Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Phú Lương 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Phú Lương 1

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

 I.Mục tiêu:

 - Biết làm tính cộng ,trừ các số có ba chữ số , tính nhân ,chia trong bảng đã học.

 -Biết giải toán có lời văn (liên quan đến hai số hơn , kém nhau một số đơn vị)

II. Chuẩn bị:

- HS: SGK

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Phú Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Từ ngày 5 đến ngày 09 tháng 09 năm 2011
Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu: 
 - Biết làm tính cộng ,trừ các số có ba chữ số , tính nhân ,chia trong bảng đã học.
 -Biết giải toán có lời văn (liên quan đến hai số hơn , kém nhau một số đơn vị)
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 em lên bảng .
B. Bài mới:
Hoạt động1:.Hướng dẫn giải bài tập.(28’)
+Bài 1:
-Gọi học sinh nêu cách tính.
-Theo dõi giúp đỡ một số em.
+Bài 2:Tìm x.
H: Muốn tìm thừa số chưa biết em làm thế nào?
+Muốn tìm số bị chia em làm gì?
-Chấm bài.
+Bài3:
-Theo dõi giúp đỡ 1 số em.
- Chấm bài -nhận xét:
+Bài 4:
-Yêu cầu học sinh tự giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
-2 em giải bài toán3 tiết trước.
-1 em đọc yêu cầu.
-Tự đặt tính rồi tính vào vở.
-3 em chữa bài.
-Trả lời.
-Tự làm bài vào vở.
-1em chữa bài.
x : 8 = 4
 x = 4 x 8
 x = 32.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-1 em lên tính và nêu cách tính. 
-Đọc đề toán.
-Suy nghĩ để giải.
Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 – 125 = 35(lít)
 Đáp số: 35 lít.
Tập đọc – kể chuyện:
NGƯỜI MẸ.
 (2 tiết ).
 I.Mục tiêu:
 A.Tập đọc:
-Đọc đúng , rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con. Vì con , người mẹ có thể làm tất cả.(Trả lời được tất cả các CH trong SGK)
- GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
 B.Kể chuyện:
 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
 II. Chuẩn bị
 -Tranh minh họa bài đọc.
 -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 em đọc TL bài.
B.Bài mới:
 +Giới thiệu bài: (2’) Đính tranh
Hoạt động 1:.Luyện đọc: (15’)
 a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
 b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
-Luyện phát âm:hớt hải, khẩn khoản,lã chã.
+Đọc từng đoạn:
-Đính bảng phụ hướng đọc câu:
+Thấy bà,/ Thần Chết ngạc nhiên/ hỏi:/...
+Đọc trong nhóm:
 -Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét.
động 2:.Tìm hiểu bài (20’)
H: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
 H:Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
+Thái độ của Thần Chết thế nào khi thấy người mẹ?
+Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại: (10-12’)
-Đọc mẫu đoạn 4.
H:Giọng Thần Chết thể hiện thế nào?
+ Giọng người mẹ đọc thế nào?
Hoạt động 4:Kể chuyện: (15’)
1.Nêu nhiệm vụ:
2.Hướng dẫn học sinh dựng lại từng đoạn câu chuyện theo vai:Nói lời nhân vật theo trí nhớ kèm với cử chỉ, điệu bộ.
+Kể trong nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố: (3’)
 Hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Xem trước bài Ông ngoại .
-2 em đọc bài: Quạt cho bà ngủ. 
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp câu lượt 2.
-4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.
-2em đọc. 
- Nhận xét.
-1 em đọc chú giải
-Nhóm 4 em luyện đọc.
-Đại diên 4 nhóm đọc.
Đọc thầm đoạn 1
-2 em kể vắn tắt đoạn 1.
-1 em đọc đoạn 2.
.-Trả lời.Trả lời.-
-Trả lời.
-Đọc thầm đoạn 3
-Trả lời.
-Thảo luận nhóm đôi để chọn.
-3 em đọc đoạn 4.
-Nhóm 6 em đọc phân vai.
-Nhận xét tuyên dương.
-Lắng nghe.
-Các nhóm kể theo vai.
-2 nhóm kể trước lớp.
-Bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Trả lời.
Đạo đức:
GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.	
- GDKNS: Kĩ năng tự mình có khả năng thực hiện lời hứa. – Kĩ năng thuơng lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
II. Chuẩn bị: 
-Vở bài tập đạo đức.-Tranh minh họa truyện kể.
-Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Khởi động: (3phút)
 -Cho học sinh hát 
B.Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Thảo luận truyện.(10 phút)
-GV kể chuyện “Chiếc vòng bac”
-H:Sau hai năm đi xa Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé?
+Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+Việc làm của Bác thể hiên.điều gì?
*Thế nào là giữ lời hứa?
-Tuyên dương- khen ngợi.
Kết luận:
Hoạt động 2:Xử lý tình huống.(10 phút)
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
H:Em cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình hứa với người khác?
Kết luận:
Hoạt động 3:Tự liên hệ.(8 phút)
* Hiểu được ý nghĩa của giữ lòi hứa.
-Gợi ý một số câu hỏi.
-Nhận xét tuyên dương.
C.Hướng dẫn thực hành.:(4 phút)
- Thưc hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Cả lớp hát bài: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
-Quan sát tranh..
-Lắng nghe
-Trả lời..
-Lớp nhận xét.
-Trả lời.
-Trả lời.
* HS khá, giỏi trả lời 
-Lớp nhận xét.
-4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi ở phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Trả lời.
-Tự liên hệ bản thân.
* HS khá, giỏi trả lời
Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011
Thể dục:
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
TRÒ CHƠI: “ THI XẾP HÀNG”
I.Mục tiêu:
 -Ôn tập hợp đội hình hàng ngang,dóng hàng,điểm số, quay phải, quay trái. Thực hiện ở mức tương đối chính xác.
-Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 -Sân trưòng: vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
-Chuẩn bị còi, kẻ sân để tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
 -Nhận lớp.
 -Phổ biến nội dung, yêu cầu
2.Phần cơ bản:
 +Ôn tập hợp đội hình hàng ngang,dóng hàng,điểm số, quay trái, quay phải.
-GV điều khiển lần 1 
-Uốn nắn, nhắc nhở.
.
-Nhận xét-Tuyên dương 
+Trò chơi:Thi xếp hàng.
 -Nêu tên trò chơi: 
 -Hướng dẫn cách chơi.
-Phổ biến luật chơi.
-Tập cho học sinh đọc vần điệu.
-Nhận xét- Tuyên dương.
3.Phần kết thúc:
-Nhận xét giờ học:
 Dặn dò: Ôn các vần điệu.
-Tập hợp 4 hàng dọc.
-Lắng nghe.
-Giậm chân tại chỗ vỗ đếm theo nhịp.
-Chạy 1 vòng quanh sân.
-Lớp tập luyện
-Cán sự lớp điều khiển lần 2, 3
-Các tổ tập luyện.
-Thi đua các tổ.
-Lắng nghe.
-Học thuộc vần điệu.
-Chơi thử 2 lần.
-Lớp tham gia chơi thi đua xếp hàng nhanh, đúng.
-Đi thường và hát.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Chính tả: (Nghe viết)
NGƯỜI MẸ.
I.Mục tiêu:
	-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Làm đúng BT(2)b, BT(3) a
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .
 -Viết bài tập 2b
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ: (3’)
-Gọi 2 em lên bảng viết.
-Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn nghe viết: (8’)
-Đọc đoạn văn 1 lần.
H: Đoạn văn có mấy câu?
+Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
+Các tên riêng được viết như thế nào?
+Trong bài có những dấu câu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở: (10’)
-Đọc từng câu/ cụm từ cho học sinh viết.
-Theo dõi, uốn nắn.
4.Chấm, chữa bài: (6’)
-Đọc và hướng dẫn chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
5..Hướng dẫn làm bài tập: (6’)
+Bài 2b
-Nhận xét-Tuyên dương.
+Bài 3: 
-Chốt lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò:(1-2’)
-Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng
-Học thuộc các câu đố.
-2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con: ngắc ngư, ngoặc kép.
-2em đọc lại đoạn văn.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Viết bảng con: Thần Chết, Thần Đêm Tối, giành, ngạc nhiên.
- Viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-2 em làm bài trên bảng lớp.
-Lớp làm vào vở.
-3 em thi làm bài.
-Lớp nhận xét.
-Chữa bài vào vở..
Toán:
KIỂM TRA
I.Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá :
-KN thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2,1/3,1/4,1/5).
-Giải được bài toán có một phép tính.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc (Trong phạm vi các số đã học)
II. Đề kiểm tra.
 +Bài 1: Đặt tính rồi tính;
 327 + 415 561 – 245 462 + 55 628 – 46
 +Bài 2: Khoanh vào : 
 ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ 
 ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ 
 ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ 
▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ 
 a) b)
 số hình tam giác. số hình tam giác.
Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC:
 B
 40cm
 A C 
III.Cách đánh giá:
	+Bài 1: 4 điểm Mỗi phép tính đúng 1 điểm.
 +Bài 2: 1 điểm.
	+Bài 3: 3 điểm: Viết đúng câu trả lời : 1 điểm.
	 Viết đúng phép tính : 1 điểm.
	 Viết đúng đáp số: 1 điểm
 +Bài 4: 2 điểm: Viết đúng câu trả lời : 0,5 điểm.
	 Viết đúng phép tính : 1 điểm.
	 Viết đúng đáp số: 0,5 điểm
Tự nhiên và xã hội:
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu: 
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể .Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Chỉ và nói đg đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
-Các hình trong sách giáo khoa.
-Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Khởi động: (3’)
 B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: Thực hành: (8’)
-Hướng dẫn : Áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1phút.
-Đặt ngón tay trỏ và ngón giữacủa tay phải lên cổ tay trái để đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.
H:Em đã nghe dược gì khi áp tai vào ngực của bạn?
 Kết luận: 
 Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa: (10’)
-Nêu yêu cầu: Chỉ động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch trên sơ đồ-*Chỉ và mói đg đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn.
H: Các vòng tuần hoàn có chức năng gì?
-Nhận xét –tuyên dương.
+Kết luận:
Hoạt động 3:Trò chơi: (8-10’)
-Nêu yêu cầu:Ghép chữ vào hình.
-Hướng dẫn cách chơi.
-Phân nhóm.
-Nhận xét-Tuyên dương.
 C.Củng cố, đặn dò: (3’)
-Nhớ các động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch trên sơ đồ.
 -Hát.
-2 em làm mẫu.
-Thực hành theo cặp.
-Lần lượt nêu kết quả.
-Trả lời.
-Quan sát hình trong sách.
-Thảo luận nhóm đôi.
* Đại diện 3 nhóm lên chỉ.(HS khá , giỏi)
-Trả lời.
-4 nhóm thi đua ghép chữ vào hình, đúng vị trí, nhanh, trình bày đẹp.
-Lớp nhận xét.
Thư t ...  giỏi viết toàn bài
Thứ năm ngày 08 tháng 09 năm 2011
Thể dục:
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
 I.Muc tiêu:
 -Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số. Học sinh thực hiện động tác tương
 đối chính xác.
 -Học đi vượt chướng ngại vật thấp.HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
 -Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
-Sân trường-vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
-Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu.
2Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-GV điều khiển lần1.
-Học đi vượt chướng ngại vật thấp
-Nêu tên động tác.
-Làm mẫu và giải thích.
-Kiểm tra, uốn nắn cho học sinh.
*Trò chơi:
-Nêu tên trò chơi: “Thi xếp hàng”.
-Nhắc lại cách chơi-Luật chơi.
-Yêu cầu học sinh tham gia chơi tích cực, chủ động.
-Tuyên dương .
3. Phần kết thúc:
-Nhận xét tiết học.
+Dặn dò: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Chạy chậm1 vòng quanh sân..
-Thực hiện.
-Cán sự lớp điều khiển lần 2-3
-Các tổ tập luyện.
- 4 tổ thi đua.
-Tập bắt chước theo.
-Tập theo đội hình hàng ngang các động tác lẻ.
-Tập theo đội hình hàng dọc.
-Tham gia chơi ,thi đua giữa các tổ.
-Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay.
Chính tả: (Nghe viết)
ÔNG NGOẠI
I Mục tiêu :
-Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Tìm và viết đúng 2-3 tiếngcó vần oay (BT2).
-Làm đúng BT(3)b.
II Chuẩn bị : 
-Bảng phụ viết đọan văn.
-Viết sẵn nội dung bài tập 3b
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : (3’)
-Gọi hai em lên bảng 
- Đọc cho các em viết 
-Nhân xét, ghi diểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Hướng dẫn nghe viết: (7’)
- Giáo viên đọc đoạn văn.
H: Đoạn văn có mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+Hướng dẫn viết bảng con.
+ Hướng dẫn cách trình bày 
3.Hướng dẫn viết vở : (10’)
-Đọc từng cụm từ/ câu cho học sinh viết.
4. Chấm , chữa bài : (6’)Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
5. Hướng dẫn làm bài tập: (6’) 
-Bài 2: 
-Chốt lời giải đúng..
+Bài 3b.
- Chốt lời giải đúng .
C. Củng cố , dặn dò: (1-2’)
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng .
-2 em viết bảng lớp: dâng lên, ngẩn ngơ.
- Nhận xét :
- 2em đọc lại đoạn văn.
-Trả lời:
-Trả lời :
-Viết bảng con: nhấc bổng, loang lỗ, trong trẻo.
-Nghe- Viết bài vào vở.
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-3 nhóm thi đua tiếp sức.
-Lớp làm vào vở.
-1 emđọc yêu cầu
-Làm bài vào vở.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
 II. Chuẩn bị
- SGK, vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 3em đọc bảng nhân 6
-Nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới:
-Giới thiệu bài: (1’)
 Hoạt động 1:Hg dẫn giải bài tập (27’)
.+ Bài 1
-Nhận xét, tuyên dương.
1b. ghi cột tính :6 x 2 = 12
 2 x 6 = 12
H:Em có nhận xét gì về đặc điểm cột tính này?
 +Bài 2:
-Hướng dẫn: 6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
+Chấm bài,nhận xét.
 +Bài 3:
H:Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
.
-Cho học sinh nêu các lời giải khác
-Chấm bài -nhận xét:
+Bài 4
Ghi dãy số: 12, 18, 24,...,...,...,...
H:Dãy số này có đặc điểm gì?
C.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
-Tiếp tục học thuộc bảng nhân 6.
-Xem trước bài :Nhân số...
-3em đọc .
-1 em đọc kết quả bài tâp 3. 
-Tự nhẩm và ghi kết quả.
-3 em chữa bài.
-Nêu nhận xét: 2 x 6 = 6 x 2
-Quan sát mẫu.
-làm bài vào vở.
-3 em chữa bài.
-1 em đọc bài toán.
-Trả lời.
-Suy nghĩ và giải vào vở.
-Trả lời 
-Điền số vào chỗ chấm
-2 em đọc kết quả.
-Quan sát hình vẽ.
 -Thảo luận nhóm đôi 
Thủ công:
GẤP CON ẾCH
 (TIẾT 2)
 I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đói phẳng, thẳng.
-Học sinh có hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu con ếch bằng giấy.
- Tranh quy trình,giấy màu, kéo..
- Bút màu đen hoặc màu nâu..
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (3’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động1: Nhắc lại các bước.
-Treo tranh quy trình
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp.
+Chốt lại các bước.
Hoạt động 2: Thực hành.(22’)
-Nêu yêu cầu chung; (Riêng HS khá, giỏi Có SP phg, thẳng, cân đối, nhảy được ).
-Chia nhóm
-Lưu ý một số nếp gấp khó.
-Quan sát, giúp đỡ 1 số em.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm: (5-7’)
-Giúp học sinh biết nguyên nhân ếch nhảy chậm.
+Đánh giá sản phẩm.
C.Nhận xét,dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị giấy màu,bút màu,kéo, thước kẻ... để tiết sau học.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-3 em nhắc lại 3 bước.
+Bước 1:Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước.
+Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
-2 em thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-Thực hành theo nhóm 4.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Thi đua làm cho ếch nhảy nhiều bước trong 3 phút.
Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011
Tập làm văn:
NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I . Mục tiêu :
-Nghe -Kể lại được câu chuyện Dại gìmà đổi (BT1).
-Điền đúng nội dung vào mẫu Điẹn báo (BT2).
-GDKNS: Giao tiếp. – Tìm kiếm, xử lí thông tin
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa câu chuyện: Dại gì mà đổi.
-Viêt 3 câu hỏi sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (4’)
-Gọi 2 em lên bảng.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (20’)
+Bài 1:
-GV kể câu chuyện lần 1.
-Đính bảng phụ ghi các gợi ý..
-GV kể lần 2
-Tuyên dương .
+H: Truyện này đáng buồn cười ở điểm nào?
+Bài 2: 
H:Tình huống cần viết điện báo là gì?
+Bài yêu cầu ta viết gì?
 -Theo dõi giúp đỡ 1 số em.
3. Chấm bài, nhận xét : (7’)
C. Củng cố ,dặn dò: (3’) 
- Xem trước bài tuần 5
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
-2 em kể về gia đình mình.
-Nhận xét.
-1em đọc yêu cầu 
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
.-Đọc 3 gợi ý -Trả lời câu hỏi
-Dựa theo gợi ý 1 em khá, giỏi kể-Lớp nhận xét
-5 em thi kể.
.
- 1em đọc yêu cầu.
-Trả lời.
-2 em làm miệng.
-Lớp làm vào vở.
Toán:
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
 (Không nhớ) 
I.Mục tiêu :
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
-Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
 II.Chuẩn bị
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
B.Bài mới : (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân: (7’)
-Viết: 12 x 3 = ?
-Yêu cầu học sinh đặt tính.
-Hướng dẫn cách tính.
H:Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu?
-Ghi bảng:các bước tính
Hoạt đông 2: Thực hành : (20’)
.+ Bài 1
-Làm mẫu: 
x
 24
 2 
 48 
 +Bài 2a: 
-Hướng dẫn học sinh đặt tính đúng
-Chấm bài.
+Bài 3
 H:Có tất cả mấy hộp bút màu?
+Mỗi hộp có mấy bút màu?
+Bài toán hỏi gì?
+Chấm bài, nhận xét .
C. Dặn dò : (2’) 
- Nhớ cách đặt tính và tính đúng
-2 em đọc bảng nhân 6..
-Nhận xét.
-Tìm kết quả, nêu cách tính:
 12 + 12 + 12 = 36
 12 x 3 = 36
- 1em lên bảng đặt tính
x
 12
 3 
-Trả lời.
-Lớp thực hiện.
-Nhắc lại cách thực hiện
-Lớp làm vào vở.
-Thực hiện nhân từ phải sang trái.
-4 em chữa bài.
-Làm vào vở.
-Trả lời.
-Suy nghĩ và giải vào vở
-Nêu các lời giải khác nhau.
Tự nhiên và xã hội:
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. (Tích hợp: bộ phận)
*Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. – Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch
II. Chuẩn bị
 -Các hình trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Trò chơi vận động: (12’)
-Nêu tên trò chơi: Con thỏ ăn cỏ.
H:Các em cảm thấy tim và mạch đập của mình như thế nào?
-Trò chơi đổi chỗ
-So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận đông nhẹ?
 Kết luận:
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: (17’)
H:Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? 
+Những trạng thái xúc cảm nào có thể làm tim đập nhanh hơn?
+Tai sao chúng ta không nên mặc quần áo,đi giày dép quá chật?
+Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch?
*Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
 Kết luận :
3.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
4.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Nên hoạt động vui chơi vừa sức, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng..
-Tham gia chơi.
-Trả lời.
-Lớp tham gia chơi.
-Trả lời-lớp bổ sung.
-Quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm đôi
-3 cặp trình bày.
- Lớp nhận xét - Bổ sung
-Trả lời.
-Tiếp nối nhau kể.
-Liên hệ bản thân.
* HS khá, giỏi trả lời
-Đọc nội dung cần ghi nhớ.
-Hạn chế các hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp,...
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- GV gợi ý
- GV chốt lại:
 - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh
- Đồng phục
- Thể dục giữa giờ
- Xếp hàng 
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 4 KTKNKNS.doc