĐ2. Ôn luyện về phép so sánh.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
Làm mẫu câu a:
- Trong câu trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
-Từ nào được dùng để so sánh hai sự vật với nhau ?
- GV gạch chân theo mẫu:
Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Cho HS làm tương tự các phần còn lại.
Bài 3: - Mời một học sinh đọc yờu cầu bài tập, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Yờu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lờn thi viết từ cần điền vào ụ trống rồi đọc kết quả.
- Giỏo viờn nhận xột chốt lại lời giải đỳng .
-Yờu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
 2 phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và TLCH.
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
- Học sinh đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
- hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- Như
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
 Cầu Thờ Hỳc – con tụm 
 Đầu con rựa – trỏi bưởi. 
- Hai học sinh nờu miệng kết quả.
- Lớp nhận xột chọn lời giải đỳng và chữa bài vào vở.
- Một em đọc thành tiếng yờu cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sỏch giỏo khoa .
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở 
- Hai em lờn thi điền nhanh từ so sỏnh vào chỗ trống rồi đọc kết quả 
-Từ cần điền theo thứ tự : cỏnh diều , tiếng sỏo , những hạt ngọc.
- Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn làm bài đỳng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- Học sinh làm VBT.
 _____________________________________________
Tiết 3 tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( T2)
I- Mục tiêu: 
- Kiểm tra tập đọc – kể chuyện. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Ôn luyện về cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Nhớ lại và kể trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
+ HS học tốt: Đọc tương đối lưu loát đọan văn ( tốc độ đọc trên55 chữ / phút); viết được câu văn có hình ảnh, hay.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8; VBT; bảng phụ ghi tên các câu chuyện đã học. 
III - Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 1/4 số HS trong lớp). 
_ GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc và đọc.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Bài 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nêu các kiểu câu đã học ?
+ Đọc câu a: 
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
- Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- Cho học sinh làm tương tự phần còn lại.
Bài 3: (bảng phụ )
- Nêu yêu cầu ?	
- Mời học sinh nhắc lại tên các câu chuyện đã học .
- Tổ chức học sinh thi kể chuyện trước lớp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
 2 phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và TLCH.
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
- Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
- Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b/ Cõu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Học sinh nêu.
- Nhiều học sinh thi kể .
- Nhận xét bạn kể.
 _________________________________________
Tiết 4	tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (tiết 3). 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút); trả lời được 1, 2câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì?(BT2). Hoàn thành được đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. (BT3)
- Ham học, yêu thích môn Tiếng Việt.
+ HS học tốt: Đọc tương đối lưu loát đọan văn ( tốc độ đọc trên55 chữ / phút); viết được câu văn có hình ảnh, hay.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu); bảng phụ, phiếu BT.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Ôn tập.
1.HĐ1: Kiểm tra tập đọc: (khoảng 1/4 số HS trong lớp). 
_ GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc và đọc.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét đánh giá.
2.HĐ2:Đặt câu hỏi theo mẫu .
Bài 2:* Chốt: Mẫu câu: Ai là gì?
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt: Ai là gì?. 
- GV chấm 1 số vở . Nhận xét.
3. HĐ3: Viết đơn
Bài 3:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
 2 phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và TLCH.
* HĐ cá nhân làm phiếu BT.
+ HS : Viết được câu có hình ảnh, hay.
- 3 HS nối tiếp lên viết câu trên bảng lớp.
- Cả lớp cựng nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
 a/ Bố em là cụng nhõn nhà mỏy điện . 
 b/ Chỳng em là những học trũ chăm .
- GV lưu ý HS: Bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục.Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện). 
* Chốt: Các phần trình bày của một lá đơn.
- GV nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.
- Chấm, chữa.
- 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo. 
* HĐ cá nhân HS làm bài .
- 4 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. 
C. Củng cố - dặn dò:- Nhắc lại các phần trình bày của một lá đơn.
 - GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết
 - Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
Luyện tập: Kể về một người hàng xóm
I.Mục tiêu: 
- Kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm của em. 
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ), diễn đạt rõ ràng .
- HS yêu thích học TV.
+ HS học tốt: Ngoài các yc trên viết được đoạn văn có độ dài từ 7 câu trở lên, dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn một đoạn văn mẫu kể về một người hàng xóm, Phiếu BT
III.Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Ôn lí thuyết.
 *- Tìm hiểu đoạn văn :
GV treo bảng phụ viết đoạn văn
Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
+ Người được nói đến trong bài văn là ai?
+ Người đó quan hệ với gia đình bạn đó như thế nào? 
+ Tình cảm của bà đối với gia đình bạn đó như thế nào?
+ Tình cảm của bạn đó và mọi người đối với bà như thế nào?
" Chốt: Cách kể, viết 1 doạn văn kể về người nói chung
+ Giới thiệu tên, tuổi, nghề nghiệp.
+ Quan hệ của người đó với mình ntn và ngược lại.
+ Công việc của người đó.
+Tình cảm hai chiều.
2-HĐ 2: Thực hành
Bài 2: Dựa vào đoạn văn ở bài tập 1, viết đoạn văn kể về một người hàng xóm của gia đình mình.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS xác định yêu cầu của bài 
- Hãy nêu hướng làm của em
- HS đọc
* HĐ cả lớp 
- là bà cô.
- là người họ hàng xa bên nội
- tình cảm, âu yếm,...
- Thương quý bà
* HS : Viết đựơc đoạn văn từ 
5 - 7 câu, viết rõ ràng, đủ ý
* HS: Đoạn văn cần làm nổi bật đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, một vài kỉ niệm với gia đình em,...
+B1:Làm miệng
+ B2: Viết bài
3- HĐ 3:Nhận xét, chữa
 - GV chấm bài 
- HS đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố - dặn dò: - Em có tình cảm như thế nào với những người thân quen?
 - Chuẩn bị bài sau . 
 _____________________________________________
Tiết 2 toán 
 Góc vuông, góc không vuông
I- Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm về góc: góc vuông, góc không vuông. Học sinh làm được bài 1, 2 ( 3 hình dòng 1), 3, 4 trong SGK.
- Biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Học sinh có ý thức học tập.	
II- Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ biểu diễn, Ê-ke cỡ lớn.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm,
2. Giới thiệu về góc.
- Cho học sinh quan sát hai kim đồng hồ và nói: Hai kim đồng hồ tạo với nhau thành một góc.
- Cho học sinh nêu nhận xét: Hai kim đồng hồ có phần nào chung ? Hai đầu còn lại tiến về hai phía như thế nào ?
- Giáo viên vẽ góc mô tả lại gần giống hai kim đồng hồ. Đặt tên góc và cho học sinh nêu lại.
 M
 O N
(Vẽ tia OM và ON có chung đỉnh gốc O. Ta có góc đỉnh O; cạnh OM và ON )
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Giỏo viờn vẽ một gúc vuụng như sỏch giỏo 
khoa lờn bảng rồi giới thiệu : Đõy là gúc vuụng 
 A
 B
Ta cú gúc vuụng: đỉnh O, cạnh AO và OB.
 - vẽ tiếp 2 gúc như SGK rồi giới thiệu đú là gúc khụng vuụng.
 N D 
 P M E C
- Gọi HS đọc tờn của mỗi gúc.
*Giới thiệu ê-ke.
- Giáo viên giới thiệu một số loại ê-ke và nêu cấu tạo cơ bản của ê-ke.
+ E ke dựng để làm gỡ ?
- GV thực hành mẫu KT gúc vuụng.
* Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
+ Yờu cầu học sinh dựng ờ ke để kiểm tra 4 gúc của hỡnh chữ nhật. 
+ Dựng ờ ke để vẽ gúc vuụng.
+ Đặt tờn đỉnh và cỏc cạnh cho gúc vuụng vừa vẽ 
- Theo dừi, nhận xột đỏnh giỏ.
Bài 2: - Treo bài tập cú vẽ sẵn cỏc gúc lờn bảng 
- Yờu cầu cả lớp cựng quan sỏt và tỡm ra cỏc gúc vuụng và gúc khụng vuụng cú trong hỡnh .
- Yờu cầu cả lớp cựng thực hiện.
- Mời một học sinh lờn giải .
+ Nhận xột chung về bài làm của học sinh 
Bài 3: Treo bài tập cú vẽ  ... ạn.
- Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau..
+ Một là đơn vị đo cơ bản.
- Lần lượt viết tờn cỏc đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để cú bảng đơn vị đo độ dài như sỏch giỏo khoa.
- Nờu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 1dm = 10cm = 100mm
 1cm = 10mm.
 1hm = 10dam
 1dam = 10m
 1km = 10hm
+ Gấp, kộm nhau 10 lần.
- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS nờu miệng kết quả, cả lớp nhận xột bổ sung.
1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m
1m = 100cm 1hm = 10 dam
1cm = 10m 1hm = 100m
1m = 1000mm. 1dam = 10 m 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Học sinh nối tiếp nhau viết đáp án đúng lên bảng. Tổ nào xong trước và đúng sẽ thắng cuộc.
3hm = 300 m 8m = 80 dm
9dam = 90m 6m = 600cm
7dam = 70m 8cm = 80mm
3dam = 30m 4dm = 400mm
- 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở..
25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km;70km : 7 =10km 34cm x 6 = 204cm;55dm : 5 = 11dm
C. Củng cố – dặn dò: 
- Hóy nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I( Tiết7)
I. Mục tiêu: HS
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. HS học tốt tốc độ trên 55 tiếng/ phút; đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ.
- Mở rộng và củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- Giáo dục học sinh ý thức ôn tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ ô chữ như SGK. 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra Tập đọc – kể chuyện.
- Cho học sinh lên bảng bốc bài đọc; câu chuyện kiểm tra .
- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt.
B. Củng cố và mở rộng vốn từ .
Bài 2: Giải ô chữ.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh thi theo nhóm 6. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu kẻ sẵn ô chữ. Yêu cầu các nhóm tự cử nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận.
+ Luật chơi:
- Thời gian:10 phút.
- Cách tính điểm: Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, nếu sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô màu được 20 điểm. Nhóm nào xong trước được cộng điểm lần lượt từ 5, 4, 3  điểm. Nhóm xong cuối cùng không được thưởng điểm. Nhóm viết đẹp được cộng 5 điểm.
+ Tổng kết trò chơi.
- Khi mỗi nhóm đọc từ, Giáo viên kết hợp hỏi nghĩa của từ.
C. Củng cố - dặn dò:
- Tết Trung thu vào ngày tháng nào?
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện.
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
- Các nhóm nhận phiếu. Thảo luận nhóm theo các bước:
+ Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.
+ Dựa vào nghĩa cho trước tìm từ ở từng dòng thích hợp.
+ Tìm từ ở cột dọc.
* Các từ cần điền:
Dòng 1: Trẻ em
Dòng 2: Trả lời
Dòng 3: Thuỷ thủ
Dòng 4: Trưng Nhị
Dòng 5: Tương lai
Dòng 6: Tươi tốt
Dòng 7: Trẻ thơ
Dòng 8: Tô màu.
Từ ở ô màu: Trung thu
15/8 âm lịch
 ______________________________________________
Tiết 2 toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
- HS hứng thú, tự tin khi học toán.
+ HS học tốt: Ngoài các yc trên, hoàn thành toàn bộ BT3 ; biết đổi đơn vị đo độ dài bằng nhiều cách.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
B.Bài mới: 
1.HĐ1: Đọc, viết , đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
Bài 1:
- GV giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo (như phần a- SGK)
- GV viết bảng: 3m2dm; 6m2cm và yêu
- HS quan sát, nêu độ dài đoạn thẳng AB sau đó đọc, viết số đo đó:
+ Viết: 1m9cm
+ Đọc: một mét chín xăng - ti- mét.
cầu HS đọc. GV đọc: tám mét một đề-xi-
mét ;năm mét hai xăng-ti-mét yêu cầu h/s viết bảng.
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn mẫu phần b
*- Chốt : Cách đọc, đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- HS luyện đọc, viết các số đo độ dài có hai đơn vị đo.
+ C1: Như SGK.
+ C2: Thêm 0
2.HĐ2: Thực hiện phép tính với số đo độ dài.
Bài 2:
Nhận xét, chữa bài.
*Củng cố: KN cộng trừ nhân chia các số đo độ dài.
Bài 3: ( cột 1)
+ HS: Làm thêm cột 2.
* Chốt KT: So sánh các độ dài phải dựa vào số đo của chúng.
- GV chấm, chữa bài.
+ HĐ cá nhân HS thực hiện bảng con (phần b dòng 1;2;3 )
 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm
 4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm
 4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm
- Làm bài trờn bảng con.
 8 dam + 5dam = 13dam 
 57hm – 28 hm = 29hm
 12km x 4 = 48km 
 27mm : 3 = 9mm
- HS: Làm thêm dòng 4;5.
- HS nêu yêu cầu BT2 và thực hiện làm nháp.
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
- HS nêu yêu cầu BT3, so sánh với yêu cầu BT1 (b ) rồi tự làm vào vở.
6m 3cm 5m
6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m
 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm
- HS chữa bài, NX.
C.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Đổi đơn vị: 12 m 12dm = ... dm = ... cm = ... mm.
HS làm theo yêu cầu.
	______________________________________________
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I( Tiết 8)
I- Mục tiêu: 
- Kiểm tra tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Giáo dục học sinh ý thức ôn tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập đọc.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh nối tiếp đọc câu.
- Tìm từ khó đọc.
- Luyện đọc câu khó.
B.Tìm hiểu bài.
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây xấu như thế nào?
2. Hình dạng hoa xấu như thế nào?
3. Mùi vị hoa xấu như thế nào?
4. Bài học trên có mấy hình ảnh so sánh?
5. Em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đọc câu.
- Học sinh tìm: rặng sấu, lá, nắm, nắng non,
- Học sinh luyện đọc câu khó.
- Cây xấu thay lá.
Hoa xấu trông như những chiếc chuông tí hon.
Hoa thơm nhẹ và có vị chua.
2 hình ảnh so sánh.
Tinh nghịch.
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
Luyện tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: HS 
- Giúp học sinh củng cố về đổi đơn vị đo độ dài.
- Hoàn thành tốt các bài tập được giao.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Luyện tập.
* Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 km = ....m 3 km =m
1m =.cm 5 m =....dm
1 dam =..m 4 m =.. cm
1hm =..dam 7 hm = ..m
1 dm =..cm	 6m 24cm= .cm
1m = ..dm	 3m 4cm= ..cm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.Chữa bài
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 2: Tính
30 m x 2 245 m + 120 m
36cm: 6 48 km - 18 km
Yêu cầu học sinh làm bài
Gọi 4 em chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
 Bài 3. 
3 hm = dam = m
7 hm = dam = m
9 hm = dam = m
Bài 4*: 
Hiện nay Lan 4 tuổi, tuổi bố gấp 7 lần tuổi Lan. Hỏi 4 năm nữa tuổi bố gấp mấy lần tuổi Lan?
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toánvà làm bài.
3. Củng cố.
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Mỗi đơn đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở
- Học sinh hoàn thành bài tập
 Học sinh làm vở. 6 em lên bảng chữa.
Mỗi em làm 2 phép tính
- Học sinh làm bài
- 4 em lên bảng chữa bài.
KT: Làm theo bạn
Học sinh lĩnh hội
- HS làm bài, đọc miệng.
- Nêu cách làm.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc đề bài, phân tích.
- HS chữa bài.
 Hiện nay tuổi bố là:
 4 x 7 = 28 ( tuổi)
 Bốn năm nữa tuổi Lan là:
 4 + 4 = 8 ( tuổi)
 Bốn năm nữa tuổi bố là:
 28 + 4 = 32 ( tuổi)
 Bốn năm nữa tuổi bố gấp tuổi Lan số lần là:
 32 : 8 = 4 ( lần)
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-HS thấy được ưu, nhược điểm của tuần 9 và nắm được phương hướng hoạt động của tuần 10.
-HS thực hiện tốt phương hướng đề ra.
- Giáo dục HS chăm học.
II. Nội dung:
1. HĐ1:Kiểm điểm tình hình học tập tuần 9
-Từng tổ trưởng lên nhận xét ưu , nhược của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
-GV tổng kết lại 
*Ưuđiểm:............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhượcđiểm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. HĐ2: Phương hướng học tập tuần 10.
-Phát động thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Thi đua học tập tốt .
- Thi đua hội học hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
-Thực hiện tốt theo lịch HĐ của trường.
-Đẩy mạnh phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
-Rèn VSCĐ.
3. HĐ3: Vui văn nghệ.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 10 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2016_2017.doc