Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Toán

Ôn tập 4 phép tính trong pvi 100000 ( tiếp)

I)Mục tiêu : - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. trong đó có trường hợp cộng nhiều số - Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính .

- Có ý thức tự giác học bài.

II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài 4, phấn màu.

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Sáng
Thứ hai ngày 8 tháng5 năm 2006
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
_______________________________ 
Toán
Ôn tập 4 phép tính trong pvi 100000 ( tiếp) 
I)Mục tiêu : - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. trong đó có trường hợp cộng nhiều số - Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính .
- Có ý thức tự giác học bài.
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài 4, phấn màu. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 * HĐ 1:Thực hành
+ Bài 1: Tính nhẩm : GV ghi phép tính lên bảng 
 YC hs tính nhẩm và ghi kq ra nháp
- Gọi 3 em lên chữa bài.
 Nhắc lại cách tính nhẩm
+ Bài 2: Gọi hs nêu yc : Đặt tính rồi tính 
YC hs làm vào vở
 Gọi 4 em chữa bài và nêu cách tính.
- GV củng cố lại cách cộng nhiều số
Bài 3:Gọi hs nêu yc
 BT cho biết gì? hỏi gì?
- YC hs làm vào vở
- Gọi 1 em chữa bài
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm tn?
Bài 4:Treo bảng phụ- 1 em nêu yc:điền số thích hợp vào ô trống
- YC hs làm vào vở- 4 em chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Nhắc lại cách cộng nhiều số.
- Theo dõi
- hs làm ra nháp
- làm vào vở
- 1 em nêu yc
- Làm vào vở
- 1 em chữa bài
- lấy số đó chia cho số phần.
- hs nêu
- giải vào vở
_________________________________________
Tập đọc – Kể chuyện 
Sự tích chú cuội cung trăng
I- Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn, diễn cảm toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ: liều mạng, vung rìu, lăn quay,quang rùi, cựa quậy
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. 
- Thấy được tình nghĩa chung thuỷ, tấm lòng nhân hậu của chú cuội.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào các gợi ý trong sgk kể từng đọan câu chuyện .
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
-- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Quà của đồng nội mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV cho điểm.
B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ. 
liều mạng, vung rìu, lăn quay,quang rùi, cựa quậy
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.
 (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú cuội?
- Vì sao chú cuội bay len cung trăng?
4) Luyện đọc lại:
-Gv cho hs luyện đọc theo nhóm 3 -gọi 1 số nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 học sinh lên đọc, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- 3 đoạn 
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài .
- Hs đọc theo nhóm 3. 
-2 nhóm thi đọc.
- Do thấy hổ mẹ cứu sống con
- Để cứư sống mọi người
- Vợ bị trượt chân ngã vỡ đầu
- Vợ cuội quên lời chồng dặn
- HS luyện đọc diễn cảm
* Kể chuyện:
1- GV nêu nhiệm vụ: 
- Dựa vào gợi ý trong sgk hãy kể từng đoạn câu chuyện. 
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
-yêu cầu hs dộc lại gợi ý.
- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3, gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, cho điểm.
 - Tổ chức cho 2 nhóm, mỗi nhóm3 em hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
5) Củng cố- Dặn dò: câu chuyện giải thích điều gì cho chúng ta?
_____________________________ 
Chiều Tập viết
ôn chữ hoa: V,A, M, N(kiểu 2)
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa V, A, M, N thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng: “ An Dương Vương ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ.
 - Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ: 
 Phú Yên.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. 
 A, N, V, N
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm: A, N, V, N
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: A, N, V, N
b) Viết từ ứng dụng: 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát.
- GV giới thiệu về: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc
- Yêu cầu hs viết: An Dương Vương.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV giải thích: câu thơ ca ngợi BH là người VN đẹp nhất.
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng con: Bác Hồ, Việt Nam
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV qsát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hs viết: +1 dòng chữ: A, M
+ 1 dòng chữ: N, V
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
____________________________________
Thủ công
 Ôn tập chương 3 và chương 4
I) Mục tiêu - Ôn tập củng cố các kt đã học ở chương 3 và 4.
- GD H/s yêu thích bộ môn. 
II) Đồ dùng dạy học :
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 A,KTBC:
-Giờ trước các em học bài gì ?
-Nêu các bước làm Quạt giấy tròn?
-Lớp nhận xét ?
B, Dạy bài mới :
 1, Hoạt động 1 :Hướng dẫn hs ôn tập.
-Yc hs nêu lại các bước đan nong mốt, đan nong đôi.
- Các em đã học làm đồ chơi nào
- Nêu các bước làm lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn?
- GV nhận xét.
2, HĐ 2: thực hành
- cho hs tự làm 1 thứ đồ chơi mà em thích
3, Củng cố - Dặn dò : 
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra . 
-H/s nêu
+Bước :Cắt giấy.
+Bước 2:Gấp dán quạt.
+bước 3:Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
-H/s nêu.
- hs có thể làm đồng hồ, lọ hoa hoặc quạt giấy tròn.
______________________________
Tiếng viêt (t)
Luyện đọc- kể: Sự tích chú cuội cung trăng
I, Mục tiêu : + H/s đọc + kể lưu loát diễn cảm bài “Sự tích chú cuội cung trăng ”.
+rèn kỹ năng đọc diễn cảm và kể lưu loát giọng phù hợp với hc câu chuyện .
+Biết giải thích các hiện tượng thiên nhiên
II: Các hoạt động dạy học 
a, Luyện đọc:
* Đối với H/s trung bình:
- YC H/s luyện đọc đoạn 
- G/v gọi 1số em đọc đoạn 
 - Hướng dẫn h/s đọc đúng các từ khó
* H/s khá giỏi :yc đọc diễn cảm
- Đ1: giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp.
- Đ2: giọng chậm hơn.
- Đ3:nhấn giọng ở từ chỉ trạng thái, hành động .
* Gọi 1 số H/s đọc diễn cảm cả bài 
b, Luyện kể: yc kể theo nhóm3
+ Gọi 1 số em thi kể trước lớp + Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
* Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học 
___________________________________
Sáng
Thứ ba ngày9 tháng 5 năm 2006
Toán
Ôn tập về đại lượng 
I- Mục tiêu:- Củng cố về các đơn vị đo đại lượng
- Rèn kỹ năng làm tính với các số đo đại lượng .	
II- Đồ dùng dạy- học:bảng phụ, phấn màu 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1, Hoạt động 1: KTBC . 
2, Hoạt động 2 : Luyện tập . 
* Bài 1 :gọi hs nêu yc
- HS tự viết ra nháp . 1 Hs chữa, gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
- GV hd hs quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng, trừ
- gọi hs nêu kq 
* Bài3 - Gv yc hs vẽ thêm kim phút vào mô hình đồng hồ . 
- Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút
 * Bài 4 - GV treo bảng phụ.
- YC hs tự giải vào vở
- gọi 1hs chữa bài . 
- GV nhận xét củng cố
3, Hoạt động3 : Củng cố - Dặn dò : 
Nhắc lại nội dung bài .
+ hs nêu yêu cầu .
- HS nêu yc
- HS tự nêu
- điền vào vở
- HS vẽ vào mô hình trong sgk
- hết 15 phút
- hs nêu y cầu
- giải vào vở
đ số: 1300 đ
___________________________________
Tập đọc
Mưa
I- Mục tiêu: 
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn ,diễn cảm toàn bài
- đọc đúng các từ ngữ:lũ lượt, lật đật, nặng hạt, lặn lội, cụm lúa
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng tình cảm đầm ấm
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ:lũ lượt, lật đật.
- Thấy được tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC: 
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài:Sự tích chú cuội cung trăng mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét , cho điểm.
.
- 2 học sinh lên bảng.
 - Lớp nhận xét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài: 
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GVHD phát âm từ khó, dễ lẫn. 
-Gv ghi bảng : lũ lượt, lật đật, nặng hạt, lặn lội, cụm lúa
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ , GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
-Gv kết hợp giải nghĩa từ:lũ lượt, lật đật
 (+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm đôi.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc thầm 3 khổ thơ đầu
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
- Cảnh sinh hoạt GĐ ngày mưa ấm cúng ntn?
- Vì sao mọi người thương bác ếch?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
4- Luyện đọc lại: Gv treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.
- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng.
- Gọi 1 số em đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
5- Củng cố - dặn dò: - Bài thơ tả gì?
- nx giờ học
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Hs đọc từ khó.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đổi lại.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- Hs đọc thầm .
- mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa
- Vì bác lặn lội trong mưa gió
- Nghĩ đến các bác nông dân lặn lội...
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đọc.
-Tả cảnh sinh hoạt đầm ấm 
___________________________________
Tự nhiên xã hôi. 
Bề mặt lục địa 
I- Mục tiêu: - hs mô t ... h
2- Luyện đọc : 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài: 
b) GV hdẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
+) Đọc từng câu: 
- GV sửa lỗi phát âm cho H/s. kinh khủng, lơ lửng, lập tức
 +) Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV kết hợp giải nghĩa các từ mới: thiết bị.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm3. 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3- Tìm hiểu bài : 
- Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào thời điểm nào?
- Lúc bắt đầu bay anh Ga- ga- rin thấy thế nào
- Trạng thái của người và vật trên con tàu có gì đặc biệt?
- Anh làm gì trong thời gian bay
- Nhìn từ con tàu cảnh thiên nhiên đẹp ntn?
- Đ3 nói lên điều gì?
4) Luyện đọclại : 
- Cho hs đọc nối tiếp theo nhóm 3
- Vài hs thi đọc cả bài.
- lớp nhận xét bình chọn.
5) Củng cố- dặn dò: - Về nhà luyện đọc.
- Mưa.
- 2 Hs đọc.
- Lớp nx. 
- HS theo dõi. 
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết.
-Hs đọc .
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn.
- Hs đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét- bình chọn
- vào 9 giờ 7 phút
- Anh nghe thấy 1 tiếng nổ kinh khủng
- Anh không còn ngồi được trên ghế nữa mà bị treo lơ lửng
- Làm việc theo dõi thiết bị của con tàu
- Những dải mây nhẹ nhàng trôi
- Ga- ga- rin rất yêu trái đất
- hs luyện đọc
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
___________________________________
Chính tả( Nghe -viết )
Dòng suối thức
I-Mục tiêu 
- Nghe viết đúng bài : Dòng suối thức. Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn ch/ tr.
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm chính xác bt.
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ , bảng con.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS .
B - Bài mới :
1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :- GV đọc mẫu bài ct.
- Gọi 1 em bài viết.
- Hỏi nội dung:
+ TGiả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm ntn?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, gv hướng dẫnviết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho hs viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+ BT2a: Gọi hs nêu yc
- Yc hs tự tìm từ và ghi ra nháp
- Gọi 1 số em nêu
+BT3a: - GV treo bảng phụ- gọi hs nêu 
- Điền vào chỗ trống ch hay tr.
- YC hs ghi các từ cần điền ra nháp
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trời, trong, chớ, chân, trăng
4- Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con:tên 3 nước Đông nam á
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc.
- Mọi vật đều ngủ 
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết ra bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi. 
- HS theo dõi.
- HS nêu yc
 Làm ra nháp. 
 -Lớp nx, bổ sung.
- HS làm vào vở.
____________________________________________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày12 tháng 5 năm 2006
Toán
 Ôn tập về giải toán
I)Mục tiêu : - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính .
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có 2 phép tính.
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài4, phấn màu. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 * HĐ 1:Thực hành
+ Bài 1: gọi hs nêu yc 
 YC hs tự giải ra nháp
- Gọi 1 em lên chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kq đúng
 ĐS: 5398 người
+ Bài 2: Gọi hs nêu yc 
YC hs làm vào vở
 Gọi 1 em chữa bài .
- GV củng cố lại cách giải
- Muốn biết cửa hàng còn lại bn cái áo ta cần biết gì?
- Tính số áo đã bán bằng cách nào?
Bài 3:Gọi hs nêu yc
 BT cho biết gì? hỏi gì?
- YC hs làm vào vở
- Gọi 1 em chữa bài
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm tn?
Bài 4:Treo bảng phụ- 1 em nêu yc
- YC hs làm vào vở- 3 em chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Đ, S, Đ.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Theo dõi
- hs làm ra nháp
-
- làm vào vở
- ĐS: 830 cái áo
- 1 em nêu yc
- Làm vào vở
- 1 em chữa bài
- lấy số đó chia cho số phần.
- hs nêu
- giải vào vở
__________________________________
Tập làm văn 
Nghe kể : vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
 Mục tiêu - HS nghe kể được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
- Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý cơ bản của bài vừa nghe.
- GD ý thức tự giác viết bài.
II- Đồ dùng dạy- học: ảnh minh họa.
III- Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : Gọi 2 hs đọc bài viết tuần 33. 
B) Bài mới : 1. Giới thiệu bài:nêu MĐYC
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi hs nêu yc- treo bảng phụ
- Gọi 1 em đọc mục a, b, c- QS tranh
- GV đọc bài lần 1
- Hỏi : + Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ PĐ 1 năm nào?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Am- xtơ- rông được tàu vũ trụ đưa lên mặy trăng năm nào?
+ Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của liên xô năm nào?
- Gv đọc bài lần 2
- YC hs trao đổi theo nhóm nói lại các thông tin
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* Bài 2: Gọi hs nêu yc
- Gv nhắc hs lưa chọn ghi vào sổ tay ý chính.
- Yc hs viết ra nháp ý chính rồi viết vào vở
- Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình của mình.
- GV cùng cả lớp nx bạn biết ghi chép sổ tay.
3) Củng cố- dặn dò : Nhận xét giờ học.
Mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích.
- Hs theo dõi .
- Lớp đọc thầm theo
- HS quan sát.
- hs trao đổi theo cặp
-HS viết ra nháp.
- HS viết vào vở.
- 4 em đọc bài 
- hs thực hành
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa( tiếp)
I- Mục tiêu:- HS nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Thấy được sự khác nhau giữa núi và đồi; giữa cao nguyên và đồng bằng. 
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, tranh ảnh núi đồi.
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 
+) Mục tiêu: nhận biết được đồi, núi và sự khác nhau giữa đồi và núi.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1:GVyc hs qs hình 1, 2 và tranh ảnh – 
- Nêu đặc điểm về độ cao, đỉnh, sườn của đồi và núi
- HS thảo luận và ghi ra giấy .
Bước 2 :Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung
- KL: núi thường cao hơn đồi ...
- hs quan sát hình 1.
- Theo dõi
- nước chiếm phần lớn hơn
* Hoạt động 2 : quan sát tranh theo cặp.
 Mục tiêu: Biết được đồng bằng và cao nguyên .nhận ra sự giống và khác nhau
+) Cách tiến hành : GV cho hs quan sát hình 3,4,5
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Gọi 1 số hs trả lời
Gọi hs khác bổ sung.
+) Gv kết luận: ĐB và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng
*Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đội, núi, đồng bằng và cao nguyên
- YC mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên vào giấy
- GV hướng dẫn cách vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- GV cho hs trưng bày bài vẽ của mình.
- GV cùng hs nhận xét
 *Củng cố- tổng kết 
- Nxét giờ học, dặn hs ôn lại các kiến thức vềbề mặt lục địa.
___________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phảy
I- Mục tiêu :
 - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
- Ôn luyện về dấu phảy, dấu chấm.
- Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu.
 II- Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ (BT3)
III- Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ:Gọi hs chữa bài 1, tuần 33
Hướng dẫn hs làm bài tập
a.Bài 1: Gọi 1 em nêu yc: thiên nhiên đem lại những gì cho con người 
- YC hs trao đổi theo nhóm để kể đúng nhanh, nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất đã đem lại cho con người
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả.
- GV cùng hs nhận xét
Bài 2:- YC hs đọc nội dung.
Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giầu thêm
- YC hs trao đổi theo nhóm và ghi ra tờ giấy to
- Gọi 1 số nhóm lên trình bày 
- GV cùng hs nhận xét
 Bài 3: chọn dấu chấm, dấu phảy điền vào ô trống.
- Gọi 1 em đọc đoạn văn( trên bảng phụ)
- YC hs làm bài ra nháp
- Gọi 1em lên điền.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Thảo luận nhóm và ghi ra tờ giấy to.
- Nhóm trưởng lên dán kq
- 1 em nêu
- hs thảo luận nhóm
- HS nêu yc
- Lớp đọc thầm theo
- Gọi 1 em đọc lại câu chuyện.
- Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
- Ban đêm, Tuấn không nhìn thấy mặt trời nhưng thực ra mặt trời vẫn có
Củng cố, dặn dò:- VN xem lại bài.
________________________________
Chiều
Tiếng việt ( T )
Ôn tập làm văn: Hoàn thành ghi chép sổ tay
I-Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố về ghi chép sổ tay. Hoàn thành bài ghi chép sổ tay. 
- GD hs có ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng- dạy học: 
III-Các hoạt động dạy- học :
 Hoàn thành bài ghi chép sổ tay.
YC hs hoàn thành bài làm lúc sáng ghi chép sổ tay.
- Gọi hs lên đọc bài trước lớp. 
- GV cùng lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học
- HS tự hoàn thành bài viết của mình.
- 4 em lên đọc bài
__________________________________________
toán (T)
Ôn : tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông
I-Mục tiêu 
- Củng cố về cách tính chu vi, dtích hcn và hv.
- Rèn kỹ năng tính chu vi, dtích hcn và hv. 
- GD ý thức tự giác làm bài. 
II-Đồ dùng dạy- học : VBTT, bảng con.
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC : gọi hs nhắc lại cách tính chu vi, dt của hcn
- GV nhận xét .
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+ Yêu cầu HS TB –Y làm bài tập 2 (VBTT tập 2- T92 ).
+ Gọi HS chữa bài , GV nhận xét .
+YC hs làm bài 3, vbtt - 93
+ Yêu cầu HS khá ,giỏi làm 2 BT như HS trung bình ,yếu và làm thêm BT2 (VBTT-93) 
 + Gọi HS giỏi nêu cách làm .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Củng cố, dặn dò:VN xem lại bài.
- 2 HS nêu
- 1 em chữa bài.
+HS làm vào vở btt
- HS chữa vào VBTT.
- HS nêu
_______________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 34 - Phương hướng tuần 35
1- Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
2-Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Đã tham dự đại hội cháu ngoan BH: 6 em( Huyền, Minh, Hiệp, Mai, Thao,Trung)
- Đã ôn tập và kt 1 số môn học
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt :còn nói chuyện riêng trong lớp: Hà, Ngọc, Huỳnh, Khánh Huyền.
+ Chưa có ý thức tốt trong giờ truy bài: Thanh, Ngọc Hà, Phương.
- Phương hướng tuần tới:
+Duy trì sĩ số 100%
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
+ Nâng cao chất lượngôn tập để kt chất lượng cuối kỳ II
+ Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc