Toán
NHÂN HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I. MỤC TIÊU
- Hs biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VLT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát + kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- GV nhận xét, cho điểm
Tuần: 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Sáng: Hoạt động tập thể Chào cờ Toán Nhân hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) I. Mục tiêu - Hs biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ). - Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng vào giải toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - VLT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. HD HS thực hiện phộp nhõn 26 x 3 + Hướng dẫn thực hiện phộp nhõn - Giỏo viờn ghi bảng: 26 x 3 =? - Yờu cầu học sinh tỡm kết quả của phộp nhõn. - Yờu cầu một học sinh lờn bảng đặt tớnh. - Hướng dẫn tớnh cú nhớ như SGK. 26 ì 3 78 * 3 nhõn 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. * 3 nhõn 2 bằng 6, thờm 1 là 7,viết 7. Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nờu lại cỏch nhõn. + Hướng dẫn như trờn với phộp nhõn: 54 x 6 = ?. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tớnh - Cả lớp tự tỡm kết quả phộp nhõn vào nhỏp. - 1HS thực hiện đặt tớnh bằng cỏch dựa vào kiến thức đó học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cỏch thực hiện phộp nhõn. - Hai em nờu lại cỏch thực hiện phộp nhõn. - HS thực hiện như VD1. - Gọi học sinh nờu bài tập. - Yờu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lờn tớnh mỗi em một phộp tớnh vừa tớnh vừa nờu cỏch tớnh như bài học. - Yờu cầu lớp đổi chộo vở và tự chữa bài - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 2 : Giải bài toỏn - Gọi học sinh đọc bài toỏn. - Yờu cầu học sinh tỡm hiểu đề - Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lờn bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài. Bài 3 : Tỡm x - Gọi học sinh đọc bài. - Yờu cầu 2HS lờn bảng, cả lớp làm bài trờn bảng con. - Nhận xột sửa chữa từng phộp tớnh. - Một em nờu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lờn thực hiện mỗi em một cột 47 25 18 ì 2 ì 3 ì 4. 94 75 72 Lớp nhận xột bài bạn. - 2 em đọc bài toỏn. - HS nờu - Cả lớp cựng thực hiện làm vào vở. - 1HS lờn bảng giải, lớp theo dừi nhận xột. Bài giải Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đ/S: 70 m vải - 1HS đọc yờu cầu bài - 2HS lờn bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc – kể chuyện Người lính dũng cảm. I. Mục đích, yêu cầu * Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng: hạ lệnh, nứa nép, leo lên 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ mới: nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. - GD hs khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. * Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. * Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và BVMT, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Tập đọc 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a. GT bài: b. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt giọng nhẹ nhàng tình cảm. - HD luyện đọc từng câu, kết hợp giải nghĩa từ. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - YC HS đọc từng đoạn. Hướng dẫn ngắt nhịp đúng cho câu văn - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét – ghi điểm. *HĐ3. HD HS tìm hiểu bài - YC HS đọc cả bài. Hỏi: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. (2 lượt). - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. HS ngắt nhịp vào SGK. - 1HS đọc giải nghĩa từ mới SGK. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện. - Lớp nhận xét bình chọn. - 1HS đọc bài. - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì chú sợ hãi. - HS nêu. - Mọi người sững sờ nhìn chú - HS nêu. - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? *HĐ4. HD luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4, thể hiện rõ giọng từng nhân vật và HD học sinh cách đọc. - Gọi 4 đại diện các nhóm lên đọc bài. - HS nêu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. - Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét – ghi điểm. - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm.. - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiếng Việt Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố về cách đọc và kể câu chuyện : Người lính dũng cảm. - Luyện đọc đúng, kể thuộc( HS TB - Yếu ); Đọc diễn cảm, kể sáng tạo (Hs khá- giỏi) - Giáo dục tính kiên trì học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, BTTVNC3. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Người lính dũng cảm. + GV nx, cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ở đâu ? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh - 1 HS đọc lại toàn chuyện + 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc thầm - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trờng - Chú lính sợ làm đổ tờng rào - Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao ? - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu 1 đoạn - HD HS đọc đúng, đọc hay - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS trả lời - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn - HS tự phân vai đọc lại chuyện * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD HS kể chuyện theo tranh + Nếu HS lúng túng GV gợi ý - Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ? - Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? - Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ? - Tranh 4 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? - HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học VBT Toán 3 III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Hướng dẫn thực hành VBT/ 27 Bài 1 (Nhóm) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài vào vở theo nhóm: + H1: 36 x 2; 18 x 5; 24 x 4; 45 x 3 + H2: 63 x 4; 52 x 6; 55 x 2; 79 x 5 - Gọi HS chữa bài. Hỏi: + Nêu cách đặt tính và thực hiện tính? + Đây là các phép tính nhân? Bài 2 (Cá nhân) - Gọi HS đọc bài tập. + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - GV cho HS tự làm vào VBT. - GV nhận xét – ghi điểm Bài 3 (Cá nhân) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. Hỏi: - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện làm bài vào vở. - 2HS đại diện nhóm làm bảng phụ. - Lớp quan sát và nhận xét - 2HS đọc bài toán - 2HS phân tích bài toán - Lớp giải vào vở. 1HS làm bảng phụ: Bài giải 5 phút Hoa đi được số mét là: 54 x 5 = 270 (m) Đáp số: 270 mét. - 1HS nêu: Tìm x, lớp đọc thầm - HS tự làm bài ra bảng con. HS nêu ý kiến x : 3 = 25 x = 25 x 3 x = 75 x : 5 = 28 x = 28 x 5 x = 140 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài 4 (Cá nhân) - Cho HS suy nghĩ và nối với chỉ số thời - HS tự làm bài. gian thích hợp. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau. Đạo Đức Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu. - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. 3. Học sinh có thái độ tự giác, chăm ... toán - HS đọc bài - HD hs làm bài - Nêu cách làm theo hd - HS làm bài - 3 hs lên bảng thi đua xếp hình - Nhận xét chữa bài - HS khác nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Sáng: Thủ công gấp, cắt, dán bông hoa I. Mục tiêu - Học sinh gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật - Trang trí được những bông hoa theo ý thích. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt dán hình. II. Chuẩn bị - Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa. - Giấy màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp cắt dỏn bụng hoa 4, 5 , 8 cỏnh. - Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tỏc gấp, cắt để được bụng hoa 5 cỏnh, 4 cỏnh, 8 cỏnh. - Treo tranh quy trỡnh gấp cắt cỏc loại bụng hoa để cả lớp quan sỏt và nắm vững hơn về cỏc bước gấp cắt. - Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dỏn bụng hoa 4, 5 , 8 cỏnh theo nhúm. - Giỏo viờn đến cỏc nhúm quan sỏt uốn nắn và giỳp đỡ học sinh cũn lỳng tỳng. - Yờu cầu cỏc nhúm thi đua xem bụng hoa - 3 học sinh nhắc lại cỏc thao tỏc về gấp cắt bụng hoa 4 , 8 và 5 cỏnh - Lớp quan sỏt về cỏc bước qui trỡnh gấp cắt dỏn cỏc bụng hoa 4 , 5 , 8 cỏnh để ỏp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dỏn thành những bụng hoa hoàn chỉnh . - Lớp chia thành cỏc nhúm tiến hành gấp cắt dỏn cỏc bụng hoa 4 , 5 và 8 cỏnh. - Đại diện cỏc nhúm lờn trưng bày sản của nhúm nào cắt cỏc cỏnh đều , đẹp hơn - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp q/s phẩm để chọn ra những bụng hoa cõn đối và đẹp nhất. - Lớp quan sỏt và bỡnh chọn chọn sản phẩm đẹp 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục đích, yêu cầu - Biết kể về một người hàng xúm theo gợi ý (BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu) (BT2) - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD học sinh làm bài tập * Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập vàcõu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS kể. - Yờu cầu lớp đọc thầm lại cỏc cõu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS khỏ, giỏi kể mẫu một vài cõu. - Giỏo viờn nhận xột rỳt kinh nghiệm . - Mời 3 học sinh thi kể. - 1 em đọc yờu cầu và cỏc gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một em khỏ kể mẫu. - 3 học sinh lờn thi kể cho lớp nghe. - Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn kể hay nhất. Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Nhắc học sinh cú thể dựa vào 4 cõu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn cú thể là 5 – 7 cõu. - Yờu cầu cả lớp viết bài. - Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. - Giỏo viờn theo dừi nhận xột . - Một học sinh đọc đề bài . - Lắng nghe giỏo viờn để thực hiện tốt bài tập. - Học sinh thực hiện viết vào nhỏp. - 5 em đọc bài viết của mỡnh. - Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn viết tốt nhất. 4. Củng cố – dặn dò: - Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nờu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tin học (Gv chuyên ngành soạn giảng) Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính. - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - Xem đồng hồ. - Rèn cho hs kĩ năng trình bày bài có khoa học, tính toán chính xác. - Hs yêu thích toán học. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách tìm số chia chia biết. Cho VD? - Chữa bài 2a,b; 3 (VBT- 47). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD học sinh làm bài tập Bài 1 : - Đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn : + Nêu tên gọi chữ x trong mỗi phép tính? - HS làm bảng lớp. NX. à Củng cố tìm các thành phần cha biết của phép tính. Bài 2: - Đọc đề bài. - HS làm nhom. - Gv chữa bài, nhận xét. + Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số? + Nêu các bớc chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số? -> Củng cố: nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. Tìm x: a) X + 12 = 36 b) X x 6 = 30 X = 36 - 12 X = 30 : 6 X = 24 X = 5 c) X - 25 = 15 d) X : 7 = 6 X = 15 + 25 X = 6 x 7 X = 40 X = 42 e) 80 - X = 30 g) 42 : X = 7 X = 80 - 30 X = 42 : 7 X = 50 X = 6 Tính: a) b) 64 2 80 4 6 32 8 20 04 00 4 0 0 0 99 3 77 7 9 33 7 11 09 07 9 7 0 0 Bài 3: - 2 hs đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? (Tìm 1trong các phần bằng nhau của 1 số). + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Gv ghi tóm tắt lên bảng. - Hs nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. + Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào, cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chữa bài, đánh giá. -> Củng cố: Giải toán có văn dạng tìm một phần mấy của một số. Bài 4: (HD về nhà) - Hs đọc đề bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Vận dụng cách xem đồng hồ để làm đúng bài tập. - Nhận xét, chữa bài. Tóm tắt: Có : 36 lít Còn lại : số lít dầu. Còn lại : .... lít dầu? Bài giải : Số lít dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 =12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Đồng hồ chỉ: A. 1 giờ 50 phút. B. 1 giờ 25 phút. C. 2 giờ 25 phút. D. 5 giờ 10 phút. Đáp án : Khoanh vào B 4. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chiều: Tiếng Viêt Luyện tập I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục củng cố kiến thức về cấu trúc và cách viết một đoạn văn. - Rèn kỹ năng viết một đoạn văn ngắn kể về người hàng xóm mà em yêu quý. - Trau rồi kỹ năng dùng từ, đặt câu cho hs. II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Hoạt động dạy-học: 1. ổn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập về nhà của hs 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Gv cho hs nêu lại cấu trúc của một đoạn văn - Nêu: + Câu mở đoạn, kết đoạn Gv đánh giá, hệ thống kiến thức + Chữ đầu tiên của đoạn viết lùi vào 1ô và viết hoa. + - Một số hs nêu lại *Gv hướng dẫn hs viết một đoạn văn Em hãy viết một đoạn văn ngắn(7 – 10 câu) kể về người hàng xóm mà em yêu quý - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS cách viết ? Em sống ở đâu? người nào ở cùng khu được em và mọi người yêu quý? ? Người đó bao nhiêu tuổi? ? Nêu một số đặc điểm về ngoại hình (da, tóc, mặt ), tính tình ? Người đó thường làm gì ? Những việc làm đó có tác dụng như thế - Đọc, nêu yêu cầu - hs tự trả lời để xác định nội dung cần viết. + em sông ở thông Tân Lập. Trong thôn có bác Hoa là người mà cả thôn yêu quý. nào ? Tình cảm của em và mọi người.. - Hs viết bài - GV quan sát hướng dẫn kịp thời GV chấm bài , nhận xét sửa lỗi : + Chính tả + Cách dùng từ đặt câu + Nội dung bài . - Gọi HS có bài viết hay đọc trước lớp và những bạn viết chưa tốt để HS nhận xét và so sánh để có cách viết hay hơn. Lớp & GV nhận xét bổ xung 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - VN chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giảm một số đi một số lần và gấp một số lờn nhiều lần. - HS vận dụng vào giải đỳng cỏc bài toỏn trong VBT. - HS có ý thức học tập tốt và yêu thích môn học này. II. Đồ dùng dạy học - VBT Toán 3 III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1( VBT - 46): - GV HD mẫu - Muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm thế nào? - Tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn. * GV giỳp HS khắc sõu 2 dạng toỏn “ Gấp lờn một số lần” và “ Giảm đi một số lần” Bài 2(VBT - 46) - HD học sinh phõn tớch bài toỏn. - HS túm tắt bài toỏn, giải ra vở. - GV nhận xột. Bài 3(VBT- 46) - GV nhận xột. Bài 4(VBT - 46) - Nờu yờu cầu - Cho học sinh làm bài cỏ nhõn ra nhỏp. - GV bao quỏt ,nhận xột chung. - 1 HS đọc yờu cầu bài - Phõn tớch mẫu, làm bài cỏ nhõn - 1 số HS cỏo kết quả. gấp 6 lần giảm 3 lần gấp 8 lần giảm 6 lần gấp 7 lần giảm 2 lần giảm 7 lần gấp 6 lần - HS giải VBT.1 số HS bỏo cỏo kết quả. Bài giải Sau khi bỏn số gấc cũn lại là 42 : 7 = 6 ( quả ) Đỏp số: 6 quả gấc - HS đọc, phõn tớch, làm VBT, bỏo cỏo miệng kết quả. Trong hỡnh vẽ cú 35 quả cam A a. 1/5 số cam đú là: 35 : 5 = 7( qủa) b. 1/7 số cam đú là: 35 : 7 = 5( quả) Đỏp số : a. 7 quả cam b. 5 quả cam - HS nờu yờu cầu, làm việc cỏ nhõn. a. Độ dài đoạn thẳng MN là: 12 cm. b. Độ dài đoạn thẳng MN là: 12 : 4 = 3 cm - vẽ : O N 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động tập thể Giáo Dục ATGT + Sơ kết tuần 8 I. Mục tiêu - Giáo dục ATGT - Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 8 và đề ra phương hướng tuần 9. - Rèn tính tích cực, tự giác trong mọi hoạt động - Học các bài hát về mẹ và cô. II. Nội dung A. Dạy ATGT : Bài 2 (20 phút) B. Sinh hoạt lớp - 15 phút 1.Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan: - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: ........ - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: ................. - Khen nhửừng em coự nhieàu ủieồm mửụứi trong ủụùt thi ủua vửứa qua. - Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc ... - Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp ... 2. Keỏ hoaùch tuần 8. - Duy trỡ neà neỏp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Duy trỡ phong traứo “Reứn vở sạch chữ đẹp” - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp. - Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. - ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp.
Tài liệu đính kèm: