Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc + kể chuyện.
Bài: NGƯỜI MẸ
I/ Mục đích yêu cầu.
A: Tập đọc.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung câu chuyện.( Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả).Trả lời được các câu hỏi SGK.
B: Kể chuyện.
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
Thứ Ngày Tiết Môn Tên Bài Thứ hai 20/09 1 TĐ Người mẹ 2 Kể - C Người mẹ 3 Toán Luyện tập chung 4 ĐĐ Giữ lời hứa ( t 2 ) Thứ ba 21/09 1 CT Người mẹ 2 Toán Kiểm tra 3 TNXH Hoạt động tuần hoàn 4 T C Gấp con ếch (t 2) Thứ tư 22/09 1 TĐ Ông ngoại 2 Toán Bảng nhan 6 3 LTVC Từ ngữ về gia đình: Ôn tập câu Ai là gì? Thứnăm 23/09 1 TV Ôn chữ hoa: C 2 Toán Luyện tập 3 TNXH Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Thứ sáu 24/09 1 CT (nghe-viết) Ông ngoại 2 Toán Nhân số có 2 chữ số ... 1 chữ số ( không nhớ) 3 TLV Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào... in sẵn. Kế hoạch dạy học tuần 4 TUẦN 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc + kể chuyện. Bài: NGƯỜI MẸ I/ Mục đích yêu cầu. A: Tập đọc. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nội dung câu chuyện.( Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả).Trả lời được các câu hỏi SGK. B: Kể chuyện. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II/ Chuẩn bị. Tranh SGK. III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1/ Oån định 2/ KTBC. -Đọc bà: Quạt cho bà ngủ. -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới. a: Giới thiệu: “NGƯỜI MẸ”. -GV ghi tên bài -GV giới thiệu tranh bài học. b: Luyện đọc. -GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc. +Đọc từng câu. -GV chữa lỗi phát âm +Đọc từng đoạn,kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc theo nhóm. c: Tìm hiểu bài. -GV nêu câu hỏi SGK. +Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn một? +Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? +Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? +Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. +Bài văn nói lên điều gì? d: Luyện đọc lại. -GV đọc mẫu, H/D đọc e/ kể chuyện. +nêu yêu cầu. +H/D kể chuyện. -Tập kể. -Trình bày. +nhận xét. -Nội dung. -Cách diễn đạt. -Cách thể hiện. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài. + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? v GDHS: Yêu thương , giúp đỡ cha mẹ 5/ Nhận xét- dặn dò. -Về xem lại bài và dựng lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài sau “Oâng ngoại”. -GV nhận xét tiết học. -HS hát vui -3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét tuyên dương. -HS nhắc tên bài. -HS quan sát tranh SGK. -HS theo dõi +HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu. -HS đọc lại từ sai. +HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn (8 học sinh). -1 học sinh đọc chú giải SGK. +Các nhóm luyện đọc và nhận xét cách đọc (mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn). -2 học sinh đọc đoạn 1 và 2. -Lớp đồng thanh đoạn 3,4. -HS đọc thầm và trả lời. +HS kể, lớp nhận xét. +Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai giữa mùa đông buốt giá. +Bà làm theo yêu cầu của hồ nước .. . hoá thành hai hòn ngọc. +HS phát biểu. (ý C) +người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể lầm tất cả. -HS theo dõi. -HS luyện đọc theo vai (3 em một nhóm). -3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu . -HS tự phân vai và dựng lại câu chuyện theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS nhận xét cách biểu diễn của bạn. -HS nhắc lại tên bài. +HS phát biểu. -HS theo dõi. Tiết 3 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục đích yêu cầu. Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhai một số đơn vị). Bài tập cần làm: 1,2,3,4. Bài 5 dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bị. SGK III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định 2: KTBC. -Đọc bảng nhân. Bảng chia. -GV nhận xét. 3: Bài mới. A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP CHUNG. -GV ghi tên bài B: Thực hành. +Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. a)415 + 415 b)234 + 432 356 – 156 652 – 126 +Bài tập 2: Tìm x a)X x 4 = 32 b)X : 8 = 4 +Bài tập 3: Tính a)5 x 9 + 27 b)80 : 2 - 13 +Bài tập 4: Số dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 – 125 = 35 (l) ĐS: 35 l đầu. - Bài 5 dành cho HS khá giỏi. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài. 255 + 25 * GDHS: Cẩn thận khi làm toán, vẽ hình chính xác 5/ nhận xét – dặn dò. -Xem, chuẩn bị bài: Kiểm tra. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. - Học sinh đọc bảng nhân, chia 2 ,3 ,4, 5 (mỗi em 1 bảng nhân) -Lớp đọc đồng thanh. -Lớp vỗ tay tuyên dương. -HS nhắc lại. -HS nêu yêu cầu bài tập. -Lần lượt 6 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con, nhận xét và sửa sai. -HS nêu yêu cầu bài tập. -2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét và sửa sai. -HS nêu yêu cầu và cách giải -HS thực hiện như bài 2. -Học sinh đọc đề bài. -1HS lên bảng, lớp làm vào vở. -Lớp nhận xét và sửa sai. - Vẽ hình theo mẫu. -HS nhắc lại tên bài. -3 HS thi đua. - HS theo dõi. Tiết 4 Môn:Đạo đức Bài: GIỮ LỜI HỨA (T2) I/ Mục tiêu. Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. HS thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa . II/ Đồ dùng. VBT III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1/ Oån định. 2/ KTBC. -Vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không giữ đúng lời hứa với người khác?. 3/ Bài mới. a: Giới thiệu: GIỮ LỜI HỨA. (T2) -GV ghi tên bài. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa. -Thựch hiện. +Thảo luận. +Trình bày. -GV kết luận SGV Hoạt động 2: Đóng vai. -Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa. -Thực hiện: -Thảo luận nhóm. -GV kết luận SGV Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. -Mục tiêu: Củng cố bài học. -Thực hiện. - Thảo luận. -Trình bày. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài. +Em cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? v GDHS: Giữ lời hứa, thực hiện đúng những gì mình đã hứa 5/ Nhận xét- dặn dò. -Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. -Chuẩn bị bài sau: Tự làm láy việc của mình. -GV nhận xét tiết học. -HS hát vui. -HS phát biểu, lớp nhận xét. -HS nhắc tên bài. +2 học sinh thảo luận bài tập 4 VBT. +Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -Lớp chia 5 nhóm và thảo luận tình huống VBT. (bài tập 5) -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS thảo luận nhóm (1 em nêu ý kiến VBT, các em khác nêu ý kiến của mình, tán thành hay không tán thành? Vì sao? -3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS nhăùc lại tên bài. +HS phát biểu. -HS theo dõi. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Môn: chính tả Bài:(Nghe-viết) NGƯỜI MẸ. I/ Mục đích yêu cầu. Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm các bài tập 2b và 3b. II/ Chuẩn bị. VBT III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1/ Oån định 2/ KTBC -GV nêu từ : ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vở, trung thành -GV nhận xét và tuyên dương 3/ Bài mới. a: Giới thiệu: NGƯỜI MẸ. -GV ghi tên bài b: H/D chính tả. -GV đọc mẫu đoạn viết. +Đoạn văn có mấy câu? +Trong bài có các tên riêng nào? -GV nhắc lại cách viết hoa. -GV nêu từ khó: vượt qua, giành lại, ngạc nhiên, hiểu rằng c: Viết chính tả. -GV đọc bài (mỗi câu 3 lần) -GV đọc lại bài. d: Chấm chữa bài -GV thu bài chấm. -GV nhận xét bài chấm. e: H/D bài tập. +Bài tập 2: -GV chọn cho học sinh làm câu b +Là viên phấn. . . +Bài tập 3: -GV nêu gọi ý. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài. -GV nêu chữ sai. * GDHS: Cẩn thận khi viết bài 5/ Nhận xét- dặn dò: -Xem lại bài và chuẩn bị bài: Oâng ngoại. -Nhận xét tiết học. -Hát vui -3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. -HS nhắc tên bài. -3 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK. +4 câu. +Thần Chết, Thần Đêm Tối. -HS theo dõi. - HS phân tích tiếng khó. -1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. -HS tự tìm từ khó và viết. -HS nghe và ghi vở. -HS soát lại bài. - HS tự chữa bài -HS nộp bài 1/3 lớp -Học sinh theo dõi. -Học sinh nêu yêu cầu. -HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở bài tập. -Đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS nêu yêu cầu câu b. -1 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con. -Lớp nhận xét và chữa bài. -HS nhắc lại tên bài -3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. -HS theo dõi. Tiết 2 Môn: toán Bài: KIỂM TRA I/ Mục đích yêu cầu. Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ, giải bài toán, tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. II/ Chuẩn bị Vở học sinh. III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1/ Oån định. 2/ KTBC. -KT vở học sinh. 3/ Bài mới. a: Giới thiệu: KIỂM TRA. -GV ghi tên bài b: Đề kiểm tra. +Bài tập 1: Đặt tính rồi tính (4 điểm) 327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 - 456 +Bài tập 2: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? (2 điểm) +Bài tập3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (3 điểm) B D 35 cm 25 cm A 40 cm C +Bài tập 4: (1 điểm) Có 12 viên kẹo , lấy đi ½ là mấy viên kẹo. -GV uốn nắn khi học sinh làm bài. -GV th bài chấm. 4/ Củng cố. -GV nhận xét bài chấm * GDHS: Cẩn thận khi làm toán 5/ Nhận xét- dặn dò: -Xem lại bài và chuẩn ... C: Viết tập viết. -GV nêu yêu cầu: +Viết chữ C: 1 dòng. +viết chữ L, N: 1 dòng. +Viết tên riêng: 1 dòng. +Viết câu ca dao: 1 lần. -GV uốn nắn khi học sinh. D: Chấm bài. -GV thu bài chấm. -GV nhận xét bài chấm. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài -Viết chữ hoa, tên riêng. GDHS: Cẩn thận viết đúng mẫu chữ 5/ Nhận xét – dặn dò. -Chuẩn bị bài: Oân chữ hoa C (tt). -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS nhắc lại câu ứng dụng. -3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. Nhận xét sửa sai. -HS nhắc tên bài. +Chữ C, L, T, S, N. -HS theo dõi. - HS nhắc lại cách viết -1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. -HS đọc từ ứng dụng. -HS theo dõi. -1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con. -HS đọc câu ứng dụng. -HS theo dõi. -1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. -HS theo dõi. -HS viết bài vào vở. -HS nộp bài 1/3 lớp (8 hs) -HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt. -HS nhắc lại tên bài. -3 học sinh thi đua. -HS theo dõi. Tiết 2 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP. I/ Mục đích yêu cầu. Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Bài tập cần làm: 1,2,3,4. Bài 5 dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bị. SGK. III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định. 2: KTBC. -Đọc bảng nhân 6. 3: Bài mới. A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP. -GV ghi tên bài B: Thực hành. +Bài Tập 1: Tính nhẩm. +Bài tập 2: Tính. 6 x 9 + 6 = 54 + 6 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 60 = 59 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 +Bài tập 3: Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) ĐS: 24 quyển vở. +Bài tập 4: 12,18,24,30,36,42,48 18,21,24,27,30,33,36 Bài 5 dành cho HS khá giỏi 4: Củng cố. -Đọc bảng nhân. * GDHS: Cẩn thận khi làm toán 5/ Nhận xét- dặn dò. -Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS đọc cá nhân, đồng thanh. -Lớp vỗ tay tuyên dương. -HS nhắc tên bài. -HS nêu yêu cầu. -HS nhẩm tính và nêu kết quả mỗi em một cột. -Lớp nhận xét và sửa sai. -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu cách tính. -Lần lượt 3 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở. -Lớp nhận xét, sửa sai. -HS nêu yêu cầu. -HS nêu cách giải. -1 học sinh lên bảng,lớp giải vào vở, nhận xét và sửa sai. -Học nêu yêu cầu. -2 HS lên bảng lớp giải vào vở. -Lớp nhận xét và sửa sai. - Xếp hình -HS thi đọc bảng nhân 6. -HS theo dõi. Tiết 3 Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I/ Mục đích yêu cầu. Nêu được một số việc nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn. II/ Chuẩn bị. Hình SGK III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định 2: KTBC. +Chỉ động mạch, tỉnh mạch và mao mạch? +Chỉ và nói đường đi của máu trên hai vòng tuần hoàn? 3: Bài mới. A: Giới thiệu: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. -GV ghi tên bài. Hoạt động: Chơi trò chơi vận động. Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim... +B1: Chơi trò chơi. -GV cho học sinh ra sân. +Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? +So sánh nhịp tim của mình khi vận động mạnh với vận động nhẹ. -GV chốt lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi vừa sức... B1: Làm việc theo cặp. +Tại sao ta không nên mặc quần áo, đi dép quá chật? +Kể một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và ngược lại B2: Làm việc cả lớp. -GV kết luận 4: Củng cố. -GV hỏi tên bài. +Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? * GDHS: Thường xuyên vệ sinh bảo vệ cơ thể của mình 5/ Nhận xét- dặn dò. -Xem, chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh tim mạch. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS thực hiện -Lớp nhận xét và sửa sai. -HS nhắc tên bài. -Lớp chia nhóm và chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ. -HS phát biểu. -HS theo dõi. -Các nhóm quan sát hình SGK trang 19 và thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS nhắc lại tên bài. -HS phát biểu. -HS theo dõi. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Môn: Chính tả Bài: (Nghe-viết) ÔNG NGOẠI. I/ Mục đích yêu cầu. Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay. Làm đúng bài tập 3b. II/ Chuẩn bị. VBT III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định 2: KTBC. -GV nêu: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên, mưa rào. . . 3: Bài mới. A: Giới thiệu: ÔNG NGOẠI. -GV ghi tên bài. B: Hướng dẫn chính tả. -GV đọc mẫu bài viết. +Đoạn văn gồm mấy câu? +Những chữ nào trong bài viết hoa? -GV nêu từ khó: nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo... C: Viết chính tả. -GV đọc mỗi câu 3 lần. -GV đọc lại bài D: Chấm bài. -GV thu bài chấm -GV nhận xét bài. E: Bài tập. +Bài tập 2: ngoáy tay, loay hoay, nước xoáy +Bài tập 3: -GV chọn câu b. sân, nâng, chuyên cần. 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài -GV nêu lại từ học sinh viết sai. * GDHS: Cẩn thận viết đúng chính tả 5/ Nhận xét – dặn dò. -Xem, chuẩn bị bài : Người lính dũng cảm. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -3 học sinh lên bảng, lóp viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai. -HS nhắc tên bài. -HS theo dõi SGK. -3 học sinh đọc lại. +3 câu. +Các chữ đầu câu đầu đoạn. - HS phân tích tiếng khó. -HS viết bảng con. -HS nhắc lại cách trình bày. -HS nghe ghi vở. -HS soát lại bài. - HS tự chữa bài -Học sinh nộp bài 1/3 lớp -HS vỗ tay tuyên dương bài của bạn viết tốt. -HS nêu yêu cầu. -1 học sinh lên bảng, lớp làm vào VBT và nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp sửa sai. -HS nhắc lại tên bài. -1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. Tiết 2 Môn: Toán Bài: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ). I/ Mục đích yêu cầu. Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Bài tập cần làm: 1,2a,3. Bài 3b dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bị SGK III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định. 2: KTBC. -Đọc bảng nhân 6. 3: Bài mới. A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP. -GV ghi tên bài. B: H/D bài. - Khai thác: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . -Giáo viên ghi bảng : 12 x 3 =? -Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng: 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 . -Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK. - Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. -GV nhắc lại cách tính. C: Thực hành + Bài tập 1: Tính. +Bài tập 2a: 32 x 3 11 x 6 +Bài tập 3: Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 (bút chì) ĐS: 48 bút chì. - Bài 3b dành cho HS khá giỏi. 4: Củng cố. -GV hỏi tên bài. 23 x 3 GDHS: Cẩn thận khi làm toán. . . 5: Nhận xét – dặn dò. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -2 học sinh đọc, lớp đồng thanh. -HS nhắc tên bài. + HS theo dõi -1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp thực hiện bảng con. +Tính từ phải sang trái bắt đầu nhân từ hàng đơn vị. -1 học sinh thực hiện bảng, lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi. -HS nêu yêu cầu -Lần lượt 5 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. Lớp nhận xét và sửa sai. -HS nêu yêu cầu. -1 học sinh nêu cách đặt tính. -4 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở. Nhận xét và sửa sai. -HS nêu đề bài. -HS nêu cách giải. -1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. -Lớp nhận xét, sưả sai - Đặt tính rồi tính 42x2 13x3 -HS nhắc lại. -3 học sinh thi đua. -HS theo dõi. Tiết 3 Môn: Tập làm văn. Bài: NGHE-KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I/ Mục đích yêu cầu. Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II/ Chuẩn bị. VBT III/ Các hoạt động dạy học. GV HS 1: Oån định 2: KTBC. -KT đơn xin phép nghỉ học. -Giới thiệu về gia đình. 3: Bài mới. A: Giới thiệu: -GV nêu mục đích yêu cầu -GV ghi tên bài. B: H/D làm bài. +Bài tập 1. -GV: Kể chuyện +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? +Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? +Bài tập 2: -GV nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố. -GV hỏi tên bài. GDHS: Dùng từ chính xác, cẩn thận viết đúng mẫu điện báo. 5: Nhận xét – dặn dò. -Xem, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -4, 5 học sinh đọc lại đơn. -2 học sinh giới thiệu về gia đình. -Lớp nhận xét và tuyên dương. -HS theo dõi. -HS nhắc tên bài. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. -HS nghe. +Vì cậu rất nghịch. +Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. +Vì không ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một được một đứa con nghịch ngợm. -1 học sinh kể mẫu, lớp nhận xét. -HS tâïp kể theo nhóm. -3 học sinh thi kể. -HS phát biêu. -Lớp tuyên dương. -HS nêu yêu cầu. -1 học sinh đọc mẫu điện báo. -1 HS điền mẫu (miệng). -Lớp nhận xét và sửa sai. -HS làm bài vào VBT -5 học sinh đọc lại , lớp nhận xét. -HS vỗ tay, tuyên dương. -HS nhắc lại tên bài. -3 học sinh đọc lại điện báo. -HS theo dõi SINH HOẠT TẬP THỂ. - Các tổ báo cáo. - Nhận xét của cán sự lớp. - GV nhắc chung + Đạo đức + Vệ sinh + Học tập + Luật giao thông + Phòng cúm A (H1N1)
Tài liệu đính kèm: