Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đàm Ngân - Tiểu học Hoàng Hoa thám

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đàm Ngân - Tiểu học Hoàng Hoa thám

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

 - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đàm Ngân - Tiểu học Hoàng Hoa thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu: 
 - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã  
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
 II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
 a) Phần giới thiệu :
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
 b) Luyện dọc: 
 * Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép...
-Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc DDT 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của 
 - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài 
 + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? 
Ở đâu ?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm.
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước "Cuộc họp của chữ viết" 
- 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã...
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt 
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
* Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện.
- 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
.........................................................................................
TOÁN
Tiết 21: NHÂN Sè CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ sè (có nhớ)
I/Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
BT1(cột 3): HSKG
II/Chuẩn bị:
- Phấn màu, bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6.
- 6 x 2 = ?, 6 x 8 = ?.
- 6 x 2 = 12, 6 x 8 = 48.
- Thầy giáo cho bài.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- 2 HS làm bài trên bảng.
X x 4 = 32
 X = 32 : 4
 X = 8
X : 8 = 4
 X = 4 x 8
 X = 32
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán này, các em sẽ cùng học về phép nhân số có hai số với số có một chữ số (có nhớ).
- Thầy giáo ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai số với số có một chữ số (có nhớ):
* Phép nhân: 26 x 3
- Viết lên bảng: 26 x 3 = ?
- Đọc phép tính nhân.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp.
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đầu?
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục.
- Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực hiện phép tính.
- 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình à thầy viết bảng.
 26 
X 3
78
+ 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1.
+ 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
+ Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
- Thầy nhắc lại cách thực hiện.
- HS nghe.
* Phép nhân: 54 x 6.
- HS tiến hành tương tự như phần a.
 54
 X 6
 324
+ 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2.
+ 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32.
+ Em có nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện.
+ Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số).
+ Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số).
- Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang chục.
3. Luyện tập – thực hành:
a) Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu từng HS lên bảng trình bày lại cách tính của mình.
- Cho điểm.
 47
X 2
 94
 25
X 3
 75
 18
X 4
 72
 28
X 6
168
36
X 4
144
99
X 3
 297
b) Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề
+ Có tất cả mấy tấm vải?
+ Có 2 tấm vải.
+ Mỗi tấm dài bao nhiêu mét?
+ Mỗi tấm dài 35m.
+ Muốn biết cả hai tấm dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
+ Ta tính tích 35 x 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
- Nhận xét – cho điểm.
Tóm tắt.
1 tấm: 35 m.
2 tấm: ? m.
Bài giải.
Cả hai tấm vải dài số mét là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m.
c) Bài 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
X : 6 = 12
 X = 12 x 6
 X = 72
X : 4 = 23
 X = 23 x 4
 X = 92
- Vì sao tìm X trong phép tính này em lại làm tính nhân?
- Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương nhân với số chia.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, luyện tập thêm; chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
...............................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 
CHÍNH TẢ (nghe viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi.
- Làm đúng BT 2a.
Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II/Chuẩn bị:
Bài tập 2 viết 3 lần trên bảng.
Bài tập 3 viết vào giấy khổ to (8 bản) + bút dạ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Chữa bài, cho điểm.
+ 3 HS viết trên bảng lớp: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu, hàng rào,...
+ Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái đã học.
+ 3 HS đọc lại 18 tên chữ đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Trong giờ chính tả này, các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Người lính dũng cảm, làm các bài tập chính tả và học thuộc 9 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
b) Hướng dẫn viết chính tả: 
*Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- Thầy đọc đoạn văn.
- HS nghe, 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn văn kể chuyện gì?
+ Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe và chú quả quyết bước về vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước nhanh theo chú.
* Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Các từ đầu câu: Khi, Ra, Viên, Về, Nhưng, Nói, Những, Rồi phải viết hoa.
+ Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
+ Lời của nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang.
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Thầy đọc: quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường, dũng cảm.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS đọc lại các từ trên bảng.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Viết chính tả:
- Thầy đọc.
- HS viết lại đoạn vă ...  x
Cô
baûn
27- 30 phuùt
Phaàn
keát thuùc
5 phuùt
* OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, quay phaûi, quay traùi.
Giaùo vieân hoâ cho lôùp taäp nhöõng laàn ñaàu.
Caùn söï hoâ cho lôùp taäp nhöõng laàn sau.
Giaùo vieân theo doõi, uoán naén, nhaéc nhôû.
* OÂn ñi vöôït chöôùng ngaiï vaät.
Caû lôùp thöïc hieän theo haøng ngang (hình dung coù chöôùng ngaïi vaät tröôùc moãi em ñeå saün saøng vöôït qua). Moãi ñoäng taùc vöôït chöôùng ngaiï vaät thöïc hieän 2-3 laàn.
Caû lôùp taäp hôïp theo 2-4 haøng doïc.
Chuù yù söûa sai laàm thöôøng maéc khi ñi cuùi ñaàu, maát thaêng baèng, ñaët baøn chaân khoâng thaúng höôùng, ñi leäch ra ngoaøi ñöôøng keû saün, sôï khoâng daùm böôùc daøi vaø nhaûy qua
* Chôi troø chôi: “Thi xeáp haøng”
Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi. Chuù yù ñaûm baoû traät töï, kæ luaät, phoøng traùnh chaán thöông.
..
Ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt.
Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt giôø taäp luyeän
Daën veà nhaø oân luyeän ñi
10 phuùt
2-3 laàn
3-4 laàn
10 phuùt
2-3 laàn
8 phuùt
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
Mục tiêu:
Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em.
- (Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim).
Chuẩn bị:
Giấy khổ lớn và bút dạ.
Phiếu thảo luận.
Bảng phụ.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- 2, 3 HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Bệnh tim là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa. Phòng bệnh tim mạch là điều rất quan trọng, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó.
b) Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về tim mạch.
- Yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết.
+ Nhồi máu cơ tim.
+ Thấp tim.
- Thầy ghi tên các bệnh về tim của HS.
- 1 HS đọc lại tên các bệnh.
* Giảng:
- Nhồi máu cơ tim: Đây là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già. Nếu không được chữa kịp thời, con người sẽ bị chết.
- Hở van tim: mắc bệnh này sẽ không điều hoà lượng máu để nuôi cơ thể được.
- Tim to, tim nhỏ: đều ảnh hưởng đến lượng máu đi nuôi cơ thể con người.
- Giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại trong SGK.
- 1, 2 cặp HS đọc.
c) Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim.
* Yêu cầu tham khảo SGK, sau đó thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK trang 20.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày.
+ Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh thấp tim.
+ Bệnh thấp tim rất nguy hiểm. Nó để lại những di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là do bị viên họng, viêm a-mi-đam kéo dài, hoặc do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
* Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 SGK trang 21 và nêu các cách phòng chống bệnh tim mạch.
- Đại diện 3, 4 HS trả lời.
+ Ăn uống đủ chất.
+ Súc miệng nước muối.
+ Mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- Kết luận: Để đề phòng bệnh tim mạch, chúng ta cần: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hằng ngày.
d) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ thực tế.
- Thầy phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời nhanh nhất lên trình bày.
Phiếu Thảo Luận
Đánh dấu (x) vào ô trước những câu đúng dưới đây:
 1. Bệnh tim rất nguy hiểm, không có thuốc chữa.
 2. Trẻ em rất dễ mắc bệnh thấp tim. (x)
 3. Bệnh thấp tim là do chạy nhảy nhiều. 
 4. Để chữa bệnh thấp tim, chỉ cần giữ ấm khi trời lạnh.
 5. Mọi người ai cũng đều mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ có trẻ con. (x)
+ Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm gì?
+ Nên: Ăn uống đủ chất, tập thể dục nhẹ nhàng
+ Không nên: chạy nhảy, làm việc quá sức
- Thầy ghi lên bảng các ý kiến.
- Đọc các ý kiến đúng ghi trên bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp .
- Nhận xét tiết học
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Mục tiêu:
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình
(Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu).
Chuẩn bị:
Các hình minh hoạ trang 22, 23, SGK.
 Tranh vẽ hình 1, trang 22, SGK có thể cắt và ghép được các bộ phận.
Giấy khổ to, bút dạ.
Bảng phụ, phấn màu.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách phòng bệnh tim mạch?
- 4 HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
+ Cơ quan nào tạo ra nước tiểu?
+ Thận, cơ quan vệ sinh.
+ Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu?
+ Vì đó là các chất thải trong hoạt động của cơ thể.
- Để hiểu rõ hơn về hoạt động bài tiết nước tiểu và vai trò của bài tiết nước tiểu, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
b) Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ.
- HS chia thành nhóm nhỏ.
+ Quan sát hình 1 trang 22, SGK để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Gọi tên các bộ phận, vừa gọi tên vừa chỉ rõ vị trí của bộ phận đó trên hình minh hoạ.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện HS lên trình bày kết quả.
- Treo hình minh hoạ như hình 1, SGK.
- Các nhóm khác theo dõi.
- Nhận xét kết quả hoạt động và chỉ tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
c) Hoạt động 2: Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- HS cặp đôi.
* Nối câu hỏi với câu trả lời hợp lí:
a. Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài
1. Thận để làm gì?
2. Nước tiểu là gì?
b. Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang
c. Nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài
3. Ống dẫn nước tiểu để làm gì?
d. Là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra
4. Bàng quang để làm gì?
5. Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào?
e. Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện HS trình bày.
- Thầy nhận xét các nhóm.
+ Các em hãy nêu vai trò của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ HS phát biểu
- Nhận xét chung và kết luận chung.
d) Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ.
* Yêu cầu HS chia thành 2 đội.
- Chia đội, chọn người chơi, 1 nhóm 5 người.
 Đi vào Lọc Nước  Bàng qua Thải ra
	 Ra tiểu quang .. ngoài
- Cho sẵn các bảng từ: Thức ăn; Máu (có chất độc hại); Gan; Phổi; Thận; Chứa trong; Tạo thành; Dạ dày; Ống đái.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức.
- 2 đội thực hiện chơi.
- Theo dõi, tổng kết: Máu (có chất độc hại), Thận, Chứa trong, Ống đái.
+ Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
+ Cơ quan bài tiết có tác dụng lọc máu, làm cho máu sạch, thải chất độc hại trong cơ thể ra ngoài, giúp cơ thể khoẻ mạnh.
+ Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì?
+ Nếu thận bị hỏng, chất độc hại trong máu không được lọc ra ngoài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp.
- Nhận xét tiết học
ThÓ dôc
	Trß ch¬I :mÌo ®uæi chuét.
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Tieáp tuïc oân haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá. OÂn ñoäng taùc ñi vöôït chöôùng ngaïi vaät thaáp. Hoïc troø chôi: “Meøo ñuoåi chuoät”
Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xac. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät.
Thaùi ñoä, haønh vi: Giaùo duïc tính nhanh nheïn, traät töï, kæ luaät, tinh thaàn ñoàng ñoäi.
II. CHUAÅN BÒ: Saân tröôøng saïch seõ, coøi
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Phaàn
____ 
Noäi dung hoaït ñoäng
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp
Môû ñaàu
5-7 phuùt
* OÅn ñònh: Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp, baùo caùo.
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung yeâu caàu.
* Khôûi ñoäng: Chaïy chaäm theo moät haøng doïc.
Giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp.
Chôi troø chôi: “Qua ñöôøng loäi”
* Baøi cuõ: Kieåm tra 4 em ñi vöôït chöôùng ngai vaät
2 phuùt
1 phuùt
2 phuùt
2 phuùt
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cô baûn
23-
25
phuùt
* OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá.
Taäp theo toå, cho caùc em thay phieân laøm chæ huy. Chuù yù doùng haøng ngang cho thaúng,.
* OÂn ñi vöôït chöôùng ngaïi vaät.
Caû lôùp taäp theo ñoäi hình haøng doïc, caùch taäp theo doøng nöôùc chaûy, moãi em caùch nhau 2m, traùnh ñi gaàn nhau, gaây caûn trôû cho baïn.
Tröôùc khi ñi hoïc sinh phaûi xoay khôùp coå chaân moät soá laàn.
Hoïc sinh thöïc hieän, giaùo vieân kieåm tra uoán naén.
* Hoïc troø chôi: “Meøo ñuoåi chuoät”
Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi
Caùc em naém tay nhau thaønh voøng troøn quay maët vaøo trong. Tay cuûa hai em naém treân cao laø loã hoãng
Tay naém döôùi thaáp khoâng coù loã hoång. Moät em ñoùng “meøo”, moät em ñoùng “chuoät” caùch nhau 3 m.
Khi coù leänh caùc em ñöùng voøng naém tay laéc lö vaø ñoïc to caùc caâu thô “meøo cho thoaùt”. Sau tieáng “thoaùt” chuoät voäi chaïy luoàn qua loã hoång vaø meøo röôït ñuoåi
8 phuùt
4-5 laàn
9 phuùt
4-5 laàn
8 phuùt
Keát thuùc
5-6 phuùt
Ñöùng voã tay vaø haùt.
Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi vaø nhaän xeùt.
Daën oân ñi ñeàu vaø ñi vöôït chöôùng ngaïi vaät.
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan5 L3 (T91-T110).doc