Giáo án Lớp 3 - Tuần 4-5

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4-5

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

1 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,.

2 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

3 Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Đọc hiểu

1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,.và các từ ngữ khác do GV tự chọn.

2 Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

3 Hiểu đượcý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

B - Kể chuyện

1 Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu chuỵen theo từng vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.

2 Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).

2 Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có).

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1552Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4-5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:.
TËp ®äc – KĨ chuyƯn (tiÕt 10 + 11)
NGƯỜI MẸ
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,...và các từ ngữ khác do GV tự chọn.
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu đượcý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B - Kể chuyện
Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu chuỵen theo từng vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.
Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TËp ®äc 
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
·	Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
·	GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giới thiệu bài (1’)
- Yêu cầu 1, 2 HS kể về tình cảm hoặc sự chăm sóc mà mẹ dành cho em.
- Giới thiệu : chúng ta đều biết mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn sàng hy sinh cho con. Trong bài tập đọc này, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu về một câu chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen. Đó là chuyện người mẹ.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Đoạn 1 : giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng khi mất con.
+ Đoạn 2, 3 :đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người mẹ cho dù phải hi sinh.
+ Đoạn 4 :lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời vì tôi là mẹđọc với giọng khảng khái. Khi đòi con hãy trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn đã nêu ở phần Mục tiêu. 
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ khó :
+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt gọi con như thế nào ?
+ Thế nào là thiếp đi ?
+ Khẩn khoản có nghĩa là gì ? Đặt câu với từ khẩn khoản.
+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi lã chã như thế nào ?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS dọc một đoạn. 
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy ra ở đoạn 1.
- Khi biết thần chết đã cướp đi đứa con của mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần đêm tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà đã gặp những khó khăn gì ? Bà có vượt qua những khó khăn đó không ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình ?
- Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết. Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào ?
- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì ? 
- GV kết luận : cả 3 ý đều đúng. Bà mẹ là người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực hiện được những yêu cầu khó khăn của bụi gai, của hồ nước. Bà mẹ cũng không hề sợ thần chết và sẵn sàng đi đòi thần chết để đòi lại con. Tuy nhiên, ý 3 là ý đúng nhất vì chính sự hi sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến được nơi ở lạnh lẽo của thần chết để đòi con. Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất cả.
* Kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm HS.
- 1 đến 2 HS kể trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn ngồi học. Đọc lại những tiếng đọc sai theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV :
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật :
- Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấp tôi.//
Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//
Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây.//
-	Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi!//
+ Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi con. 
+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
+ Khẩn klhoản có nghĩa là cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình.
+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tục không dứt.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm.
- 2 đến 3 HS kể, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. 
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi nước mắt rơi xuống và biến thành 2 hòn ngọc.
- Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà mẹ : “Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?”
- Bà mẹ trả lời : “vì tôi là mẹ” và đòi Thần Chết “hãy trả con cho tôi!”
- “Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người mẹ có thể làm tất cả vì con của mình. 
- HS thảo luận và trả lời. 
- Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết.
- Các nhóm thi đọc cả lớp theo dõi để tìm nhóm đọc hay nhất.
KĨ chuyƯn
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1’)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’)
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS (có thể giữ nguyên nhóm như phần luyện đọc lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết), dựng lại câu chuyện Người mẹ.
- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm.
- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và binmhf chọn nhóm kể hay nhất.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành 2 viên ngọc có ý nghĩa gì ?
- GV : Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quý của đức hi sinh của người mẹ.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
Rĩt kinh nghiƯm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________________
To¸n – tiÕt 16
LuyƯn tËp chung
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố kĩ năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học.
Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
Giải bài toán về tìm phần hơn.
Vẽ hình theo mẫu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 15
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài 
_Cho điểm hs
* Bài2:
+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính
* Bài3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình.
*Bài4:
 Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu l dầu?
 Giải:
 Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 – 125=35 (lít)
 Đáp số: 35 lít.
+ Chữa bài 
* Bài 5:
+ Vẽ hình theo mẫu ( nếu không có điều kiện, có  ...  hoa bằng lăng./
Rĩt kinh nghiƯm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________________
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:.
ThĨ dơc – tiÕt 8
§i v­ỵt ch­íng ngai vËt
I. MỤC TIÊU: 
+ Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Điểm số, đi theo vạch kẻ sẵn. 
+ Yêu cầu thực hành động tác ở mức cơ bản đúng.
+ Chơi trò : Thi xếp hàng. Yêu cầu cho biết cách chơi và chơi 1 cách chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
Sân trường
CB: Còi, kẻ sân trò chơi
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung giờ học
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, chạy nhẹ nhàng
* Trò chơi: 
+ Giáo viên đổi chỗ, vỗ tay cho nhau
2’
1’
2’
Tập hợp 3 hàng dọc
Chạy 100 – 120m theo hàng dọc
PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
2. Bài mới: Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, vừa giải thích động tác.
Khẩu lệnh “Vào chỗ” – “bắt đầu”. Sau khi học sinh đi xong thì hô “thôi”. Trước khi thực hiện giáo viên chỉ dẫn cho học sinh cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật.
3. Trò chơi: “Thi xếp hàng” Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho cả lớp chơi, có xếp loại I, II, III
8’
10’
5’
Tập hợp 3 hàng ngang
Tập theo Tổ
Tập theo đội hình 3 hàng ngang
Sau đó tập theo đội hình 3 hàng dọc
Tập hợp hàng ngang – sang dọc
Đội hình 3 hàng dọc
PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh: Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát.
+ Giáo viên và Học sinh cùng hệ thống bài học
2. Nhận xét-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Oân lại các động tác đi vượt chướng ngại vật.
1’
2’
1’
Đi theo vòng tròn
Xếp hàng 3 hàng dọc
________________________________________________
TẬP LÀM VĂN - TiÕt 4: 
Nghe kĨ: d¹i g× mµ ®ỉi - ®iỊn vµo giÊy in s½n
I. Mơc tiªu
Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.
Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
II. §å dïng d¹y häc
Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Trả bài viết đơn xin nghỉ học.
- Nhận viết bài làm của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2.2. Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể câu chuyện 2 lần.
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
+ Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- 3 đến 4 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 2 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi điện báo để mọi người trong gia đình biết tin và không lo lắng.
- Nghe giảng.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Là gia đình em.
- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác.
- Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.
- Một số HS nói phần nội dung mình sẽ ghi trong bức điện trước lớp. Các HS khác theo dõi và góp ý để bức điện ngắn gọn và gia đình yên tâm.
- 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
- GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS và hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
2.3. Viết điện báo
- Gọi GV đọc yêu cầu bài 2.
- Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình.
- GV: Mỗi người chúng ta khi có việc phải đâu xa thì những người thân thường rất lo lắng, vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân được biết để họ yên tâm.
- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai.
- Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận?
- Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. Chẳng hạn có thể ghi: Con đã đến nơi an toàn./ Con khoẻ và đã đến nhà bà
- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi. Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.
- Gọi HS làm miệng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
Rĩt kinh nghiƯm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________
To¸n – tiÕt 20
Nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
 ( kh«ng nhí )
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phấn màu , bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/25
+ Nhận xét và cho điểm học sinh. 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1:
a- Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài học.
Cách tiến hành: 
* Phép nhân 12 x 3
+ Viết lên bảng 12 x 3 = ?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên 
+ Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi học sinh khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những học sinh yếu nhắc lại cách tính
 Hoạt động 2:
b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
* Bài 1:
 24 11 22 33
 x 2 x 5 x 4 x 3
+ Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính
* Bài 2:Đặt tính rồi tính
 32 x 3 42 x 2
+ Chữa bài
* Bài 3:
+ Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mối hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu?
+ Gọi 1 học sinh đọc đề toán
+ Yêu cầu học sinh làm bài
+ Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố, dặn dò
+ Vừa rồi các em học bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét tiết học
+ Gọi 3 học sinh yếu
+ 2 học sinh lên bảng
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 .Vậy 12 x 3 = 36
+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con
 12 
 x 3
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mố tính đến hàng chục
12	- 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 x 3 - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
 36 - Vậy 12 x 3 bằng 36
+ Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 4 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
+ Học sinh làm vào vở 
 Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
4hộp : ? bút 
 Giải:
 Sốâ bút màu có tất cả la:ø
 12 x 4 = 48 (bút màu)
 Đáp số: 48 bút màu
_______________________________________________
Thđ c«ng – tiÕt 4
GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Gấp con ếch đúng
II Chuẩn bị:
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
 Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp con ếch
 Giáo viên theo tranh quy trình gấp con ếch, nhắc lại các bước. Học sinh thực hành theo nhĩm. Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn. Học sinh thi nhĩm xem ếch của ai đẹp, nhảy xa nhanh hơn.
 Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. Nhận xét, khen ngợi những em gấp đẹp, giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
 Cũng cố, dặn dị:
 Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của học sinh.
 Dặn dị học sinh mang đủ đồ dùng để học bài “Gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”
Một học sinh lên bảng nhắc lại, thực hiện các thao tác gấp con ếch
_________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 T45.doc