Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 11

Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 11

TOÁN - T51

GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo)

I/Mục tiêu:

 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính.

 Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán .

II/Đồ dùng:Các hình vẽ ,thước cm

III/Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI, NGÀY 2 THÁNG 11 NĂM 2009
TOÁN - T51
GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo)
I/Mục tiêu: 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính. 
Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán . 
II/Đồ dùng:Các hình vẽ ,thước cm
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: Bài toán giải = 2 phép tính
-Gọi HS lên bảng giải BT 3
Kiểm tra 3 vở
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài. 
b. Hướng dẫn giải BT bằng hai phép tính:
*BT: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe đạp ?
Tóm tắt đề bài: 
* Luyện tập
 Bài 1: Quãng đường từ nhà đến chợ Huyện dài 5km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện. Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km ?
Tóm tắt đề bài :
- GV HD HS tóm tắt và vẽ sơ đồ đề tóan. 
+BT cho biết gì?
+Bài tóan yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 2: Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ?
Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ:
BT3: ( Dòng 1,3,4 dành cho HS khá giỏi) 
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài
-Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. 
4/ Củng cố: 
-Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan bằng hai phép tính. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
-1 học sinh làm bài trên bảng. 
Giải
Số ki-lô-gam ngô có là:
27 + 5 = 32 (kg)
Số ki-lô-gam gạo và ngô có tất cả là:
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
-HS nhắc lại
-1 học sinh đọc lại đề bài tóan
Giải:
Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 x 2 = 12 (xe đạp)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là:
+ 12 = 18 (xe đạp)
 Đáp số: 18 xe đạp
-1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề bài. 
-1 HS lên bảng:
+ QĐ từ nhà đến chợ Huyện dài 5km , QĐ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần QĐ từ nhà đến chợ huyện.
+ QĐ từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km ?
Giải
QĐ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 
5 x 3 = 15 (km)
QĐ từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
ĐS: 20 km
-1 HS đọc đề bài và vẽ sơ đồ tóm tắt:
Giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24: 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít
-3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
15
5
18
56
8
15
10
12
6
7
42
36
 Gấp 3 lần thêm 3
 Gấp 6 lần thêm 6
 Gấp 2 lần bớt 3
 Giảm 7 lần thêm 7
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T31 -32
ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU
I/. Mục tiêu:
A/Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất ( Trả lới được các câu hỏi trong SGK ) 
B.Kể chuyện :
- Biết sắp xếp các tranh SGKtheo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ ( HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ) .
- Giáo dục hs yêu quý quê hương đất nước của mình .
 * HS,khá ,giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện
II/. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới). 
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
1’
39’
20’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: Thư gửi bà
-Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc và TLCH bài tập đọc. 
+Trong thư Đức kể với bà những gì?
+Qua bức thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê ntn?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Đất quý đất yêu
-Giáo viên treo tranh minh họa bài tập đọc. 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
ÄNgười dân Ê-ti-ô-pi-a có 1 phong tục rất độc đáo. Chúng ta sẽ tìm hiểu đó là phong tục gì?
-Giáo viên ghi tựa bài
*TẬP ĐỌC:
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần 
-Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ đễ lẫn. 
+ Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó ở cuối bài
c. Hướng dẫn chia đọan: 2 đọan 
* Đọan 1: Từ đầu đến phải làm như vậy ?
* Đọan 2: Tiếp đến hết bài 
-Giáo viên hương dẫn học sinh đọc từng đọan trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai.
 - yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- tổ chức thi đọc giữa các nhóm
d. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Tìm hiểu đọan 1
-2 người khách D.lịch đến thăm Đ.nước nào? 
-Hướng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nước phía đông bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản đồ)
- Hai người khách được vua Eâ-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?
*Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2:
- Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ?
- Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?
* Luyện đọc lại:
-GV đọc mẫu diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi đọc. 
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* KỂ CHUYỆN
a/ Xác định Yc:
-Gọi 1 HS đọc YC. 
-HD HS sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện
b/ Kể mẫu:
-Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. 
c/ Kể theo nhóm:
d/ Kể trước lớp:
4/ Củng cố: 
-Em hãy đặt 1 tên khác cho chuyện
-GDTT: Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu quý đất nước mình. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ quê hương
-2 học sinh lên bảng 
+Tình hình gđ và bản thân: được lên lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi xa với bố mẹ.
+Rất kính trọng và yêu quý bà. Hứa với bà sẽ học thật giỏi, chăm ngoan để bà vui chúc bà mạnh khỏe, sống lâu, mong chóng đến hè được về quê thăm bà
-Vẽ cảnh chia tay trên bờ biển. Đặt biệt có 1 người đang cạo đế giày của 1 người khách chuẩn bị lên tàu. 
-HS nhắc lại
-HS theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. 
-3 HS đọc 3 đọan trong bài theo HD của GV. 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Ông sai ngườigiày của khách/rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. //
- Tại sao. làm như vậy ( ngạc nhiên)
-Nghe những lờiviên quan, /hai người khách. . . của người Ê-pi-ô-pi-a. //
-Mỗi nhóm 4 học sinh 
-3 nhóm thi đọc
-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài
-Đến thăm đất nươc Ê-pi-ô-pi-a
-Quan sát vị trí đất nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ. 
-Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng cho nhiều sản vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách. 
-1 HS đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm theo. 
-Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước 
-Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, họ coi đó là thứ thiêng liêng cao quý nhất. 
-HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. 
-Cả lớp nhận xét
-1 HS đọc YC. 
-HS ghi kết quả vào bảng con giơ lên
-Lời giải: 3-1-4-2
+Tranh 1(3) 2 vị khách du lịch đi thăm đất nước.
+Tranh 2(1) 2 vị khách được vua chiêu đãi và tặng quà.
+tranh 3 (4) 2 vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất nước đế giày của họ.
+Tranh 4(2) viên quan giải thích cho 2 vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể của bạn. 
-Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng em kể về một bức tranh. 
-2-3 HS đọc lần lượt kể trước lớp.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo
THỨ BA, NGÀY 3 THÁNG 11 NĂM 2009
TOÁN – T52
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: - Biết giải bài tốn bằng hai phép tính
II/Đồ dùng:
 Bảng phụ
III/các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính
-Kiểm tra bài tập đã giao về nhà tiết trước.
-GV KT 3 vở của HS
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên gt trực tiếp-ghi tựa bài
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài,
-Y.cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải BT:
Bài 2 : ( dành cho HS khá giỏi)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán
 - Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?
 - Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi?
 - Bài toán yêu cầu tìm gì?
 -Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán.
 - Yêu cầu cả lớp tự làm bài
Bài 4: ( Câu c dành cho HS khá giỏi)
Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47
 + Yêu cầu học sinh nêu cách gấp 15 lên 3 lần
 + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu?
 + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại.
 + Sửa bài và cho điểm học sinh.
4/Củng cố :
-HS nêu lại 1 số dạng toán giải = 2 phép tính
-Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng 2 phép tính.
5/Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 8
-2 học sinh lên bảng làm bài.
Giải
Số mét vải đã bán là:
48 : 3 = 16 (m)
Số mét vải còn lại là:
48 – 16 = 32 (m)
Đáp số: 32 m vải
-Nghe giới thiệu và nhắc lại. 
-1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp  ... h phép tính với kết quả. 
-GDTT: áp rất nhiều trong cuộc sống
5/ Dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà làm BT L.tập thêm. 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng trả lời.
8 x 7 + 8 = 56 + 8 = 64
8 x 6 + 8 = 48 + 8 = 54
8 x 5 + 8 = 40 + 8 = 48
-Cả lớp theo dõi.
-Nghe giới thiệu .
-HS nhắc lại
-Học sinh đọc phép nhân
-1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: 
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục: 
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246.
-5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con:
-1 HS trình bày: 
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 * Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682.
-4 học sinh lên bảngï trình bày tương tự.
-2 HS lên bảng thi đua, cả lớp làm nháp
319 x 3 = 957
171 x 5 = 855 	 
-1 HS đọc: Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người? 
-1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
Tóm tắt
1 chuyến: 116 người
3 chuyến: ? người 
Bài giải
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người
a) x : 7 = 101 ; b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 642
-Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
102 x 3
360
306
603
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – T22
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH, 
VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T2)
I/Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ , biết xưng hơ đúng đối với những người trong họ hàng .
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể , ví dụ : 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cơ cậu ruột
II/Đồ dùng:
Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
-Gọi HS chỉ vào hình lên bảng TLCH:
+Ai là con ruột của Ông, bà?
+Ai là con dâu, con rễ?
+Ai là cháu nội, cháu ngoại?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ vẽ sơ đồ họ hàng của mình và gt cho cả lớp biết-ghi tựa bài (t2).
b/Giảng bài:
Họat động 1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
*MT: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Bước 1:HD vẽ
-Gv vẽ mẫu và gt sơ đồ gđ:
Mẹ(H-H) x Bố(H-H)
Mẹ(Q-T) x Bố(Q-T)
QUANG
THỦY
HƯƠNG
HỒNG
Ông x bà
-Gọi HS nhìn sơ đồ nói lại các mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
Hoạt động 2:Trò chơi “Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. 
-Giáo viên phổ biến luật chơi. 
-Giáo viên phát cho các nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ ấy. 
-Trò chơi mẫu:
 Ông, Bà Bố Nam Nam
 Linh bố Linh mẹ Linh mẹ Nam
-GV phát giấy ghi sẵn ND chơi cho các nhóm. 
-GV có thể hỏi thêm một số câu dựa trên các hình vẽ sơ đồ của các nhóm. 
-Nhận xét tổng kết
-Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp. 
-Yêu cầu mỗi HS kể về 1 việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình. 
-GV nhận xét - sửa chữa, khuyến khích. 
4/ Củng cố:
-Qua bài học em biết được điều gì?
-GDTT: Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
5/Dặn dò: 
-Tập vẽ sơ đồ của gđ bạn của mình
-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-Chuẩn bị: Phòng cháy khi ở nhà
-3 học sinh lên bảng.
+Bố (Quang và Thủy), Mẹ (Hương và Hồng) là con ruột của Ông, bà
+Mẹ (Quang và Thủy) là con dâu, Bố (Hương và Hồng) là con rễ
+Quang và Thủy là cháu nội, Hương và Hồng là cháu ngoại
-HS nhắc lại
-HS làm việc cá nhân
-2-3 HS nêu
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. 
-Học sinh vẽ sơ đồ :
Ông, bà
Mẹ Nam x Bố Nam Mẹ Linh x Bố Linh
 Nam Linh
-Giải thích: ông bà có 2 người con là mẹ Nam ( hoặc bố Nam) và mẹ Linh ( hoặc bố Linh). 
-Mẹ Nam có một con là Nam.
-Mẹ linh có một con là Linh.
-Nhận nội dung chơi từ giáo viên: 
-Nhóm 1: Hương ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh.
 Linh(em gái Tuấn) ; Bố mẹ Hương
-Nhóm 2: Ông ; con trai; Con rễ
 Con gái ; con dâu ; Bà
-Nhóm 3: Ông ; Bà ; Giang ; Sơn
 Bác Thư ; Bố mẹ ; Giang ; Sơn
-Nhóm 4: Cô Lan ; Chú Tư
 Bố mẹ Tùng ; Tùng ; Oâng Bà
-Các nhóm khác tiến hành thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ, giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình có mấy thế hệ. 
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
-HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trước lớp. 
-HS cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn.
-Vẽ sơ đồ họ hàng của mình
TẬP LÀM VĂN – T11
NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I/Mục tiêu: - nghe - kể lại được câu chuyện tơi cĩ đọc đâu ( BT1)
- Bước đầu biết nĩi về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT1)
II/Đồ dùng:
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài Viết thư cho người thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết thư tốt trước lớp. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: Tập viết thư và phong bì thư
a. Giới thiệu bài: 
-GV gt trực tiếp (nêu mục tiêu) và ghi tựa bài.
b. HD HS làm bài:
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”
*GV kể chuyện lần 1: giọng vui, dí dỏm và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. 
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
- Người bên cạnh kêu lên thế nào?
*GV kể lần 2:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. 
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
-GV nhận xét bình chọn em hiểu ND, biết KC với giọng khôi hài.
*Nội dung truyện: Tôi có đọc đâu!
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư. ” Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên:
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
Bài 2: Nói về quê hương em. 
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 
-Giáo viên cho HS tập nói theo cặp dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói phải thành câu. 
-Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. 
4/ Củng cố: 
-Học sinh viết lại những điều vừa nói về quê hương vào vở
-GDTT: yêu quê hương của mình
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình, chuẩn bị bài sau. 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
-HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc các câu hỏi gợi ý và quan sát tranh
- Theo dõi GV KC, sau đó TLCH:
-Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. 
-“Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”.
-Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
-HS nghe chăm chú.
-1 HS kể lại câu chuyện
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-4-5 HS thi kể lại ND
-Là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. 
-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc gợi ý. 
-Một số HS kể về quê hương trước lớp. 
-Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn, bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất 
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục Tiêu :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn Bị :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
2.Học sinh : Các báo cáo
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần
 -Xếp hàng ra vào lớp 
 -Giữ trật tự trong giờ học 
 -Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái phát biểu 
 -Đi học soạn sách vở đủ không 
-GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm đọc bài nhiều :
-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.
Hoạt động 2 : Văn hoá văn nghệ.
 Sinh hoạt văn nghệ.
 Hai em vừa hát vừa làm động tác 
Gv tuyên dương 
Thảo luận : Phương hướng tuần 12
Duy trì nề nếp lớp
Học và làm bài đầy đủ.
Tham gia các phong trào của trường , đội
Nhận xét tiết sinh hoạt.
Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 12
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
Lớp hát 
Hs chú ý nghe và thực hiện 
Ngày 4 tháng 11 năm 2009
CMKD
Điền Ngọc Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc