Tập đọc – kể chuyện: NGƯỜI MẸ
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Đọc đúng: khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh
- Hiểu: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản , lã chã.
- Nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B/ Kể chuyện:
- Biết dựng lại câu chuyện cùng bạn , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc.
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 4: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm Tập đọc – kể chuyện: NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: Đọc đúng: khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh Hiểu: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản , lã chã. Nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. B/ Kể chuyện: Biết dựng lại câu chuyện cùng bạn , kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc. Tranh minh hoạ kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) – 2 HS học thuộc lòng bài “ Quạt cho bà ngủ” và TLCH Bài mới: A, TẬP ĐỌC: GTB và chủ điểm ( 2’) GV HS HĐ1: ( 25’) Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài. TT nội dung Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện đọc từng câu. +: HD đọc từ khó Cho HS đọc theo dõi uốn nắn hs đọc đúng. Luyện đọc từng đoạn. +: HD đọc ngắt nghỉ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi uốn nắn hs đọc đúng . rút từ giải nghĩa( SGK) Luyện đọc theo nhóm. Cho HS thi đọc. HĐ2: ( 8’) Tìm hiểu bài. HDHS đọc và trả lời câu hỏi ( sgk) Tiết 2: Hđ3: ( 7’) Luyện đọc lại. GV đọc mẫu đoạn 2 , HDHS đọc phân vai Mời 1 – 2 nhóm thi đọc Lớp, GV nhận xét tuyên dương. B/Kể Chuyện: HĐ1: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ. HDHS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện. HĐ2: ( 17’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. GV HDHS kể lại từng đoạn câu chuyện và kể theo vai Nhận xét bổ sung cách kể. Cho học sinh thi kể nối tiếp nhau từng đoạn. Lớp , GV nhận xét tuyên dương. Nghe cảm thụ nội dung bài. khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo hs đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc ngắt nghỉ. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - ( xem chú giải) Luyện đọc theo nhóm bàn. Thi đọc theo nhóm. Kể lại vắn tắt đoạn 1. ( 1- 2 em kể ) Ôm ghì bụi gai vào lòng Khóc đến nỗi đôi mắt 2 hòn ngọc. Người mẹ có thể làm tất cả vì con HS luyện đọc theo vai đọc theo lối phân vai nắm được yêu cầu kể chuyện Tự lập nhóm kể theo vai ( HS yếu kể lại từng đoạn của câu chuyện. 5 em kể theo nhóm GV làm người dẫn chuyện. Hiểu dược cách kể Học sinh thi kể 4/ Cũng cố, dặn dò:( 4’) Trong câu chuyện em thích ai? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học. Nhận xét tiết học. **************************************************** Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: Ôn tập cũng cố cách tính cộng, trừø các số có ba chữ số. Cách tính nhân, chia trong bảng đã học. Cũng cố cách giải toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một đơn vị. Rèn kỹ năng làm tính và giait toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) - 2 HS đọc bảng nhân 4 – 5 Bài mới: GTB ( 1’) GV: HĐ1: ( 20’) Ôn tập cũng cố cách tính cộng, trừø các số có ba chữ số. Cách tính nhân, chia trong bảng đã học. + Bài1: Đặt tính rồi tính. - HDHS đặt tính rồi tính. Nhận xét chữa bài + Bài 2: Tìm x: - HDHS tìm một trong các thành phần chưa biết ( thừa số, số bị chia ) . Cho HS làm rồi chữa bài. + Bài 3: Tính. - HDHS thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. ( chữa bài ) HĐ 2: ( 8’) Cũng cố về giải toán có lời văn. + Bài 4: HDHS phân tích đề. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS làm chấm chữa bài. HS: HS thực hiện các phép tính trên bảng con. 3 HS lên bảng làm. Nêu cách tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết. Làm bảng con. a/ 32 : 4 = 8; b/ 4 x 8 = 32. - Nêu cách thực hiện. 2 HS lên bảng lớp làm vào vở a/ 72; b/ 27. HS đọc đề toán. Tóm tắt Thùng thứ nhất có: 125 l Thùng thứ hai có : 160 l Thùng thứ nhiều hơn: ?...l 1 em lên bảng lớp làm vào vở 160 – 125 = 35 ( l ) 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) Gọi 2 HS đọc bảng nhân 4 – 5. Dặn HS về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học . **************************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Đạo đức : Giữ lời hứa (tiết 2). A / Mục tiêu : -Học sinh biết :- Thế nào là giữ lời hứa .Vì sao phải giữ lời hứa .Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. B / Chuẩn bị : - Truyện tranh chiếc vòng bạc , phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 các tấm bìa xanh đỏ trắng . C/ Hoạt động dạy học : GV HS H động 1 :Thảo luận nhóm hai (10ph) - HS thảo luận theo nhóm 2 ngưới và làm BT 4 ở VBT. - Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp . -Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời hứa còn b và c là không giữ lời hứa . ªHoạt động 2 : Đóng vai(15ph) -Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ cho các nhóm xử lí 1trong 2 tình huống trong SGV (VBT) - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng vai . - Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. * Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. ªHoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến (10ph) - Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình ? Giải thích lí do ? -Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và không đồng tình với ý kiến a, c , e . *Kết luận chung :- Giữ lời hứa được mọi người tin cậy và tôn trọng. - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói. -Nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh trao đổi vàlàm bài tập 4 trong VBT. -Các nhóm trình bày kết quả . -Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung . -Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên để đóng vai . -Đại diện các nhóm lên đóng vai . -Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung. -Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác nhau : đồng tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu). -Giải thích về ý kiến của mình . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Chính tả: ( nghe – viết ) Bài: NGƯỜI MẸ. I/Mục tiêu: Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Người mẹ” Viết đúng các từ khó trong bài: khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. Biết trình bày bài sạch đẹp. Điền đúng vào chổ trống các vần: uêch/ uyu. Tìm đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn r / d/ gi. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn văn chính tả cho hs sửa lỗi Bảng lớp viết BT2 II/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: : ( 4’) - 2 em lên bảng viết: ngắc ngứ, chúc tụng. Lớp viết bảng con: lặng lẽ. 2. Bài mới: GTB (1’) GV HĐ1: ( 10’) HDHS chuẩn bị a/ Hướng dẫn chuẩn bị: GV đọc mẫu bài viết lần 1 Gọi HS đọc lại. Tìm tên riêng trong bài? Đoạn viết gồm mấy câu? Những dấu câu nào được dùng trong ĐV b/ Luyện viết từ khó: GV đọc từ khó cho hs viết bảng con. Nhận xét sửa sai. HĐ2 : (12’) Nghe viết bài vào vở. GV đọc mẫu bài lần 2.HDHS viết Học sinh nghe viết bài, GV theo dõi uốn nắn hs khi viết . Đọc bài mẫu cho hs chữa lỗi. Thu 5 – 7 bài chấm. HĐ3( 5’) Hướng dẫn hs làm bài tập. + Bài 2 a: HDHS tìm chữ r/ d/ gi để điền vào chổ trống trong khổ thơ. Cho hs lên bảng thi làm. Lớp GV nhận xét tuyên dương. a/ cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay. HS Nghe. 2 em đọc bài , lớp theo dõi. Thần Chết, Thần Đêm Tối 4 câu. Dấu chấm, dấu phấy, dấu hai chấm. khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. Nghe chuẩn bị. Nghe viết bài vào vở. Soát lỗi bài. HS nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận và tìm từ. 3 HS lên điền các chữ còn thiếu vào khổ thơ. 2 nhóm thi Khúc khuỷu, nguệch ngoạc, rỗng tuếch 5 em lên bảng thi đọc kết quả đúng. 3/ Cũng cố, dặn dò: (3’) - chữa lỗi phổ biến. - Trả và nhận xét bài chính tả. Nhận xét tiết học. ************************************************************** Toán: KIỂM TRA I/ Mục tiêu: Kiểm tra kỹ năng việc thực hiện các phép tính cộng, trừ ( có nhớ một lần ) các số có ba chữ số. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán đơn về ý nghĩ phép tính. Kỹ năng tính độn dài đường gấp khúc. II/ Các hoạt động dạy học: Đề bài: ( 40’) + Bài 1: Đặt tính rồi tính: .327 + 416; 462 + 354 561 – 244 ; 728 – 456 + Bài 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. chu vi hình chữ nhật là: A. 7cm; B. 12cm; C. 14cm. + Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. 36cm 40cm 12cm + Bài 4: Mỗi hộp đựng 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? Cách đánh giá cho điểm. + Bài 1: ( 4 Đ) + Bài 2: ( 1Đ) + Bài 3: ( 2Đ) + Bài 4: ( 3Đ). *************************************************************** Thứ tư ngày15 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: Bài: ÔNG NGOẠI I/ Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc đúng: luồng, lặng lẽ, loang lổ. - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi sau mỗi câu, mỗi đoạn văn. Chú ý các dấu thanh. 2.Đọc hiểu: Nắm nghĩa 1 số từ ngữ: ( sgk) loang lỗ. * Nội dung: Tình cảm ông cháu rất sâu nặng: ông hết lòng chăm lo cho cháu. Cháu mãi mãi nhớ ơn ông. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) 2 hs đọc bài ... 3/ Cũng cố, dặn dò: (3’) - Chữa lỗi phổ biến. - Trả và nhận xét bài chính tả. Nhận xét tiết học. ******************************************************************************** Toán: Bài: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Cũng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. Vận dụng bảng nhân 6 vào trong tính giá trị của biểu thức. Rèn ký năng làm tính và giải toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) 2 HS lên bảng học thuộc bảng nhân 6. Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 12’) Cũng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. + Bài 1: Tính nhẩm. - Cho HS nêu kết quả. GV nhận xét ghi bảng. HDHS: 2 x 6 = 6 x 2 = 12 + Bài2: Tính - HDHS tính kết quả của phép nhân rồi cộng tiếp số thứ hai. Cho HS làm rồi chữa bài. HĐ2: ( 8’) Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. + Bài 3: Giải toán. - HDHS tìm hiểu đề. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS làm chấm chữa bài. HĐ3: ( 8’) Rèn kỹ năng tính các số liền sau và ghép hình. Bài 4: viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. a/ Mỗi số liền sau hơn bào nhiêu đơn vị? Cho HS lên bảng điền. GV nhận xét chữa bài. HĐHS: - Nêu yêu cầu bài tập HS nêu miệng kết quả. 6 x 5 = 30; 6 x 7 = 42; 3 x 6 = 6 x 3 = 18 Nêu cách thực hiện. 3 em lên bảng, 3 tổ làm 3 phần. 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 Đọc đề toán. Tóm tắt. 1 HS : 6 quyển vở. 4 HS : ?...quyển vở. 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 4 HS có số quyển vở là: 6 x 4 = 24 ( quyển) Đáp số : 24 quyển vở 6 đơn vị. b/ ..3 đơnvị. 2 em lên bảng điền, lớp làm vào vở. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) Gọi HS đọc lại bảng nhân 6 Dặn về nhà hoàn thành bài tập. Chhuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ****************************************************************** Tập viết: Bài: ÔN CHỮ HOA C. I/ Mục tiêu: - Cũng cố cách viết chư hoa C. Viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định, thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng, từ ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. C ửu Long Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Biết trình bày bài sạch đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: mẫu chữ , vở tập viết lớp 3 T1 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ( 4’) – Lớp viết bảng con : Vừ A Dính 2.Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: (12’) HDHS viết bảng con. a/ Luyện viết chữ viết hoa: Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa trong bài. Cho HS quan sát chữ mẫu GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ viết hoa. Cho HS luyện viết, sửa sai. b/ Luyện viết tên riêng: + GV giải nghĩa từ “C ửu Long” HDHS viết bảng con.( khoảng cách, độ cao của con chữ ) c/ Luyện viết câu ứng dụng: - Giải nghĩa nội dung câu ca dao. HDHS viết đều nét và nối chữ đúng quy định ( viết theo thể thơ lục bát) HS luyện viết bảng con GV sửa sai. HĐ2: ( 18’) HDHS viết bài vào vở. GV nêu yêu cầu viết vở HDHS viết vở. Theo dõi uốn nắn hs khi viết Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét HĐHS: - HS tìm và nêu - Theo dõi quan sát nhận xét mẫu chữ. Luyện viết bảng con. - Theo dõi hiểu nội dung Luyện viết bảng con. - Đọc hiểu nội dung. Luyện viết bảng con. Công, Thái Sơn. Chuẩn bị viết bài. Luyện viết bài vào vở. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) Gọi HS nêu lại cách viết chữ viết hoa C . Dặn về viết bài ở nhà. Nhận xét tiết học. Thứ Sáu ngày 17 tháng 9 năm2010 Tập làm văn: Bài: NGHE – KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: Nghe – kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”. Ghi nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng kể hồn nhiên, tự tin. Rèn kỹ năng viết: Điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II/ Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ truyện “ Dại gì mà đổi” Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK. Mẫu điện báo. III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) - 2 HS lên bảng . 1 HS đọc mẫu đơn. 1 HS kể về gia đình cho một người bạn mới quen. Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 20’) Nghe – kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” + GV kể chuyện “ Dại gì mà đổi” kết hợp tranh minh hoạ ( kể 2 lần). HDHS kể theo gợi ý Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? Câu chuyện gây cười ở điểm nào? + GV kể chuyện lần 3. Cho HS tập kể, Gọi 1 HS kể nhận xét. Cho HS thi kể, nhận xét tuyên dương. HĐ2: ( 10’) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. HDHS nắm vững ND cần viết điện báo . Khi viết cần viết ngắn gọn, đủ nội dung, rõ ràng đỡ khỏi tốn tiền khi thanh toán Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét. HĐHS: Lắng nghe. Theo dõi ghi nhớ. Đọc theo gợi ý trả lời. vì cậu bé rất nghịch. mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. Cậu cho là k ai muốn đổi1ngợm. Cậu bé đã biết nói với mẹ Lắng nghe. Tập kể theo nhóm đôi. 5 – 6 em thi kể. Đọc yêu cầu : Nắm được tình huống khi viết điện báo. 2 em nhìn mẫu điện bào làm miệng. Chữa bài. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ************************************************************ Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Cũng cố về ý nghĩa của phép nhân Bước đầu rèn kỹ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. II/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) – 1 HS đọc bảng nhân 6. Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 12’) Giới thiệu phép nhân: 12 x 3 = ? GV ghi: 12 x 3 = ? + GV yêu cầu HS tìm tích. * HDHS đặt tính rồi tính. 12 + 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. x + 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 3 36 * Lấy thừa số thứ hai nhân với thừa số thứ nhất kể từ hàng đơn vị. HĐ2: ( 18’) Thực hành. + Bài 1: Tính. - Cho HS nêu cách thực hiện. Nhận xét chữa bài. + Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu cách đặt tính. Cho HS làm bảng con chữa bài. + Bài 3: HDHS tìm hiểu đề. Muốn biết 4 hộp bút có bao nhiêu bút ta làm thế nào? Cho HS làm thu 5 – 7 bài chấm nhận xét. Chữa bài . HĐHS: HS có thể tìm. 12 + 12 + 12 = 36 HS nêu cách tính như SGK 2 – 3 em nêu 2 – 3 em nêu cách thực hiện, Làm bảng con, 3 em lên bảng. 1 HS nêu và thực hiện phép tính. 32 x 3 - Nêu cách đặt tính. Lớp làm vào bảng con. 32 13 x 3 x 3 96 39 Đọc đề toán. Tóm tắt 12 x 4 = ? Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 4 hộp có số cái bút là: 12 x 4 = 48 ( cái ) 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) Khi thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta thực hiện như thế nào? Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Nhận xét tiết học. **************************************************************** Tự Nhiên Và Xã Hội: Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I/ Mục tiêu: HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi. Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Các hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) - Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 10’) Thực hành chơi trò chơi vận động. + Bước 1: Cho HS chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” Cho HS so sánh tim lúc chơi và lúc ngồi yên. * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp tim ta đập nhanh hơn bình thường. Vì vậy lao động, vui chơi có lợi cho sức khoẻ nhưng nếu lao động quá sức thì có hại tới SK HĐ2: ( 18’) Thảo luận nhóm. GV phát phiếu cho HS thảo luận Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? Mời đại diện nhóm trả lời. Nhận xét kết luận: tập thể dục thể thao, đi bộ, có lợi cho tim mạch. Cuộc sống thư thái vui vẻ, tránh những xúc động mạnh, hay tức giận, Ă n các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá, lạc, dầu, HĐHS: Chơi theo yêu cầu của GV ( 2- 3 lần) HS so sánh ( tim, mạch đập nhanh hơn.) Ghi nhớ và học tập mỗi ngày. Lao động, vui chơi có lợi cho sức khoẻ nhưng nếu lao động quá sức thì có hại tới SK Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi. Kể tên một số thức ăn đò uống có lợi cho tim mạch. Đại diện các nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét kết luận. Ghi nhớ và thực hiện một cách khoa học có hiệu quả. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) Tại sao không nên vui chơi và lao động quá sức? Dặn HS không nên đi giày dép quá chật, ă uống đủ chất. Nhận xét tiết học. ****************************************************** SINH HOẠT LỚP I/ Nội dung: GV nhận xét công việc tuần qua. Đi học đầy đủ đúng giờ. Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Khuyết điểm: + Còn một số bạn còn hay nói chuyện trong lớp .Còn chưa học bài cũ, lớp học chưa sôi nổi, chưa hăng hái phát biểu ,còn nói chuyện trong giờ học + Bạn Nguyên,Thành chưa có dép quai hậu Ưu điểm: Tùng,Toàn,theo dõi,phát biểu bài tốt.Cả lớp tuyên dương bạn. II/ Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp. Đi học đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ. Hăng hái phát biểu ý kiến hơn. Không được ăn quà vặt. Không vứt rác bừa bãi. Trong giờ học không được nói chuyện riêng cần tập trung chú ý nghe cô giảng bài. ***********************************************************
Tài liệu đính kèm: