I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Thứ hai, ngày 31 thỏng 08 năm 2009 Giáo án đạo đức Tuần 3 + 4 Bài 2: Giữ lời hứa I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa. 2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập Đạo đức 3. - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1 Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc. - GV kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh). - GV kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - GV chia lớp thành các nhóm. GV kết luận: - Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn. - Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn Hoạt động 3: Tự liên hệ - BT3: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? - 1- 2 HS kể hoặc đọc lại truyện - Thảo luận cả lớp: + Việc làm của Bác thể hiện điều gì? + Thế nào là giữ lời hứa? Tình huống 1: BT 2. - Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó? - Nếu là Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Tình huống 2: BT 2. - Các nhóm thảo luận. - Thảo luận cả lớp: + Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? Vì sao? - HS tự liên hệ. Tiết 2 Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người - BT 4. GV kết luận: - Các việc làm a, d là giữ lời hứa - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. Hoạt động 2: Đóng vai - BT5 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. - Cách tiến hành: HS sử dụng BT 4 - HS thảo luận theo nhóm 2 người. - Một số nhóm trình bày kết quả. HS cả lớp trao đổi bổ sung. - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai - BT 6 - HS bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu (hoặc giơ tay) theo quy ước. Ví dụ: màu đỏ là đồng tình, màu xanh là không đồng tình, màu trắng là lưỡng lự. * Rút kinh nghiệm bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======= ¯====== Tuần 4: TOÁN Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIấU :: Giỳp học sinh : Biết làm tớnh cộng , trừ cỏc số cú ba chữ số , tớnh nhõn , chia trong bảng đó học . Biết giải toỏn cú lời văn ( liờn quan đến so sỏnh hai số hơn , kộm nhau một số đơn vị ) II. Đồ dựng dạy học – chuẩn bị thầy và trũ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiến trỡnh trỡnh dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: HD TH bài: 3. Củng cố, dặn dũ: - Kiểm tra bài tập về nhà. - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xột, tuyờn dương. - Nờu mục tiờu bài học, ghi đề. * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài yờu cầu ta làm gỡ? - HS tự suy nghĩ và làm bài. Cho HS làm vào bảng con - Chữa bài trờn bảng và cho điểm HS. Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài. X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 - HS nhắc lại cỏch tỡm thừa số chưa biết. Bài 3: học sinh tự tớnh và nờu cỏch giải 5 x 9 + 27 = 45+27 = 72 80: 2-13 = 40-13 = 27 Bài 4: HS đọc đề bài. - Bài toỏn yờu cầu chỳng ta tỡm gỡ? - Muốn biết thựng thứ hai nhiều hơn thựng thứ nhất bao nhiờu lớt dầu ta phải làm thế nào ? - Yờu cầu HS làm bài. Bài giải: Số dầu thựng thứ hai nhiều hơn thựng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 (l) Đỏp số : 35 lớt. - Chấm chữa bài và cho điểm HS.. - Về nhà HS luyện tập thờm BT 2, 3, 4 - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - 3 HS làm bài bảng. - 3 HS nối tiếp đọc. - Đặt tớnh rồi tớnh. - 3 HS làm bảng. Lớp làm bài vào bảng con. -HS nhận xột bài làm trờn bảng - HS nờu cỏch tỡm thừa số, số bị chia. - 2 HS đọc. -HS làm vào vở - Tỡm lớt dầu thựng thứ hai nhiều hơn thựng thứ nhất là bao nhiờu. - 1 HS lờn bảng. Lớp làm vào vở. -cả lớp nhận xột bài giải trờn bảng. -HS xem bài làm của mỡnh, nếu sai sửa lại Bổ sung – rỳt kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======= ¯====== TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TUẦN 4 NGƯỜI MẸ (2 tiết) I. MỤC TIấU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật . Đọc đỳng cỏc từ, tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :hớt hải, ỏo choàng, khẩn khoản , ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, ló chó, lạnh lẽo,... Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Đọc trụi chảy được toàn bài 2. Đọc hiểu Hiểu ND : Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả.( trả lời được cỏc CH trong SGK Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài : mấy đờm rũng, thiếp đi, khẩn khoản, ló chó,...và cỏc từ ngữ khỏc do GV tự chọn. Nắm được trỡnh tự diễn biến của cõu chuyện. B - Kể chuyện Biết phối hợp cựng bạn để thể hiện cõu chuỵen theo từng vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đờm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết. Biết tập trung theo dừi lời kể của bạn và nhận xột được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, cỏc đoạn truyện (phúng to nếu cú thể). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: TẬP ĐỌC Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh sinh 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc và trả lời cõu hỏi về nội dung bài tập đọc Chỳ sẻ và bụng hoa bằng lăng. GV nhận xột, cho điểm. 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Yờu cầu 1, 2 HS kể về tỡnh cảm hoặc sự chăm súc mà mẹ dành cho em. - Giới thiệu : chỳng ta đều biết mẹ là người sinh ra và nuụi dưỡng, chăm súc chỳng ta khụn lớn. Người mẹ nào cũng yờu con và sẵn sàng hy sinh cho con. Trong bài tập đọc này, cỏc em sẽ cựng đọc và tỡm hiểu về một cõu chuyện cổ rất xỳc động của An-độc-xen. Đú là chuyện người mẹ. - Ghi tờn bài lờn bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiờu : - Đọc đỳng cỏc từ ngữ dễ phỏt õm sai đó nờu ở phần mục tiờu. Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ - Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong bài. Cỏch tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý : + Đoạn 1 : giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng khi mất con. + Đoạn 2, 3 : đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thể hiện quyết tõm tỡm con của người mẹ cho dự phải hi sinh. + Đoạn 4 : lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiờn. Lời của mẹ khi trả lời vỡ tụi là mẹđọc với giọng khảng khỏi. Khi đũi con hóy trả con cho tụi! Đọc với giọng rừ ràng, dứt khoỏt. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn đó nờu ở phần Mục tiờu. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú. - Giải nghĩa cỏc từ khú : +Mấy đờm rũng: Mấy đờm liền + Thế nào là thiếp đi ? . + Khẩn khoản cú nghĩa là gỡ ? Đặt cõu với từ khẩn khoản. + Em hiểu từ hớt hải trong cõu bà mẹ hớt gọi con như thế nào ? + Em hỡnh dung cảnh bà mẹ nước mắt tuụn rơi ló chó như thế nào ? +ễm ghỡ: ụm xiết mạnh - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yờu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS dọc một đoạn. * Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm. * Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài Mục tiờu : HS hiểu nội dung của cõu chuyện Cỏch tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hóy kể lại vắn tắt chuyện xỏy ra ở đoạn 1. - Khi biết thần chết đó cướp đi đứa con của mỡnh, bà mẹ quyết tõm đi tỡm con. Thần đờm tối đó chỉ đường cho bà. Trờn đường đi, bà đó gặp những khú khăn gỡ ? Bà cú vượt qua những khú khăn đú khụng ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu đoạn 2, 3. - Bà mẹ đó làm gỡ để bụi gai chỉ đường cho mỡnh? - Bà mẹ đó làm gỡ để hồ nước chỉ đường cho mỡnh ? - Sau những hi sinh lớn lao đú, bà mẹ được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết. Thần chết cú thỏi độ như thế nào khi thấy bà mẹ ? - Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào ? - Theo em, cõu trả lời của bà mẹ “vỡ tụi là mẹ” cú nghĩa là gỡ ? - GV kết luận : cả 3 ý đều đỳng. Bà mẹ là người rất dũng cảm, vỡ dũng cảm nờn bà đó thực hiện được những yờu cầu khú khăn của bụi gai, của hồ nước. Bà mẹ cũng khụng hề sợ thần chết và sẵn sàng đi đũi thần chết để đũi lại con. Tuy nhiờn, ý 3 là ý đỳng nhất vỡ chớnh sự hi sinh cao cả đó cho bà mẹ lũng dũng cảm vượt qua mọi thử thỏch và đến được nơi ở lạnh lẽo của thần chết để đũi con. Vỡ con, người mẹ cú thể hi sinh tất cả. Kết luận : Cõu chuyện ca ngợi tỡnh yờu thương vụ bờ bến của người mẹ dành cho con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiờu : Đọc trụi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phự hợp với diễn biến của truyện. Cỏch tiến hành : - GV chia HS thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú 6 HS và yờu cầu đọc lại bài theo vai trong nhúm của mỡnh. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhúm thi đọc trước lớp. - Tuyờn dương nhúm đọc tốt, cú thể cho điểm HS. - 1 đến 2 HS kể trước lớp. - Theo dừi GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc ... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .===========v============= Tập làm văn (Tiết 4): Đề bài: NGHE KỂ : DẠI Gè MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiờu: - Nghe kể lại được cụng chuyện Dại gỡ mà đổi ( BT 2 ) - Điền đỳng nội dung vào mẫu điện bỏo ( BT 2 ) II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gỡ mà đổi. - Bảng lớp viết 3 cõu hỏi (SGK) làm điểm tụa để hs kể chuyện. III.Cỏc hoạt động dạy học: Tiến trỡnh dạy học Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của HS A.Bài cũ (4-5 phỳt) B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1 phỳt) 2,HD hs làm bài a.Bài tập 1 (12-13 phỳt) b.Bài tập 2 (13-14 phỳt) 3.Củng cố, dặn dũ (1-2 phỳt) -Kiểm tra 2 hs làm bài tập 1 và 2 (tiết 3 -TLV). -HS1: Kể về gia đỡnh mỡnh với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin phộp nghỉ họ. -Nhận xột bài cũ. -Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi một hs đọc yờu cầu của bài và cỏc cõu hỏi gợi ý: -Cho cả lớp quan sỏt tranh minh hoạ trong SGK. -Gv kể chuyện (giọng vui, chậm rói). -Kể xong lần 1, hỏi: +Vỡ sao mẹ doạ đổi cậu bộ? +Cậu bộ trả lời như thế nào? +Vỡ sao cậu bộ nghĩ như vậy? -Gv kể lần 2. -Sau đú, gọi hs nhỡn bảng (gợi ý) tập kể lại -Gv nhận xột. -Hỏi: +Truyện này buồn cười như thế nào? -Gv chốt lại: Truyện buồn cười vỡ cậu bộ nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng khụng ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. -Liờn hệ- giỏo dục. -GV nhận xột, tuyờn dương những bạn kể đỳng, hay nhất. -Chuyển ý sang bài tập 2. -Gọi hs đọc yờu cầu của bài: điền nội dung vào điện bỏo. -Giỳp hs nắm tỡnh huống viết điện bỏo và yờu cầu của bài: +Tỡnh huống cần viết điện bỏo là gỡ? -Túm ý: Tỡnh huống cần viết điện bỏo: Em được đi chơi xa (đến nhà cụ, chỳ, ụng bà ở tỉnh khỏc đi nghỉ mỏt, tham quan.) .Trước khi đi, ụng bàm bố mẹ rất lo lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện bỏo tin về cho gia đỡnh biết để mọi người yờn tõm. +Yờu cầu của bài là gỡ? -Gv: Dựa vào mẫu điện bỏo, em chỉ viết vào vở họ, tờn, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện bỏo ( Trường hợp cú mẫu sẵn, em chỉ cần điền đỳng nội dung vào mẫu). -Hướng dẫn hs điền đỳng nội dung vào mẫu điện bỏo (giải thớch rừ cỏc phần): +Họ và tờn địa chỉ người nhận: viết chớnh xỏc, cụ thể. +Nội dung: ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý (Bưu điện sẽ đếm chữ tớnh tiền). +Họ tờn, địa chỉ người gửi: phần này nếu cần thi (vỡ sẽ tớnh tiền). +Họ tờn, địa chỉ người gửi: (phần cuối). (khụng tớnh tiền nhưng phải ghi đầy đủ) -Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. -Mời 2-3 hs nhỡn mẫu điện bỏo trong SGK, làm miệng. -Nhận xột, chấm chữa bài. -Nhận xột tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện: Dại gỡ mà đổi cho người thõn nghe. -Ghi nhớ cỏch điền nội dung điện bỏo để thực hành khi cần. -Chuẩn bị bài sau:Tập tổ chức cuộc họp. -2 hs làm bài tập. -2 hs đọc đề. -1 hs đọc yờu cầu. -Lớp quan sỏt tranh minh hoạ, đọc thầm cỏc gợi ý. -Hs lắng nghe. -Vỡ cậu bộ rất. nghịch ngợm -Mẹ sẽ chẳng đổi được đõu. -Cậu cho là khụng ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Hs lắng nghe -Hs nhỡn bảng đó chộp cỏc gợi ý, tập kể lại nội dung cõu chuyện theo cỏc bước: -Lần 1: 1hs khỏ, giỏi kể. -Lần 2: 5-6 hs thi kể. -Nhận xột bạn kể. -Hs trả lời. -1 hs đọc yờu cầu -lớp đọc thầm theo. -Em đi chơi xa, đờn nơi, em viết điện bỏo về cho gia đỡnh. -Hs trả lời. -Tự điền vào mẫu điện bỏo trong vở bài tập. -2,3 hs đọc mẫu điện bỏo, đọc hoàn chỉnh -HS làm bài vào vở BT -2 HS khỏ giỏi làm vào vở điện bỏo @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===========v============= TOÁN Tiết 19: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIấU : Thuộc bảng nhõn 6 và vận dụng được trong tớnh giỏ trị biểu thức , trong giải toỏn . II. Đồ dựng dạy học – chuẩn bị thầy và trũ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiến trỡnh dạy học Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: b/ HD làm bài tập: 3. Củng cố - dặn dũ: - Gọi HS đọc bảng nhõn 6. - Kiểm tra bài tập. - Nhận xột - tuyờn dương. - GV nờu mục tiờu, ghi bài lờn bảng. - Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Thực hiện tớnh nhẩm cỏc em phải làm gỡ? - Nhẩm trong 1 phỳt và nờu kết quả. * Cú nhận xột về phộp nhõn. 6 x 2 và 2 x 6. - Kết luận: Khi đổi chỗ cỏc thừa số của phộp nhõn thỡ tớch khụng thay đổi. Bài 2: Gọi HS nờu thứ tự thực hiện trong một dóy tớnh. 6 x 9 + 6 = 6 x 5 + 29= 6 x 6 + 6= - HS tự làm. - Chấm chữa bài, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu của bài. - Cho HS tự làm. . Bài 4: Hỏi: Bài yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Thảo luận nhúm đụi 1 phỳt về đặc điểm của dóy tớnh. a) 12, 18, 24, ..., ..., ..., ..., b) 18, 21, 24,..., ..., ..., ..., - HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xột, cho điểm. - Về nhà học thuộc bảng nhõn 6. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc. - 3 HS. - 3 HS đọc nối tiếp. - Tớnh nhẩm. - Nhẩm và núi ngay kết quả. - HS nối tiếp nờu. - Hai phộp tớnh này tớch là 12. Cú cỏc số giống nhau nhưng thứ tự khỏc nhau. - 2 HS nờu. Lơps theo dừi nhận xột. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Túm tắt và giải: 1 học sinh : 6 quyển vở. 4 học sinh : 24 quyển vở. Bài giải: Bốn HS mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đỏp số: 24 quyển. - Chữa bài, nhận xột, ghi điểm - Tự kiểm tra bài. - Viết số thớch hợp. - HS nờu đặc điểm. - Mỗi số này bằng số đứng trước cộng thờm 6. - Mỗi số này bằng số đứng trước cộng thờm 3. - 2 HS khỏ giỏi lờn bảng. - Tự chấm vở. - HS thảo luận. Bổ sung – rỳt kinh nghiệm : ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................======= ¯====== học hát bài : bài ca đI học ( lời 2 ) I. Mục tiêu : - HS hát đúng lời 2 của nài hát và thuộc cả bài - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ - Hát thuần thục bài hát “Bài ca đi học” với tính chất vui tươi trong sáng III. Lên lớp : 1. ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Hát lời 1 bài hát “Bài ca đi học” 3. Bài mới (28’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài - Luyện thanh - Cho HS đọc đồng thanh lời 2 - Cho HS nghe lại cả bài hát - Dạy hát từng câu: + GV đánh đàn và hát câu 1 lời 1, cho HS hát câu 1 lời 2 + Lưu ý HS nghỉ 1/2 phách sau mỗi câu, riêng từ “trường” ở cuối bài ngân 2 phách + Dạy xong câu 2, GV đàn câu 3 rồi đặt câu hỏi : Câu 3 giống câu nào vừa học ? - Tổ chức luyện tập : + Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu 2. Hát kết hợp gõ đệm : - Cho HS đúng tính chất của bài hành khúc, hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4 với tốc độ vừa phải - Chia lớp thành 2 nhóm : - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu 3. Hát kết hợp vận động phụ họa : - Chia nhóm hát kết hợp vận động phụ họa - Luyện thanh theo hướng dẫn - Đọc đúng lời 2 - Nghe và nhẩm theo - Hát đúng giai điệu lời 2 như giai điệu lời 1 - Nghỉ 1/2 phách cuối mỗi câu, ngân đủ 2 phách ở từ “trường” - Trả lời : Giống câu 1 - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao X x x x - Nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2 - Câu 1 đưa tay phải cao qua đầu sang bên phải; câu 2 đưa tay trái cao qua đầu sang trái. 4. Củng cố-Dặn dò (2’): - Hát bài hát theo đúng giai điệu kết hợp vận động phụ họa - Về nhà xem trước bài mới NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP -Kiểm điểm lại việc học tập của cỏc em trong tuần: cũn một số em chưa làm bài tập ở nhà, chưa thuộc bảng nhõn, chia. -Tổ trực vệ sinh chưa tốt -Một số em chưa trật tự trong giờ học, cũn hay núi chuyện riờng, chưa tập trung chỳ ý. -Vở viết chưa sạch đẹp. -GV tuyờn dương những HS học tốt trong tuần như: Cẩm Giang, Kiều, Uyờn, Cẩm Tiờn, Định -Phờ bỡnh cỏc em chưa học tốt như: Trọng, Phước, Ngõn, Phương, Súc Phiờm, Nik -Nhắc nhở cỏc em nghiờm tỳc thực hiện tập thể dục giữa giờ, vệ sinh trường lớp, thực hiện Nha học đường -Nhắc HS đúng tiền theo cỏc khoản thu của trường.
Tài liệu đính kèm: