Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

 Tiết 1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

 I - Mục tiêu:

 - Biết tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đả học

 - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị ).

* BTCL: BT1,2,3,4.

II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
.
 Tiết 1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
	I - Mục tiêu:
	- Biết tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đả học
	- 	Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị ).
* BTCL: BT1,2,3,4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
5’
7’
11’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
415 + 415 234 + 432 162 + 370
356 - 156 652 - 126 728 - 245
- Khi thực hiện các phép tính cộng trừ ta thực hiện như thế 
nào ?
- Nhận xét. 
Bài 2: Tìm x.
X x 4 = 32 x : 8 = 4 
- Yêu cầu nhận biết thành phần của x.
- Muốn tìm thừa số ta làm thế 
nào ?
- Nhận xét. 
Bài 3: Tính.
 5 x 9 + 27 80 : 2 - 13
- Trong một biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào ?
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Tóm tắt, phân tích bài toán.
Thùng thứ nhất: 125 l.
Thùng thứ hai: 160 l
Thùng thứ hai nhiều hơn ...lít ?
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét và ôn các dạng toán tiết sau kiểm tra.	
- Hai em tập xem đồng hồ.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm vở.
- Chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm bảng con.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng làm.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm vở.
- Chữa bài.
Bài giải:
Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 - 125 = 35 (lít)
 Đáp số: 35 lít.
 ——————&——————	
 Tiết 2. Tập đọc NGƯỜI MẸ
	I - Mục tiêu:
 	- Bước đầu biết phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. 
	- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con, vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( Trả lời 
 được các CH trong SGK ).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS khả năng ra quyết định, 
 giải quyết vấn đề.
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Trình bày 1 phút.
 - Thảo luận nhóm.
 II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
18’
15’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
a, Người mẹ là người rất dũng cảm.
b, Người mẹ không sợ Thần Chết.
c, Người mẹ có thê rhi sinh tất cả vì con.
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 4 và đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
- Học sinh đọc bài “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Tìm và đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hai học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt.
- Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt.
- Bà làm theo yêu cầu của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ,hoá thanhf hai hòn ngọc.
- Cả 3 ý đều đúng song ý đúng nhất là ý c.
- Nêu nội dung.	
- Xung phong đọc diễn cảm, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
 ——————&——————	
 Tiết 3 .Kể chuyện: NGƯỜI MẸ
	I - Mục tiêu:
	- Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS khả năng ra quyết định, 
 giải quyết vấn đề.
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Trình bày 1 phút.
 - Thảo luận nhóm.
 II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 ‘
30’
5’
3’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.	
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu tấm lòng người mẹ như thế nào ?
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Kể từng đoạn.
- Kể liên kết các đoạn trong bài.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
- Học sinh nêu.
 ——————&——————	
 Tiết 4. Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Có thái độ biết quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- Nêu được thế nào là giữu lời hứa.
- Hiểu ý nghĩa cưa việc giử lời hứa.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến 
 của người thân.
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Trình bày 1 phút.
 - Thảo luận nhóm.
 II - Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa được mọi người tỏ thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Thảo luận.
- Phát phiếu bài tập (SGV) và nêu yêu cầu.
- Kết luận: Những câu a, d là giữ lời hứa, còn lại là không.
c, Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia nhóm, từng nhóm nghĩ ra một kịch bản, tự phân vai đóng.
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Đưa ra một số ý kiến SGV.
- Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, người biết 
giữ lời hứa được mọi người tôn 
trọng và tin cậy.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hành giữ lời hứa với người thân, bạn bè.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai em trả bài cũ.
- Thảo luận, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận tìm kịch bản, đóng vai.
- Nhận xét.
- Cá nhân bày tỏ ý kiến của mình.
- Lắng nghe.
 ——————&——————	
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1 Thể dục: BÀI 7
I - Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữu thăng bằng.
- Bức đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
17’
8’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ sẳn
- Nêu nhiệm vụ.
- Nhận xét.
- Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Làm mẫu, giải thích. 
- Điều khiển.
- Quan sát, sữa sai.
* Học trò chơi: Thi tiếp hàng.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tập luyện.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Đi thường và hát.
 ——————&——————	
Tiết 2. Toán: KIỂM TRA
 (Đề do tổ trưởng ra)
Tập trung vào đánh giá:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ).
Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5 ).
Giải được bài toán có một phép tính.
Biết độ dài đường gấp khúc( trong pạm vi các số đả học )
 ——————&——————	
 Tiết 3.Tập đọc: ÔNG NGOẠI
	I - Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẩn chuyện với 
 lời nhân vật
	- Hiểu ND : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông – người thầy 
 đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa đầu tiên của trường tiểu học. ( trả lời được 
 các CH trong SGK ).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp: trình bày 
 suy nghĩ.
 - Kĩ năng xác định giá trị.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Tình bày 1 phút.
 - Chúng em biết 3.
 - Hỏi và trả lời.
II - Chuẩn bị: Tranh SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
12’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc mẫu, hướng dẫn.
- Luyện từ khó.
- Kết hợp giảng từ.
c, Tìm hiểu bài:
- Thành phố sắp vào mùa thu có gì đẹp ?
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
- Tìm một hình ảnh đẹp mà em 
thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ?
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc lại:
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài.
- Hai em đọc thuộc lòng bài “Mẹ vắng nhà ngày bão”, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Học sinh đọc lại bài.
- Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Dẫn cháu đi mua vở, chọn bút, ...dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
- Ông chậm rãi ... đèo bạn nhỏ tới trường.
- Vì dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên.
- Đọc nối tiếp cả bài.
- Nêu nội dung.
- Một số em thi đọc diễn cảm.
 ——————&——————
 Tiết 4. Chính tả (Nghe - viết). NGƯỜI MẸ
I - Yêu cầu: 
 - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II - Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
20’
6’
6’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh ghi từ khó.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đọc đoạn chính tả.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Các tên riêng nào được viết 
hoa ?
- Có những loại dấu câu nào ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc bài  ...  và khi vận động nhẹ ?
- Chốt lại: Vui chơi rất có lợi cho tim mạch, nếu lao động vui chơi quá sức tim có thể mệt và có hại cho sức khoẻ.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Hoạt động nào có lợi cho tim 
mạch ? Tại sao không nên luyện tập, lao động quá sức ?
- Theo bạn, những trạng thái nào dưới đây làm cho tim mạch đập mạnh hơn ?
- Tại sao chúng ta không nên mặc áo quần, dày dép quá chật ?
- Kể một số loại thức ăn có lợi cho tim mạch ?
+ Tránh thức ăn có nhiều chất béo như: mở động vật, các chất kích thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn bằng cách hoạt động thể thao vui chơi vừa phải, không lao động quá sức.
- Hai em nêu bài học.
- Tiến hành chơi.
- Tự trả lời.
- Vận động mạnh thì tim đập mạnh và ngược lại.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 19.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ nêu.
- Đọc tóm tắt nội dung.
- Lắng nghe.
 ——————&——————
Tiết 4: Thủ công: GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
 -Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
* Với học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng.Con ếch cân đối – Làm cho con ếch nhảy được.
 II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu con ếch hoàn chỉnh, tranh quy trình, giấy.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
6’
20’
5’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước gấp con ếch ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Hướng dẫn, ôn lại cách gấp con ếch:
- Gấp con ếch qua mấy bước ? Kể tên.
- Chốt lại.
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp tạo hai chân trước.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân.
* HĐ 2: Thực hành gấp con ếch.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Tổ chức thi trong nhóm con ếch
của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
- Giải thích cho học sinh biết nguyên nhân làm cho con ếch không nhảy.
* HĐ3: Đánh giá sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành gấp con ếch cho đẹp.
- Chuẩn bị tiết học sau thực hành gấp.
- Một số em trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hành tập gấp con ếch.
- Tổ chức thi.
- Lắng nghe.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
 ——————&——————
Tiết 5. H.Đ.N.G.L.L: 	CA MÚA HÁT TẬP THỂ
 I – Mục tiêu:
- Giúp hs biết ca múa một số bài tập thể.
 II.- Đồ dùng dạy học: Tài liệu
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
25’
5’
.1. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b.Tiến trình
yêu cầu hs ôn lại một số bài hát tập thể.
Yêu cầu lớp tập hơp theo đội hình vòng tròn và phỏ biến cách ca múa.
-Hướng dẫn giúp đỡ.
-Tổ chức một số trò chơi:Mèo mắt chuột:đoàn kết.
- Nhận xét.
c.Cũng cố dặn dò.
- Dặn dò.
Về nhà ôn lại các bài hát;em yêu trường em;tiến lên đoàn viên
- nhớ luật chơi một số trò chơi đã học
-Phải mạnh dạn hơn trong hoạt động tập thể.
- Trả lời.
Hát theo lớp
-lớp trưởng tập hợp lớp.
-Múa tập thể
-Chơi
-Nhận xét.
 ——————&——————
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1-Thể dục BÀI 8
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữu thăng bằng.
- Bức đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, còi.
III - Nội dung và phương pháp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng 
hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Quan sát, nhận xét.
- Nhận xét.
* Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Ôn động tác nghiêm, nghỉ.
- Tập luyện theo nhóm.
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- Chạy nhẹ nhàng.
 ——————&——————
 Tiết 1. Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ)
I - Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
* BTCL: BT1,2(a),3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
6’
7’
12’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Ghi: 12 x 3 = ?
- Viết dưới dạng phép cộng.
- Thực hiện dưới dạng phép nhân.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.(a)
 - Làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 32 x 3 42 x 2 11 x 6 13 x 3
- Nêu phép tính.
- Nhận xét.
Bài 3: Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút.
4 hộp: ...bút ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc lại các bảng nhân 6 đã học.
- Tự nêu: 12 + 12 + 12
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc bài tập.
- Nhìn tóm tắt đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
——————&——————
Tiết 3-Tập làm văn: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI.
I - Mục tiêu:
 - Nghe – kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi ( BT1 ).
	- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo ( BT2 ).
 II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn 3 câu hỏi SGK.
- Mẫu điện báo.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc mẫu đơn “Đơn xin nghỉ học”.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
Bài 1: 
- Kể chuyện.
- Nêu câu hỏi SGK.
- Kể lần 2.
+ Chuyện cười ở điểm nào ?
Bài 2:
- Hướng dẫn, phân tích.
- Bổ sung.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:	
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc câu hỏi.
- Trả lời.
- Tập kể.
- Thi kể chuyện.
- Trả lời.
- Gọi học sinh làm mẫu.
- Làm bài vào vở.
- Đọc đơn hoàn chỉnh.	
 ——————&——————
Tiết 4 -Âm nhạc: BÀI CA ĐI HỌC
I/ Muïc tieâu : 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết hát đúng giai điệu.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II/Chuaån bò : 
- Haùt thuoäc baøi haùt , taäp haùt chính xaùc vôùi gioïng truyeàn caûm . Baêng nhaïc lôøi 2 baøi haùt . Chuaån bò moät vaøi ñoäng taùc phuï hoïa cho baøi haùt .
III/ Leân lôùp :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
2.Baøi môùi: 
 a) Giôùi thieäu baøi:
-b) Khai thaùc:
*Hoaït ñoäng 1 : Daïy haùt : Baøi ca ñi hoïc ( lôøi 2)
-Cho hoïc sinh nghe laïi baêng nhaïc baøi haùt .
-Yeâu caàu hoïc sinh oân laïi lôøi 1
- Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh lôøi 2.
-Treo baûng phuï ñaõ cheùp saün baøi haùt cho hoïc sinh ñoïc lôøi 2 baøi haùt .
* Daïy haùt lôøi 2 :
-Haùt maãu baøi moät laàn sau ñoù laàn löôït taäp cho hoïc sinh haùt töøng caâu noái tieáp cho ñeán heát baøi .
-Chia nhoùm ñeå hoïc sinh oân luyeän lôøi 2 
-Cho hoïc sinh haùt lôøi 1 noái teáp lôøi 2 roài haùt luaân phieân .
-OÂn haùt laïi caû baøi keát hôïp goõ ñeäm .
*Hoaït ñoäng 2 :Haùt keát hôïp phuï hoïa .
- Yeâu caàu hoïc sinh töøng nhoùm 5 -6 em taäp bieåu dieãn tröôùc lôùp . 
 d) Cuûng coá - Daën doø:
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi 
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa caùc toå vieân toå mình .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi 
-Hai hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi 
-Hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi haùt “ Baøi ca ñi hoïc “
-Laéng nghe giaùo vieân giôùi thieäu 
-Lôùp laéng nghe lôøi 2baøi haùt qua baêng moät löôït .
-Caû lôùp cuøng ñoïc ñoàng thanh lôøi 2 cuûa baøi haùt ñeå nhôù vaø thuoäc lôøi döôùi söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân .
-Sau ñoù hoïc sinh coù theå taäp haùt baøi haùt theo töøng caâu tieáp noái cho ñeán heát baøi .
-Khi haùt keát hôïp voã tay theo phaùch hoaëc giaäm chaân theo nhòp ñeám cuûa giaùo vieân ñeå haùt baøi haùt ñöôïc ñeàu .
-Chia veà caùc nhoùm oân hai lôøi baøi haùt keát hôïp vôùi goõ ñeäm theo phaùch theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân 
-Lôùp thöïc haønh.
-Hoïc sinh veà nhaø töï oân taäp thuoäc caùcbaøi haùt xem tröôùc baøi haùt tieát sau tieát hoïc sau .
 ——————&——————
 Tiết 5- HĐ tập thể: SINH HOẠT LỚP
	I - Mục tiêu:
	 - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong
tuần qua.
	 - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
20’
15’
2’
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 	
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 4.
+ Sĩ số: Vắng: Dữ, Đên (Không phép).
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài, làm bài tập. .
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Dữ, Đên, Giang.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
Giang, ..
- Hoàn thành chương trình tuần 4.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
Ví dụ: Lay.
- Sách vở dán không đúng quy định, chưa bao bọc ở một số em.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản chưa tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. . .
+ Kế hoạch tuần 5:
- Dạy học tiếp tuần 5. 
- Chuẩn bị bài chu đáo.
- Tiếp tục ôn định nề nếp..
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường hàng ngày.
.3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình trong 
tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
 ——————&——————
Thanh, ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc