Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 8 - GV: Bùi Minh Huệ

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 8 - GV: Bùi Minh Huệ

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết cách đọc đúng các từ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.

- Hiểu nghĩa từ: Sấu, u sầu, nghẹn ngào.

Nắm cốt truyện và ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Kể lại được câu chuyện bằng lời của em nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các kiển câu; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.

 

doc 156 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 8 - GV: Bùi Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 7
I. Hát tập thể:
II. Nội dung:
1. Các tổ báo cáo các nề nếp của tổ trong tuần ( 3 tổ trưởng ):
2. Lớp trưởng nhận xét:
3. Gv nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ, đã có ý thức học tập trên lớp, các tiết học tương đối đầy đủ, ăn mặc gọn gàng, vệ sinh lớp học, sân trường tương đối sạch. MHST, TDGG tác phong nhanh nhẹn hơn, có nhiều em viết chữ đẹp hơn.
b. Hạn chế:Còn 1 em đi học muộn:. Giữ sách giáo khoa chưa sạch, chuẩn bị bài ở nhà chưa đầy đủ: 
- Vệ sinh cá nhân chưa thật sạch, chưa có ý thức nhặt giấy rác.
III. Phương hướng tuần 8:
- Khắc phục hạn chế nêu trên.
- Hưởng ứng tuần học tốt, chuẩn bị văn nghệ CM ngày 20/11.
TUẦN 8:
Thứ hai, ngày23.tháng10năm 2006
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đọc đúng các từ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. 
- Hiểu nghĩa từ: Sấu, u sầu, nghẹn ngào.
Nắm cốt truyện và ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Kể lại được câu chuyện bằng lời của em nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các kiển câu; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bài: Bận ( 4 em ).
- Bài thơ nói lên điều gì?
- 1 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Dùng tranh SGK để gt.
- HS quan sát tranh SGK.
b. HD luyện đọc, kêt hợp giải nghĩa từ:
b1: Đọc từng câu:
- Sau lượt 1 HD HS đọc từ khó, dễ lẫn.
b2: Đọc từng đoạn trước lớp:
- HD HS hiểu từ mới mục I.1 ( từ sếu d.tranh).
- Đọc nối tiếp câu trước lớp ( 2 lượt).	
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 5 đoạn chia 2 lượt ).
b3: 
- Đọc nối tiếp: 5 em – 5 đoạn của chuyện.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1 + 2: Nêu câu hỏi 1 + 2 ( 83 ).
+ Đoạn 3 + 4: Nêu câu hỏi 3 + 4 ( 83 ). Đoạn 5 nêu câu hỏi 5.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?ÒGv nhắc nhở HS cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh lúc khó khăn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc thầm và trả lời.
- 1 em đọc, trao đổi nhóm chọn tên khác cho chuyện.
- 1 HS đọc cả chuyện.
- 3 em trả lời.
Tiết 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
d. Luyện đọc lại:
- HD HS đọc phân vai.
àGv nhận xét, tuyên dương.
- Đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4, 5 (1 lượt) - Mỗi nhóm 6 em ( 2 nhóm ) đọc phân vai, lớp nhận xét nhóm, CN đọc tốt.
đ.Kể chuyện:
- Nêu yêu cầu: Cần tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện để kể lại.
àGv nhận xét, đánh giá.
- HS kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp: theo đoạn ÒLớp theo dõi, nhận xét về nội dung, cách diễ đạt.
3. Củng cố dặn dò:
- Liên hệ: Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm, sẵn sàng giúp người khác chưa?
- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện nhiều lần.
- 3 – 4 HS liên hệ, trả lời.
TUẦN 8:
Thứ hai, ngày 11 .tháng 10 năm 2010 
Tù häc: 
LuyÖn ®äc:CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đọc đúng các từ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. 
- Kể lại được câu chuyện bằng lời của em nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các kiển câu; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Dùng tranh SGK để gt.
- HS quan sát tranh SGK.
b. HD luyện đọc.
B1: Đọc từng đoạn trước lớp:
- HD HS hiểu từ mới mục I.1 ( từ sếu d.tranh).
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 5 đoạn chia 2 lượt ).
B2 . Luyện đọc lại:
- HD HS đọc phân vai.
àGv nhận xét, tuyên dương.
- Đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4, 5 (1 lượt) - Mỗi nhóm 6 em ( 2 nhóm ) đọc phân vai, lớp nhận xét nhóm, CN đọc tốt.
đ.Kể chuyện:
- Nêu yêu cầu: Cần tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện để kể lại.
àGv nhận xét, đánh giá.
- HS kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp: theo đoạn ÒLớp theo dõi, nhận xét về nội dung, cách diễ đạt.
3. Củng cố dặn dò:
- Liên hệ: Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm, sẵn sàng giúp người khác chưa?
- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện nhiều lần.
- 3 – 4 HS liên hệ, trả lời.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố giúp HS nhớ bảng chia 7.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán 1 cách chính xác.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Kẻ bảng lớp bài 4 (36) như SGK. HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bảng nhân, chia 793 em )
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học.
b. Luyện tập:
* Bài 1 : Tính nhẩm:
- Gv ghi các phép tính bảng lớp.
àCủng cố cho HS bảng chia 7. 
- HS nêu miệng.
ÒHS nx mối quan hệ giữa phép nhân, chia: 7 x6 = 42; 42 : 7 = 6
* Bài 2 :
- Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( trong bảng ).
- Làm bảng con. 
* Bài 3 : 
HD học sinh đọc đề, phân tích.
* Bài 4 : HD HS:
+ Đếm số con vật trong mỗi hình.
+ Tìm 1/7 của các con vật trong mỗi hình và trả lời.
- Giải vở.
ÒCủng cố phép chia bảng 7.
- HS làm miệng.
1/7 số con mèo trong hình a.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu kết quả của bảng nhân 7?
- Đọc bảng chia 7?
* Nhận xét tiết học, nhắc HS học lại các bảng nhân, chia đã học.
- 1 em.
- 1 em.
 Thứ ba, ngày24.tháng10năm 2006
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách đọc các từ: làm mật, yêu nước, thân lúa.
- Hiểu TN: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Nội dung: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, câu thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS sự quan tâm, chăm sóc với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ ghi khổ thơ 1 hướng dẫn HS luyện đọc. Chép sẵn bài thơ bảng lớp.
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại chuyện: Các em nhỏ và cụ già. Câu chuyện nói với em điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS kể, lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
 HĐ1: Gv đọc bài thơ:
- Nêu nội dung bài qua bức tranh.
- HS theo dõi, quan sát tranh SGK.
- HĐ2: HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
b1: Đọc từng câu thơ:
 - HD HS đọc từ khó, dễ lẫn.
b2: Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- HD HS đọc K1 nhịp 2/2/2; 3/2/3/2; 4/4 và giải thích 1 số từ mới ( Mục I.1 ).
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ cho hết bài ( 2 lượt ).
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (3 lượt).
b3: Đọc đồng thanh:
- Cả lớp đọc ĐT vừa phải.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Khổ 1:
- Gv nêu câu hỏi 1 SGK – 65.
ÒGv chốt lại nội dung.
- Nêu tiếp câu hỏi 2 ( 65 ).
* Khổ cuối:
- Nêu câu hỏi 3, 4 ( 65 ).
- Hỏi thêm: Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? 
- 1 HS đọc.
- HS đọc, tìm từ, phát biểu.
- Nêu cách miêu tả, hiểu nội dung.
- 1 HS đọc.
- 3 HS trả lời.
d. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ:
- Gv đọc bài thơ (đã chép bảng lớp ).
- HD học thuộc bài thơ (bằng cách xoá dần)
- Tổ chức chơi trò chơi “Thả thơ”.
- Lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm tổ.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
* Nhận xét tiết học, HD học sinh học thuộc lòngbài thơ.
- 2 em trả lời.
---------------------------------------------
TOÁN
GI ẢM ĐI MỘT SỐ LẦN 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Biết “ muốn giảm đi 1 số lần chia số đó cho số lần”.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng giải các bài tập chính xác. Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:- Gv: 8 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Gv nhận xét, cho điểm.
- 3 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Giảng bài: HD giảm đi 1 số đi nhiều lần.
HĐ1: Gắn các chấm tròn như SGK.
Hỏi Hàng trên có mấy chấm tròn?
Hàng dưới có mấy chấm tròn? 
Số chấm tròn ở hàng dưới so với hàng trên ntn?
- Gv: Số chấm tròn ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số chấm tròn hàng dưới.
- Gv ghi bảng: Hàng trên: 6 chấm tròn
Hàng dưới: 6 : 3 = 2 chấn tròn
Số chấm hàng dưới 2.
HĐ2: HD tương tự VD1.
HĐ3: Rút ra kết luận: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
c. Luyện tập:
- Quan sát và trả lời.
- 6 chấm tròn.
- 2 chấm tròn.
- 4 HS nhắc lại.
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc.
* Bài 1 : 
Kẻ bảng lớp như SGK.
- Gv làm mẫu:
12 giảm 4 lần: 12 : 4 = 3
 giảm 6 lần: 12 : 6 = 2
- HS làm nháp + nêu miệng ÒCủng cố cách tính giảm 1 số đi nhiều lần.
* Bài 2 :
a, HD HS tóm tắt, giải.
 - HS làm nháp + bảng lớp.
b, HS tự tóm tắt rồi giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
* Gv nhận xét tiết học, HD BT3 làm tiết tự học.
- 3 em.
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: QUAN TÂM , CHĂ M SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiếp )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em.
2. Kĩ năng:
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân với những việc làm cụ thể.
3. Thái độ:
- HS có ý thức quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Chuẩn bị tranh vẽ món quà mừng sinh nhật người thân; Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Con cháu phải có bổn phận ntn đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- 3 em.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học. 
b. HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai:
 * Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Thảo luận cả lớp.
- Gv KL về cách xử lí ở mỗi tình huống.
- Các nhóm thảo luận theo 2 tình huống BT ( vở BT).
- Đại diện 2 nhóm trình bày đóng vai.
- Lớp nhận xét về cách ứng xử ở mỗi tình huống.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến:
* Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. HS biết thực hiện quyền được tham gia của  ... ững HS nhớ và kể hấp dẫn, nhắc HS chưa được kiểm tra chuẩn bị để giờ sau kiểm tra.
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được góc vuông, góc không vuông. Sử dụng thành thạo êke để vẽ góc và kiểm tra góc.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: êke, thước kẻ, mô hình đồng hồ, phấn màu, 1 số hình tam giác, hình vuông, vẽ bảng phụ.
- HS: êke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2: Tính 26 x 4 ; 99 : 3
- 2 em.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học.
b. Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ):
b1: Gv đưa mô hình đồng hồ:
- Gv: 2 kim đồng hồ trên mỗi đồng hồ tạo thành 1 góc ( Gv kết hợp chỉ trên mô hình đồng hồ ) ÒGv KL: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
b2: Gv vẽ góc trên bảng (3 góc như SGK)- mô tả các góc.
b3: Giới thiệu đỉnh, cạnh của góc:
- Gv vẽ: 
- Chỉ vào và gt đỉnh O, cạnh ON, OM.
C. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:
b1: Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và gt đây là góc vuông.
b2: Vẽ tiếp 2 hình và gt là góc không vuông Òđể nhận biết và kiểm tra góc vuông và góc không vuông ta dùng êke – đưa êke.
d. Giới thiệu về êke:
b1: Gv gt về cấu tạo của êke.
b2: HD HS kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
đ. Luyện tập:
* Bài 1 : HD HS vẽ bằng êke.
- HS vẽ bảng lớp.
* Bài 2 : Gv đưa bảng phụ vẽ các hình như SGK.
ÒGv hỏi củng cố về đỉnh, cạnh của góc bất kỳ trong bài.
- HS nhắc lại tên đỉnh, cạnh.
- HS nhìn nêu miệng.
* Bài 3 : 
Gv vẽ hình lên bảng lớp.
- HS làm cá nhân.
- Nêu miệng: Góc vuông, góc không vuông gà gt vì sao.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu KL về góc: - góc gồm mấy cạnh? mấy đỉnh?
- Êke dùng để làm gì?
- HS chơi trò chơi: Chọn góc vuông góc không vuông.
* Nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba, ngày 31tháng 10năm 2006
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T3 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, ôn đặt câu theo đúng mẫu: Ai là gì? Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu niên xã theo mẫu.
2. Kĩ năng:
- Đọc phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu: Ai là gì?
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu niên xã, thôn theo mẫu.
3. Thái độ:
- Giúp HS nói và viết rõ ý, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu như T2.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài TĐ học trong 8 tuần đầu.
- 3 em.
2. Dạy bài mới:
a. Kiểm tra đọc: Kiểm tra 5 – 8 HS.
- Tiến hành: Như tiết 2.
b. Bài tập 2:
 - Gv HD những HS làm còn lúng túng.
ÒCủng cố đặt câu hỏi cho bộ phận trong câu.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm vở BT, chữa bảng lớp.
c. Bài tập 3:
 - Gv HD HS: Thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục theo mẫu.
- Gv nhận xét nội dung lá đơn.
- HS làm vở bài tập.
- 5 HS trình bày lá đơn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn để viết 1 lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
* Nhận xét tiết học, HD học sinh luyện đọc các bài tập đọc.
---------------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông.
2. Kĩ năng: 
- Dùng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Dùng êke vẽ được góc vuông.
3. Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + HS: Êke, 1 tờ giấy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Góc gồm mấy cạnh? mấy đỉnh?
- Êke dùng để làm gì?
- 3 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1 : Gv HD HS cách vẽ góc vuông đinh O: Đặt êke sao cho đỉnh góc vuông của êke bằng với điểm O và 1 cạnh êke bằng với cạnh cho trước OM.
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, B, A.
* Bài 2 :
- Gv vẽ hình như SGK lên bảng.
ÒCủng cố nhận biết góc vuông.
* Bài 3 (43 ):
* Bài 4 ( 43 ): HD HS gấp và kiểm tra góc vuông.
- HS đo các góc 2 hình SGK, KL.
- HS nhắc lại KL về góc.
- HS quan sát hình, chỉ ra được: H1-4, 2-3 ghép lại thành 2 góc vuông.
- HS thực hành.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv vẽ:
* Gv nhận xét tiết học, HD HS làm lại BT3.
- 3 HS vẽ góc vuông từ 3 đỉnh O, A, B.
------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 1.tháng 11năm 2006
TẬP ViÕt 
ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T4 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 – 8.
- Luyện tập củng cố vốn từ: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
2. Kĩ năng:
- Đọc thuộc bài thơ, văn, đảm bảo tốc độ, biết ngừng nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ.
- Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì?
3. Thái độ:
- Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu các bài TĐ có yêu cầu HTL.
 - Nhận xét, bổ sung. 
- 3 em.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mđ, yc tiết học.
b. Kiểm tra HTL:
 - Gv nhận xét, cho điểm.
- 8 HS bốc thăm bài, chuẩn bị 2’.
c. Bài tập 2:
- Gv chép đoạn văn lên bảng.
- Gv xoá bảng từ không thích hợp, phân tích lí do.
Bài tập 3: 
- Gv nêu yêu cầu của đề, nhắc HS không quên mẫu câu: Ai là gì?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- HS trao đổi cặp, làm bài vào vở.
- Làm bảng lớp, 1 HS đọc lại.
- HS làm vở BT, 5 HS đọc câu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc những HS chưa được kiểm tra cần học các bài có yêu cầu HTL.
* Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------
TOÁN
ĐỀ - CA – MÉT, HÉT – TÔ - MÉT
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề - ca- mét, hét – tô – mét. Nắm được quan hệ đề - ca- mét và hét – to – mét.
2. Kĩ năng: - HS đổi từ đề - ca- mét , hét – tô – mét ra mét.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1m =...dm 1dm = ...cm
 1m = ...cm 1cm = ...mm
- 2 HS làm bảng lớp.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Gv giúp HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Em hãy nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, hét – tô – mét.
+ Giới thiệu 2 đơn vị đo: dam, hm như khung hình bài học ( gt thông qua quan hệ với m).
+ Lưu ý: Gv cần ước lượng 1dam, 1hm trên độ dài thực tế từ vị trí nào đến vị trí nào?
c. Luyện tập:
- 2 HS nêu: m, dm, cm, mm, km.
- NhiÒu HS đọc tên 2 đơn vị đo vừa học: dam, hm và viết vở nháp.
* Bài 1 : Gv HD HS thực hành đổi đơn vị đo đã học.
ÒCủng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
- Còn lại HS đổi bảng lớp.
* Bài 2 :
- Gv HD để HS nhận xét:
4dam = m
4dam = 1dam x 4
 = 10m x 4
 = 40m
ÒCủng cố cách đổi đơn vị đo từ dam, hm ra m.
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS quan sát mẫu để làm.
- Làm vở nháp + bảng lớp.
- HS thực hành đo SGK, tính MN bằng cách: Lấy độ dài đoạn AB: độ dài đoạn MN rồi vẽ nháp + bảng lớp.
- HS thực hiện cộng trừ với các đơn vị đo ( hm, dam ).
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc: dam, hm; 1dam = m
 1hm = m
- Gv nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em làm miệng.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá về:
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
2. Kĩ năng:
- HS biết làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cơ quan đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm.
- Tranh các hình về 4 cơ quan đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tên các cơ quan trong cơ thể người đã học. 
- 2 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Chơi trò chơi:Ai nhanh? Ai đúng?
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống KT về: Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên và không nên làm gì để bảo vệ giữ vệ sinh các cơ quan nói trên.
* Cách tiến hành:
- Gv treo 4 hình như SGK ( 35 ), sử dụng phiếu câu hỏi, để trong hộp.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Từng HS bốc thăm và trả lời.
- HS khác theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhắc HS chuẩn bị vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------- 
 Thứ năm, ngày2.th¸ng11năm 2006
LuyÖn tõ vµ c©u
ÔN TẬP - KIỂM TRA: TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( T5 )
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc ( như T1 ). Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai làm gì?
Nghe viết chính xác đoạn: Gió heo may.
2. Kĩ năng: 
- Đọc phát âm rõ, đảm bảo thời gian; đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?.
- Viết đúng chính tả đoạn văn: gió heo may.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu đã chuẩn bị ở T1 ( chỉ có bài văn ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc tiết học.
b. Kiểm tra đọc:
- Tiến hành như tiết 3.
- Đọc mẫu đoạn 4.
c. Bài tập 2:
- Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? ( Ai làm gì? )
ÒCủng cố cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?
Bài tập 3: - Gv đọc đoạn văn: Gió heo may.
- Gv đọc: làn gió, heo may, nắng, giữa trưa.
- Gv đọc bài.
- Chấm 5-7 em chấm ở lớp để nhận xét, còn lại chấm ở nhà.
- 8 HS bốc thăm và đọc.
- 2 HS trả lời.
- HS làm vở BT, làm miệngÒLớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại.
- Viết vở nháp + bảng lớp.
- HS viết bài vào vở, soát lại bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học.
- Gv nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYEN 2.doc