Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 6 - Buổi chiều - Phan Văn Liên - Tiểu học Thanh Thuỷ

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 6 - Buổi chiều - Phan Văn Liên - Tiểu học Thanh Thuỷ

Tiết 1:

Luyện toán

Bài 11 - Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu: Giúp hs

- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua bài đếm hình.

II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ

II. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 6 - Buổi chiều - Phan Văn Liên - Tiểu học Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Luyện toán
Bài 11 - Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua bài đếm hình.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Giới thiệu bài 2’
3. Luyện tập
Bài 1:
 6’
Bài 2:
 7’
Bài 3:
 6’
Bài 4
 5’
4. Củng cố 
 dặn dò
+ Gọi hs lên làm: 
Tính chu vi hình tam giác biết các cạnh của hình tam giác đó đều là 30 cm
- N.xét, cho điểm.
GV nờu YC giờ học
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs làm 
 Gọi hs lên bảng làm
- N.xét, chữa và cho điểm.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Cho hs làm bài
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào.
- N.xét và củng cố bài.
+ Gọi hs đọc YC bài toán.
- Yêu cầu hs làm.
- Gọi hs trình bày cách làm.
- N.xét chữa bài
+ Tổ chức cho hs thi đua tìm hình
GVchữa bài
+ Tóm tắt nội dung bài. 
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hai hs lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
HS mở vở luyện
Tính độ dài đường gấp khúc
- Hs tự làm
- Trình bày miệng
+ Hs đọc 
- Hs tự làm: 
- Đáp số: 125cm
- Hs thực hành đo và tính chu vi hình vuông
Hs thi đua tìm hình
Có 9 HCN
Có 12 HTG
+ Hs cùng giáo viên hệ thống kiến thức bài
======= ––¯——======
Tiết 2 Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp hs 
- Củng cố cách giải bài toán về: “nhiều hơn, ít hơn”
- Giới thiệu bổ sung bài toán về: “ hơn kém nhau 1 đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn và ít hơn”).
- Rèn kỹ năng làm bài và trình bầy bài.
II. Đồ dùng và phương tiện : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 3’
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập
Bài 1: 5’
Củng cố dạng toán về nhiều hơn
Bài 2:6’
Củng cố dạng toán về ít hơn
Bài 3 : 6’ 
HS nắm vững cách giải
Bài 4: 6’
Củng cố dạng toán
4. Củng cố
 dặn dò
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm ntn?
- N.xét, cho điểm. 
GV nêu YC giờ học
+ Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Gọi hs trình bày cách làm 
 GV nhận xét, củng cố
+ YC HS làm bài
GV củng cố dạng toán
 + Gọi hs đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm 
- N.xét, cho điểm.
Gọi hs đọc đề toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài thuộc dạng toán nào.
Cho hs làm bài 
Gv nhận xét,chữa bài
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hs trả lời. 
- Nghe và nhận xét. 
HS mở vở luyện
+ Hs đọc đề bài.
- Bài tập về nhiều hơn.
Bài 1. Đáp số: 318 bông hoa
Bài 2. Đáp số: 583 con vịt.
+ Hs đọc đề bài. Hs tự làm.
2 hs làm bài trên bảng, trình bày miệng bài làm của mình cho cả lớp nghe).
* Hs đọc đề toán
Tự làm bài
Bài 4. Đáp số: 23 con.
+ Cùng giáo viên hệ thống kiến thức bài.
Tiết 3:	Luyện chữ
 Ôn chữ hoa B
 I . Mục tiêu 
 - Nắm chắc cách viết chữ hoa B và các từ “ Ba Bể” kiểu chữ đứng, chữ nghiêng. Hiểu được nghĩa từ, câu “Biển bạc rừng vàng . Bạn bố sum họp”.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết.
II . Đồ dùng dạy học:
 - Gv chuẩn bị mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
 KT viết
2.Giới thiệu bài
2’
3. Hướng dẫn cách viết
7’
4. Viết vào vở
 18- 20’
5.Củng cố, dặn dò:2’
* Đọc cho HS viết cõu : Ăn vúc học hay
- QS giúp đỡ chung
- Nhận xét đánh giá.
* GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng tên bài
? Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét về độ cao, độ rộng của chữ
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa B
- Cho HS tập viết chữ thường và chữ hoa từ 3 - 4 lần trên giấy nháp.
- Nhận xét, uốn nắn
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: “ bạn bố, bàn bạc”
- Giải nghĩa từ cho HS biết 
 - Gọi hs đọc câu: Biển bạc rừng vàng?
? Em hiểu cõu đú có nghĩa ntn?
 Tương tự cõu: Bạn bố sum họp
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
Gv giảng cách viết.
+ Gv nêu y/c bài viết: Viết toàn bộ bài 5 và chữ viết hoa bài 6
- Cho hs viết vào vở luyện.
- QS và giúp đỡ hs trong quá trình viết.
- Thu chấm, chữa từ 3-5 bài 
 nhận xét bài viết của hs. Chỉnh sửa một số lỗi sai cơ bản trong bài viết
- YC hs luyện viết lại chữ còn hay sai.
- Gọi hs nhắc lại cách viết chữ B.
* Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- 1 hs lên bảng viết
HS mở vở 
- Trong bài có chữ hoa B
- Quan sát
- Quan sát và nhớ 
được cách viết chữ hoa B
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe và trả lời
+ HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ B
- Chú ý nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 2, 3
I. Mục tiờu: - Củng cố , hệ thống hoỏ kiến thức đó học và cỏch mở rộng vốn từ về Thiếu nhi, và đặt cõu theo mẫu Ai là gỡ? Rốn kĩ năng thực hành tốt núi viết đỳng cõu
II.Đồ dựng dạy học:
- T : Bảng phụ ghi nội dung BT 1. - HS : sgk, bảng con, vở 
III..Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt độnghọc
Hoạt động dạy 
1. Bài cũ: Tỡm 2 cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh ? 
- Nhận xột ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn ụn tập
Bài 1: Củng cố về cỏch mở rộng vốn từ chủ đề thiếu nhi . Yờu cầu HS đọc đề và ghi lờn bảng . Yờu cầu HS tự suy nghĩ tỡm ra từ ngũ 
+ Tỡm cỏc từ chỉ về trẻ em ?
+ Tớnh nết của trẻ em ? Chỉ tỡnh cảm hoặc chăm súc của người lớn đối với trẻ. Nhận xột.
Bài 2: Xỏc định được cõu hỏi . Trả lời cho cõu hỏi Ai , là gỡ. Ghi đề lờn bảng
Đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm trong cỏc cõu
a. Vua học lệnh cho mỗi làng trong vựng nộp con gà trống đẻ trứng
b. Em nhỏ ấy là một cậu bộ thụng minh
c. Siờng năng là chăm chỉ làm việc
+ Muốn đặt cõu hỏi là cần phải xỏc định gỡ ?
- Yờu cầu HS làm bài vào vở
Bài 3: Luyện khả năng đặt cõu hỏi và trả lời cõu hỏi . Đặt cõu hỏi
+ Ai là người khỏm,chữa bệnh cho người ốm ?
+ Con gỡ là loài vật bay được trờn trời ?
- Yờu cầu HS làm bài vào vở. Chấm chữa bài 
Bài 4 : Đặt cõu hỏi để so sỏnh trường em vào giờ giải lao, con đường em vẫn đi học với sự vật thớch hợp. Hướng dẫn HS biết so sỏnh trường em vào giờ giải lao với vật gỡ ?
+ Con đường em vẫn đi học với vật gỡ ?
- Cho làm bài. Lờn bảng đọc hỡnh ảnh so sỏnh
- 2 HS lờn bảng thực hiện 
- Cả lớp theo dừi nhận xột 
- 2 HS đọc. 
- Lớp làm vở nhỏp.
- Lần lượt nối tiếp lờn bảng điền
- 1 HS đọc. 2 HS lờn bảng làm.
- Lớp làm bảng con
- Xỏc định bộ phận in đậm của cõu
- 2 HS đọc. 
- Lớp tiến hành làm vở nhỏp.
- Lớp làm vở nhỏp.
- Vài HS lờn bảng trỡnh bày.
...như đàn ong
...uốn lượ như một con rắn khổng lồ, nườm nượt ngườ xe như một dũng sụng chảy xiết
3. Củng cố dặn dũ : Nhận xột giờ học. Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.
======= ––¯——======
Tiết 2:
Luyện từ và câu 
Ôn tập: so sánh, dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Tìm được những h/a so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự vật.
- Ôn luyện về dấu chấm. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm và viết lại cho đúng.
- Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài. Giáo dục hs có ý thức ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC
 5’
2. Giới thiệu bài
3.HD HS làm bài tập
Bài 1:
5’
Bài 2
 4’
Bài 3:
 7’
Bài 4:
 8’
4. Củng cố, dặn dò
+ Hãy đặt 3 câu trong đó có bộ phận trả lời câu hỏi ai (người nào, con gì, cái gì?) 
- N.xét cho điểm.
GVnêu yêu cầu giờ học
+ Gọi hs đọc bài thơ “thả diều”.
- Cánh diều được so sánh với những sự vật gì?
- Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Tại sao?
- N.xét và kết luận.
- Cho hs làm vào vở luyện tiếng Việt.
* SS làm cho h/ả cụ thể sinh động dễ hiểu hơn.
 +Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Gọi hs đọc câu 1.
- Tiếng hát ngọt ngào được so sánh với gì? 
(câu2, 3, 4 tương tự)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ()
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- N.xét, chữa, cho điểm.
- Cho hs chép lại đoạn văn.
? Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- N.xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
+ Hs đặt câu.
- Nghe và nhận xét. 
+ Hs đọc bài thơ.
- Làm miệng.
- Hs trình bày vào vở.
+ Hs đọc yêu cầu của bài
- Suối chảy, lời mẹ dỗ con.
+ Đọc yêu cầu bài 4.
- Tự làm.
- 1 số hs đọc
- Chép lại đoạn văn
1-2 hs đặt câu
+ Cùng giáo viên hệ thống kiến thức của bài.
======= ––¯——======
Tiết 3:
Luyện toán
Bài 14: Xem Đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp hs 
- Củng cố về xem giờ (chính xác đến 5 phút).
 	- Rèn kỹ năng xem giờ, trình bày bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Đồng hồ, mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 6’
2. Giới thiệu bài: 
3. Luyện tập
Bài 1:5’
HS đọc đúng giờ trên đồng hồ bằng 2 cách
Bài 2:8’
Rèn cách xem đồng hồ
Bài 3: 6’
4. Củng cố, dặn dò
+ Yêu cầu hs đọc thời gian bằng 2 cách
3 giờ 45 phút. 10 giờ 55 phút. 9 giờ 50 phút.
- N.xét, cho điểm.
GVnêu Yc giờ học
+ Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cho hs làm, đổi bài kiểm tra chéo.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- N.xét 
+ Gọi hs đọc YC
- Y/C hs làm
- N.xét, đánh giá, cho điểm.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs làm. N.xét, chữa trên mô hình đồng hồ 
+ Tóm tắt nội dung bài.
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hs đọc theo 2 cách. 
- Nghe và nhận xét. 
HS mở vở luyện
+ Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài : 
7 giờ 45 phút. Hay 8 giờ kém 15 phút.
+ Đọc YC bài 
- Hs làm.
- Kiểm tra bài lẫn nhau
- Hs làm.
+Cùng giáo viên hệ thống bài
- Chú ý nghe và ghi nhớ
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Luyện toán
Bài 16: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách tính +, - các số có ba chữ số, cách tính nhẩm, chia trong bảng đã học.
 Củng cố về giải toán có lời văn 
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Hình vẽ bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:5’
2. Giơí thiệu bài
3. Luyện tập
Bài 1: 7’
Bài 2: 6’
Bài 3: 6’
Bài 4 : 5’
4. Củng cố, dặn dò
+ Gọi hs lên làm: 315 – 203 ; 134+ 259 
- N.xét, cho điểm.
GVnêu YC bài tập
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm (2 hs lên bảng làm).
- N.xét, chữa và cho điểm.
+ Gọi hs đọc y ... 
1 em đọc
Vui nh là đi hội
Học sinh trình bày
Học sinh đọc nhiều lần
- Học sinh lĩnh hội
..
Tiết 3:
Luyện tập Tiếng việt
Luyện từ và câu tuần 6
	I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về trờng học qua trò chơi ô chữ.
- Ôn tập về cách dùng dấu phẩy. Rèn cho học sinh nói và viết thành câu, có nghĩa.
- Giáo dục học sinh yêu quý tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn ô chữ bài 1.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. mở đầu
Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1: trò chơi Ô chữ
Giáo viên treo bảng phụ
Gợi ý cho học sinh điền mẫu
Yêu cầu học sinh đọc từ hàng dọc
*Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Giáo viên chốt lại bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đặt câu trên bảng, lớp nhận xét chữa bài
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp điền vào ô trống các từ theo gợi ý
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài, đọc chữa bài, đọc cả dấu phẩy
Học sinh lĩnh hội
.
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Luyện tập Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách tìm số dư trong phép chia. Nhận biết được phép chia hết và chia có dư.
- áp dụng để giải những bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính và tính: 39 : 3; 49 : 6
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1
Đặt tính rồi làm tính chia
16 : 3; 34 : 4; 17 : 2; 35 : 6; 49 : 5
* Bài 2: Có 69 cái kẹo chia đều cho 6 bạn. Hỏi mỗi bạn đợc bao nhiêu cái kẹo và còn d bao nhiêu cái kẹo?
* Bài 3: Phép chia có số d là 0 gọi là phép chia gì?
* Bài 4: Trong một đại hội thể dục thể thao có 84 vận động viên đua tranh môn lặn, 1/4 số vận động viên đó đoạt huy chơng vàng. Hỏi môn lặn của đại hội đó có bao nhiêu huy chơng vàng?
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Học sinh làm bảng lớp, lớp nhận xét
- Ghi vở.
- Học sinh làm vở
- 5 em chữa bài bảng lớp
- Học sinh làm bài
- 1 em chữa bài
Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài, chữa bài theo hớng dẫn của giáo viên
- Chữa bài, nhận xét
- Học sinh lĩnh hội.
.
Tiết 2:
Tập viết
Ôn chữ hoa: D, Đ.
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng (Kim Đồng) bằng chữ cỡ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng “ Dao có mài .mới khôn” bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: mẫu chữ viết hoa D, Đ; tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li.
 - HS: vở tập viết, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ:- HS nhắc lại từ câu ứng dụng bài 5.
	- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Chu Văn An, Chim.
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
b- Hớng dẫn viết trên bảng con.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV giới thiệu mẫu chữ.
- GVviết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng.
 - GV cho 1,2 HS nói những điều em biết về Kim Đồng.
- GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn viết.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ?
- GV viết mẫu, hớng dẫn viết (chú ý kỹ thuật viết)
 c- Hớng dẫn viết ở vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết ở vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn (chú ý kĩ thuật viết cho HS).
 d- Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- K, D, Đ.
- HS quan sát, nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc từ ứng dụng và quan sát mẫu, - HS nêu cách viết.
- HS quan sát và tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- HS đọc câu ứng dụng và quan sát mẫu.
- HS nêu cách viết.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con chữ: Dao.
- Nhận xét, sửa.
- HS viết vào vở tập viết.
 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.	
.
Tiết 3:
Luyện tập toán
Luyện chia và luyện giải toán
I-Mục tiêu:
Hs nắm đợc thành thạo phép chia và giải toán liên quan đến phép chia
Rèn kỹ năng tính nhanh,tính đúng
Giáo dục hs ham học toán.
II.Chuẩn bị 
-Đồ dùng dạy và học.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Gv chép một số bài tập lên bảng
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
23: 3 46: 5 65:7
28:2 33 :3 48 :4
Bài 2: Tính
 45 : 5 + 532 = 84 : 2 – 30=
 96 : 3 - 25 = 50 : 5 + 276 =
Bài 3:
Mẹ mua 28 quả cam ,mẹ biếu bà một nửa số cam đó . Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?
Hớng dẫn hs làm bài. 
 -Chấm chữa bài nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học 
- Chuản bị bài sau.
- Hs nhận xét từng dạng bài tập
- Hs làm bảng con- nx
-Hs làm bảng con- nx
- Hs đọc đề bài 
- Hs làm vở
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Toán
Luyện tập (tr 30)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
 - Rèn kĩ năng giải toán.
 - HS yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi sẵn bài 4.
 - HS: SGK, giấy nháp, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con:
	13:3 ; 42:6 ; 49:6
 - Phép chia nào có d? Số d là mấy?
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới: 	* Giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: 
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Tìm các phép chia hết trong bài.
- Củng cố về phép chia hết và phép chia có d
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu HS lên bảng vừa làm vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Củng cố phép chia hết và phép chia có d.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu dạng toán của bài.
- Củng cố về dạng toán tìm một phần mấy của một số.
* Bài 4: GV treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HSG: Tìm số d lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.
 - 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Hs nhận xét, chữa.
- HS nêu.
+ 6 HS lần lợt lên bảng làm, HS cả lớp nhận xét, sửa. 
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải trên bảng lớp, lớp làm vào vở rồi nhận xét và chốt:
 Số HS giỏi: 27 : 3 = 9 (em)
 Đáp số: 9 (em)
- HS đọc đề bài rồi thảo luận theo cặp đôi. Sau đó trình bày kết quả, rồi chốt: khoanh vào B.
- HS nêu cách giải.
 3- Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
Tiết 2:
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học.
I- Mục đích, yêu cầu: 
1- Rèn kỹ năng nói.
 - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2- Rèn kỹ năng viết.
 - Viết lại đợc những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 câu), diễn đạt rõ ràng.
 - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - HS: SGK, vở.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: - Để tổ chức 1 cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
 - Vai trò của ngời điều khiển cuộc họp?
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 	
a- Giới thiệu bài (trực tiếp).
 b- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học của em.
- GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trờng, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- GV gợi ý: Cần nói rõ đó là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em tới trờng? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc nh thế nào? Cảm xúc của em về buổi học?
* Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 7 câu).
- Chú ý: viết giản dị, chân thật, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu rồi nhận xét.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- 3 – 4 HS thi kể trớc lớp.
- Ví dụ: đã hơn 2 năm rồi mà hình ảnh của buổi đi học đầu tiên không phai mờ trong em. Sáng hôm đó, em dậy rất sớm, ăn sáng xong em mặc bộ đồng phục và lên xe để mẹ đa em đến trờng...
- HS cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi viết bài vào vở.
- 5 – 7 em đọc bài.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
 3- Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Tiết 3:	Luyện Tiếng Việt:
Chính tả - rèn chữ 
I - Mục đích, yêu cầu :
- Giỳp HS: HS nghe và viết chớnh xỏc trỡnh bày đỳng và đẹp bài thơ ngày khai trường. Biết viết hoa cỏc chữ đầu dũng thơ.
- Rốn tớnh nhanh nhẹn, viết nhanh của HS. 
II - Đồ dùng dạy học :
 - Sách giáo viên; Sách Tiếng Việt 3; Vở bài tập TV; Vở ô li ; Vở thực hành viết đúng, viết đẹp.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Hoạt động 1: (15/) Chính tả
- GV đọc 1 lần bài viết. Cả lớp theo dừi SGK.
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+Tiếng trống khai trường muốn núi điều gỡ với em? 
- HS nhận xột chớnh tả:
+ Bài viết cú mấy khổ? (5khổ)
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa? 
+ Cỏc chữ đầu cõu cần viết như thế nào?
- GV chấm: 8 bài, chữa bài.
*Hoạt động 2: (15/) Rèn chữ 
- Yêu cầu HS lấy vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- GV hớng dẫn HS luyện viết bài 6 (tr 11) 
+ chữ: D, Đ, Dơng Xá, Điện Biên và câu ứng dụng 
- GV hớng dẫn HS viết bảng
- GV nhận xét và hớng dẫn lại cách viết
- Yêu cầu HS viết vào vở
- GV theo dõi , giúp đỡ HS viết bài 
*Hoạt động 3: (5/) Trò chơi
-GV chia lớp thành 3 nhúm. Phổ biến cỏch chơi, luật chơi. Tỡm nhanh từ ngữ sau:
 +Nhúm 1 :Chứa tiếng bắt đầu bằng s.
 +Nhúm 2: Chứa tiếng bắt đầu bằng x.
 +Nhúm 3: Chứa tiếng cú vần iờng
*Hoạt động 4: (1/) Củng cố dặn dò.
-GV nhận xột tiết học. Tuyờn dương những em viết chữ đẹp, đỳng. Về nhà luyện viết lại bài
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS nắm nội dung bài viết:
- HS tập viết cỏc từ khú dễ lẫn và phõn tớch chớnh tả một số từ. 
VD:	+trong xanh, cười hớn hở, giúng giả,...
giúng = gi + ong + dấu sắc
giả = gi + a + dấu hỏi.
- HS viết bài vào vở.
HS quan sát mẫu chữ
Theo dõi GV hớng dẫn cách viết 
HS tập viết bảng con
Nhận xét chữ viết đúng, viết đẹp 
HS viết bài vào vở
Thu vở chấm bài
-Cỏc nhúm chơi và trưng bày kết quả
-GV đỏnh giỏ và nhận xột.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 4-6.doc