Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Hoàn chỉnh

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Hoàn chỉnh

Tập đọc – Kể chuyện

NGƯỜI MẸ

I. Mục đích yêu cầu:

A/ Tập đọc:

 - Gip học sinh:bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 - Bồi dưỡng hs tình thương yêu giữa mẹ với con.

 - KNS được giáo dục: Ra quyết dịnh, giải quyết vấn đề, tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

B/ Kể chuyện:

 -Gip học sinh:bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai .

 -Giáo dục các em có ý thức lắng nghe và nhận biết bạn kể.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 836Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Hoàn chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc:
 - Giúp học sinh:bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 
 - Bồi dưỡng hs tình thương yêu giữa mẹ với con.
 - KNS được giáo dục: Ra quyết dịnh, giải quyết vấn đề, tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
B/ Kể chuyện: 
 -Giúp học sinh:bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai .
 -Giáo dục các em có ý thức lắng nghe và nhận biết bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Tập đọc:
1, Bài cũ: Kiểm tra bài: Quạt cho bà ngủ.
2, Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc.
 Gv đọc toàn bài, giới thiệu tranh, nêu nội dung.
Hướng dẫn hs luyện đọc, lưu ý hs phát âm từ khó: khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
 Giáo viên gọi 1 hs đọc toàn bài.
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1.
Yêu cầu hs đọc thành tiếng đoạn 2.
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3. 
Giảng từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
Giáo viên gọi 1 hs đọc đoạn 4.
Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, trao đổi để trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc lại đoạn 4. Hướng dẫn 2 nhóm tự phân vai đọc diễn cảm.
Hướng dẫn đọc phân vai cả bài
B/ Kể chuyện:
1, Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể lại câu chuyện phân vai tự dựng lại.
2, Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai.
Yêu cầu hs kể lại chuyện theo trí nhớ.
3, Củng cố – dặn dò: Giáo viên hệ thống nội dung, liên hệ. Dặn hs về tập kể lại câu chuyện.
2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nghe, quan sát tranh.
Đọc nối tiếp từng câu từng đoạn trong nhóm.
1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
Đọc thầm, kể.
1 hs đọc, lớp trả lời câu hỏi.
Đọc trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc sgk, trả lời.
Đọc thầm, trao đổi nhóm chọn ý đúng.
Mỗi nhóm 3 em đọc phân vai.
6 hs đọc phân vai.
Bình chọn bạn đọc hay.
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh tự lập nhóm, phân vai.
Học sinh bình xét bạn kể hay.
Thứ hai, 12 tháng 09 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 -Biết thực hiện cộng, trừ số có ba chữ số;tính nhân, chia trong bảng đã học
 -Biết giải tốn cĩ lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
 -Bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh. BT cần làm 1, 2, 3, 4.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, vở nháp.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra btvn tiết 15.
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Yêu cầu hs tự làm bài
Chấm, chữa bài
Bài 2: Tìm x.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Gọi hs đọc kĩ đề bài.
Yêu cầu hs nêu cách giải bài toán.
Giáo viên chấm chữa bài.
 Bài 4: Tổ chức cho hs làm bt theo nhóm.
Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
3 Củng cố – dặn dò:
 Hệ thống nội dung, giao bt vn
3 hs lên bảng làm bài.
1 hs đọc yêu cầu bt. 
3 hs luân phiên lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Học sinh nêu cách tìm x.
Học sinh làm vào nháp, sau đó đọc kết quả.
1 hs đọc trong sgk.
Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng giải.
Các nhóm tự làm bài.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA ( t2)
I.Mục tiêu:
 - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nĩi, đã hứa với người khác.
 - Giữ lời hứa với mọi người chính là tơn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà khơng giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
 - Tơn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người khơng biết giữ lời hứa.
- TH HCM: Giữ và thực hiện lời hứa.
- KNS được giáo dục: Kĩ năng tự tin mình có khã năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hưa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Câu chuyện: Chiếc vịng bạc và Lời hứa danh dự, bảng phụ, phiếu HT
 - HS: VBT. Các câu chuyện cĩ ND bài học.
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Việc làm của thiếu nhi để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ.
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài. 
 2. Nội dung 
a. Thảo luận truyện: Chiếc vịng bạc
- Sau 2 năm Bác vẫn nhớ và trao cho em bé chiếc vịng bạc.
- Em bé và mọi người xúc động trước việc làm của Bác.
- Cần luơn luơn giữ lời hứa với mọi người
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mà mình đã nĩi với người khác.
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người XQ tơn trọng, yêu quí, tin cậy.
KL: ( SGK)
b. Xử lý tình huống:
- Giữ lời hứa là việc làm thể hiện sự lịch sự, tơn trọng người khác và tơn trọng chính mình,
- Khi khơng thực hiện lời hứa cần phải xin lỗi và báo sớm cho người đĩ.
KL: ( SGK)
c. Liên hệ bản thân: 
GV nêu Bác Hồ rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì thì Bác Hồ thực hiện bằng được. Học tập ở Bác Hồ em làm gì?
3. Củng cố dặn dị:
2 HS trả lời miệng 
HS &GV: Nhận xét, đánh giá.
GV Giới thiệu qua KTBC
GV: Kể chuyện chiếc vịng bạc( tranh)
HS: Kể lại chuyện.
- Thảo luận nhĩm trao đổi để trả lời 3 câu hỏi :
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé? 
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Em rút được bài học gì qua câu truyện?
HS: Đại diện các nhĩm trả lời( nhiều em)
HS&GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại và nhấn mạnh “ Thế nào là giữ lời hứa’
HS: Nhắc lại kết luận( 2 em)
HS: Thảo luận nhĩm xử lý các tình huống 1 và 2( VBT), ghi kết quả thảo luận vào phiếu HT
- Đại diện N trình bày trước lớp (4 em)
HS&GV: Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhĩm.
G: Nêu vấn đề:
- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Khi khơng thực hiện lời hứa cần phải làm gì?
HS: Trả lời( nhiểu em)
HS&GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: 2 HS nhắc lại kết luận
HS: Tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình trước lớp
 ( 5 em)
HS&GV: Trao đổi, nhận xét việc làm của bạn, tuyên dương những bạn đã biết giữ lời hứa.
GV: Nhận xét tiết học.
 HS: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nĩi về việc giữ lời hứa.
Giữ và thực hiện lời hứa như Bác Hồ.
Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011
Toán
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
 -Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số.
 -Thuộc lịng bảng nhân ,bảng chia.
 -Giải bài toán có một phép tính.
 -Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Dùng bộ đề quy định.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Chính tả
NGƯỜI MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nghe- viết đúng bài chính tả.
 - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Làm đúng BT(2) a/b,hoặc BT(3)a/b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết bt2 (a), bảng phụ viết bt3 (b).
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe, viết.
- Yêu cầu hs đọc, nhận xét đoạn văn.
 Viết chữ khó: hi sinh, giành lại, ngạc nhiên.
- Giáo viên đọc bài cho hs viết vào vở.
- Chấm chữa bài.
3, Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bt.
 Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d/gi/r
Tổ chức cho hs làm bài theo đội.
Nhận xét, chữa bài hs.
Bài tập 3b: Tìm từ chứa tiếng có vần ân/âng.
Cho hs làm bài theo nhóm.
Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
3, Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
2 hs đọc đoạn văn.
Nhận xét chính tả. 
Viết chữ khó vào bảng con, bảng lớp.
Cả lớp nghe viết.
1 hs nêu yêu cầu bt.
Hai đội thi điền tiếp sức.
Chọn đội thắng cuộc.
1 hs nêu yêu cầu bt.
4 nhóm làm vào bảng phụ.
Cả lớp khen nhóm làm bài tốt.
Thứ tư, ngày 14 tháng 09 năm 2011
Toán
BẢNG NHÂN 6
I/ Mục tiêu: Giúp hs bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Biết vận dụng trong giải toán có phép nhân. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 10 tấm bìa mỗi tấm gắn 6 hình tròn.
 Bảng phụ viết sẵn bảng nhân ( không ghi kết quả )
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Nhận xét,trả bài kiểm tra.
2, Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thành lập bảng nhân 6.
- Giáo viên gắn lần lượt các tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng (như sgk) và cho hs nhận xét.
- Yêu cầu hs thành lập tiếp các phép nhân còn lại bảng nhân 6.
- Cho hs luyện đọc thuộc bảng nhân.
 Hoạt động 3: Thực hành.
 Bài 1: Tính nhẩm:
Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi vở cho bạn để kiểm tra.
 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs nắm vững bài toán và nêu cách giải.
Sau đó cho hs tự giải.
Giáo viên chấm, chữa bài cho hs.
 Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Tổ chức cho hs làm thi tiếp sức.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, dặn hs về học thuộc bảng nhân 6
Học sinh quan sát hoạt động của giáo viên để trả lời.
Học sinh thi đọc.
Học sinh làm vào vở bt, kiểm tra chéo vở của bạn.
1 hs đọc trong sgk, cả lớp đọc thầm.
1 hs lên bảng giải, lớp làm bảng con.
Học sinh nắm yêu cầu bài toán.
2 đội thi điền nhanh.
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ HOA C
I. Mục đích yêu cầu: Viết đúng chữ hoa C (1dịng), L, N (1dịng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dịng) và câu ứng dụng: Cơng chai... trong nguồn chảy ra (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: chữ mẫu C, tên riêng : Cửu Long và câu ca dao trên dịng kẻ ơ li.
III.Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho học sinh viết vào bảng con : Bố Hạ Nhận GV nhận xét 
2. Bài mới 
a Giới thiệu bài 
b. Hướng  ... 
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, giao btvn. 
2 hs lên làm bài, 2 hs đọc bảng nhân 6 .
1 hs đọc yêu cầu bài tập.
9 hs đọc phần a.
Thay đổi thứ tự các thừa số nhưng tích không thay đổi.
1hs nêu yêu cầu bài tập.
3 hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
1 hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
Hai đội thi viết tiếp sức.
Tập viết
ÔN CHỮ VIẾT HOA C
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa C(1 dịng),L,N (1 dịng) .
 - Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dịng) và câu ứng dụng:Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 -Giáo dục hs hiểu ý nghĩa của bài viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa C. vở tập viết, bảng
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà tiết 3.
2, Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết trên bảng con.
- Giáo viên giới thiệu bài viết lên bảng.
- Giáo viên viết mẫu: C, L, T, S, N, nhắc lại cách viết, yêu cầu hs viết 
- Giáo viên giới thiệu nội dung từ : Cửu Long.
- Yêu cầu hs viết từ.
- Giáo viên giảng nội dung câu ca dao.
- Yêu cầu hs viết: Công, Thái, Sơn, Nghĩa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết vào vở.
Giáo viên nêu yêu cầu về số lượng và cỡ chữ cần viết.
 Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về viết bài ở nhà.
Học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng.
Học sinh tìm chữ hoa trong bảng.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc từ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc câu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vào vở theo mẫu.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2011
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ).
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh bước đầu làm quen với phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
 - Biết vận dụng phép nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số vào làm tính nhân số có hai chữ số (không nhớ). 
 -Vận dụng để giải toán có một phép nhân.
 II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bảng con.
 III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ:
 Kiểm tra btvn tiết 
2, Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân 12 x 3 = ?
Yêu cầu hs thực hiện phép cộng.
Hướng dẫn hs đặt cột dọc. Gợi ý các bước thực hiện tính.
Hoạt động 3:Thực hành
 Bài 1: Tính.
 - Yêu cầu hs tự làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2a: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề toán.
Giáo viên nêu gợi ý cho hs về cách giải bài toán.
 Tổ chức cho hs thi giải theo nhóm.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, làm các BT còn lại; xem bài mới nhân số có hai chữ số tt.
Hai hs lên bảng làm bài.
Học sinh đọc phép nhân.
Học sinh nhẩm.
Học sinh nghe, thực hiện ở bảng con.
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
5 hs lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Hai hs nêu yêu cầu bt.
Cả lớp làm nháp.
Các nhóm thi làm bài rồi dán nhanh và đọc kêùt quả trên bảng.
Tập làm văn
Nghe-kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI? 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS được nghe -kể lại nội dung câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1)
 - Rèn kĩ năng điền đúng nội dung vào mẫu :Điện báo (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa truyện: Dại gì mà đổi? Bảng lớp viết sẵn gợi ý để kể.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi?
Giáo viên kể – hỏi hs theo câu hỏi gợi ý.
Giáo viên kể lại lần 2, yêu cầu hs kể lại.
Giáo viên bình chọn hs kể hay.
Bài 2: Điền nội dung vào điện báo.
Giáo viên giúp hs nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu diện báo. Yêu cầu hs tự viết vào mẫu điện báo. 
Gọi 1 số hs đọc bài của mình.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Dặn hs về làm lại bài tốt hơn.
1 hs đọc yêu cầu bt và các gợi ý. Cả lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm.
Học sinh nghe – kể và trả lời câu hỏi.
Học sinh lắng nghe, tập kể theo gợi ý.
1 hs đọc yêu cầu và mẫu điện báo.
Học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.
Hai hs làm miệng.
Cả lớp viết vào vbt.
Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU: “AI LÀ GÌ?”
I. Mục đích yêu cầu:
 -Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
 -Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2)
 -Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?(BT3 a/b/c)
 II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng viết sẵn bt 2, vở bt tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: 
Kiểm tra btvn 3.
2, Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bt:
 Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
Giáo viên giảng, gợi ý hs làm bài, yêu cầu hs tự làm bài.
Giáo viên ghi nhanh những từ hs đọc.
Giáo viên chốt ý đúng.
 Bài 2: Xếp câu a vào ô thích hợp ở bảng.
Gọi hs lên làm theo mẫu. Yêu cầu hs tự làm bài.
Tổ chức cho 3 nhóm thi làm bài.
Giáo viên chốt lời giải đúng.
 Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
Cho cả lớp đọc thầm nội dụng bt.
Giáo viên mời 1 hs lên làm mẫu.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Yêu cầu hs nêu ý kiến trước lớp.
Nhận xét chấm điểm cho hs.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, liên hệ. Dặn hs về học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở bt 2.
2 hs lên bảng làm bài tập.
1 hs đọc nội dung yêu cầu bt và mẫu.
Học sinh trao đổi cặp, viết ra nháp. Đọc trước lớp.
2 hs đọc yêu cầu bt.
3 nhóm làm bài, đại diện 3 nhóm lên thi nhanh.
1 hs đọc yêu cầu bt.
Học sinh trao đổi cặp, đặt câu theo mẫu trên.
Cả lớp làm lại vào vbt.
TNXH
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 - KNS được giáo dục: Kĩ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động, kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II/ CHUẨN BỊ: Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Ổn định, tổ chức lớp
2/.Bài cũ : Hoạt động tuần hoàn. GV hỏi:
 + Nêu chức năng của từng loại mạch máu.
 + Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
 + Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
 -Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3/.Bài mới :
*Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học.
a/.Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động 
*Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV cho HS chơi trò chơi: “ Con Thỏ” đòi hỏi vận động ít. 
-Sau khi HS chơi xong, GV hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? 
Bước 2 : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
+So sánh nhịp đập của tim, mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?
-Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Giáo viên hỏi : 
+Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?® Kết luận .
b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
*Mục tiêu : Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 19 trong SGK và thảo luận :
+Các bạn đang làm gì ?
+Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
+Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên Luyện tập và lao động quá sức 
+Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá vui,lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giản ) ?
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ?
+Kể tên một số thức ăn, đồ uống,  giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống,  làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
-Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân: Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ?
* Giáo dục BVMT: 
-Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
4/.Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Phòng bệnh tim mạch. 
-Ổn định, tổ chức lớp.
- Học sinh trả lời
-Lắng nghe, ghi vào vở.
- 1 học sinh điều khiển, cả lớp thực hiện theo.
- HS trả lời .
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả TL. Bạn nhận xét, bổ sung.
-Tim.
-Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng làm việc 
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc lá, tập thể dục hằng ngày.
- Học sinh lắng nghe.
-HS tiếp thu.
-Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T4 LOP 3 DA CHINH SUA GUI THUY.doc