/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.Lm cc BT: 1( cột 1,2,4); Bi 2, bi 3
- HS kh, giỏi: Tự tĩm tắt v giải bi tốn 3 vo vở.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
Thứ hai ngày:24/9/2012 Tiết 1: Chào cờ ( Tồn trường) Tiết 2:Tốn Tiết 21: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ). I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). - Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.Làm các BT: 1( cột 1,2,4); Bài 2, bài 3 - HS khá, giỏi: Tự tĩm tắt và giải bài tốn 3 vào vở. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. KT bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một em đọc bảng nhân 6. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi đề bài. 4. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. a) Phép nhân 26 x 3. - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu? 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 78 7, viết 7. * Vậy 26 nhân 3 bằng 78. b) Phép nhân 54 x 6 - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. - Lưu ý: kết quả của phép nhân này là một số có ba chữ số. * Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm, nêu cách tính. - Gv nhận xét, chữa bài: 47 25 16 18 x 2 x 3 x 6 x 4 94 75 96 72 28 36 82 99 x 6 x 4 x 5 x 3 168 144 160 297 Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs Phân tích, tĩm tắt bài tốn + Có tất cả mấy tấm vải? + Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? + Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta phải làm sao? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Cả hai tấm vải có số mét là: 35 x 2 = 70 (m vải). Đáp số 7o m vải. * bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bị chia. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chữa bài đúng. X : 6 = 12 X : 4 = 23 X = 12 x 6 X = 23 x 4 X = 72. X = 92. * Hoạt động 3. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tính nhanh. Yêu cầu: Tính nhanh đúng, trình bày sạch đẹp. 37 x 2 ; 24 x 3 ; 42 x 5 ; 36 x 8. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Một Hs nêu cách đặt tính và tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục. Một em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Học sinh tự giải vào VBT. 4 Hs lên bảng làm bài. Nhận xét bài của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có hai tấm vải. Mỗi tấm dài 35 mét. Ta tínhtổng độ dài của hai tấm vải( hoặc tích 35 x 2). Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào VBT Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tiết 3+ 4 : Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS: Khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện. B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ơng ngoại" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : Giới thiệu về nội dung bức tranh. - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đề bài lên bảng. b) Luyện dọc: * Đọc mẫu tồn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 2 lượt, HS nêu cách ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép... -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm - Yêu cầu các nhĩm đọc ĐT 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trị chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh " Về thơi" của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em cĩ khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện khơng? d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn HS đọc đúng câu khĩ trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi 2 học sinh xung phong kể lại tồn bộ câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu cĩ học sinh kể cịn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. đ) Củng cố dặn dị : - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em" - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Tự đặt câu với mỗi từ. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, - Giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - HS thực hiện - Luyện đọc theo nhĩm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trị đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Cĩ thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nĩi: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhĩm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhĩm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhĩm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại tồn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Tiết 5: Thể dục -GVBM Tiết 6: Anh văn- GVBM Tiết 7: Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1) A / Mục tiêu: Kể được một số việc mà các em tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - HS khá giỏi : Biết giúp đỡ gia đình những việc làm phù hợp với sức mình. B /Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1 C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đĩ ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em cĩ đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày khơng ? Vì sao? -Theo em cĩ cịn cách giải quyết nào khác tốt hơn khơng ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm - Chia lớp thành các nhĩm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhĩm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền. ª Hoạt động 3 :Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. *Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy những cơng việc của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhĩm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhĩm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu cĩ. - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tình huống. - ... đọc yêu cầu đề bài. 4 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Cửa hàng có 40 m vải. Đã bán được 1/5 số vải đó. Số mét vải mà cửa hàng bán được Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hai nhóm thi làm toán. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả (Tập chép) MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng cĩ vần khĩ ( oam) và en / eng. - Rèn các em viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. - HS khá giỏi trình bày đúng, sạch, đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? -Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khĩ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. d) Củng cố - Dặn dị: Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở Dặn về nhà viết lại các tiếng từ viết sai chính tả - 3 em lên bảng viết các từ : bơng sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - Học sinh đọc thuộc lịng thứ tự 28 chữ cái đã học. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài : + Thể thơ 4 chữ. + Tên bài được viết ở giũa trang vở. + Viết các chữ đầu dịng, tên riêng. + Ta phải viết hoa chữ cái đầu. - Lớp nêu ra một số tiếng khĩ và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp chép bài vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Lớp tiến hành luyện tập. - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một em làm bài trên bảng. - Vần cần tìm là: a/, Sĩng vỗ ồm oạp. b/ Mèo ngoạm miếng thịt. - Lớp thực hiện bài 3 a - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén. HS viết lại tiếng từ sai - chuẩn bị bài mới --------------------------------------------------- Tiết 4: TLV KỂ VỀ TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs kể lại hồn nhiên, chân thật về ngơi trường của mình. Kỹ năng: Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. - HS khá giỏi biết cách sử dụng từ chính xác, nêu được tình cảm của mình về ngơi trường. Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ về mái trường thân yêu . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung đặc điểm ngơi trường. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi đề bài. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hs kể về ngơi trường của mình. Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình. - Gv hướng dẫn: + Cần nói rõ tên trường là gì? + Địa chỉ ở đâu? + Trường được xây mấy tầng? + Tường sơn màu gì?Mái lợp ra sao? + Sân trường thế nào?cây cối xung quanh trường thế nào? + Cảm nghĩ của em về ngơi trường? - Gv mời 1 Hs khá kể. - Gv nhận xét - Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về ngơi trường của mình - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Dựa vào BT 1 em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về ngơi trường của em. Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình. - Gv nhận xét, đánh giá chọn những người viết tốt. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Một Hs kể. Hs nhận xét. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài. 5 Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nỡû nhìn”. Nhận xét tiết học. Tiết 5: Luyện tiếng ƠN TẬP LÀM VĂN – CHÍNH TẢ I.Mục tiêu: -Chính tả: Rèn kỹ năng viết đúng các từ cĩ vần oam hoặc oăm. Viết đúng các từ cĩ âm đầu l/n - Tập làm văn: Rèn kỹ năng kể về trường của mình. - HS khá giỏi biết cách sử dụng từ chính xác, nêu được tình cảm của mình về ngơi trường. II. Chuẩn bị - Vở BTTN&TL Tiếng viêt 3. tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thây Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS 2. Luyện tập 2.1. Chính tả: HD HS làm BT15/20 : Điền vào chỗ trống a. Râu ria xồm xồm. b.Hố nước sâu hoắm c.Cảnh ngộ ối oăm d. Hổ ngoạm con mồi - Chữa bài HD HS làm BT16/20: Điền l hoặc n để hồn chỉnh đoạn văn sau: Giĩ rào rào nổi lên. Cĩ một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khơ lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nĩ bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: khơng cĩ gì lạ cả. Lúc bấy giờ nĩ mới mở bừng những mắt lá và quả nhiên khơng cĩ gì lạ thật. - Chữa bài 2.2. Tập làm văn: kể về trường em. HDHS kể theo cấu trúc: + Tên trường là gì? + Địa chỉ ở đâu? + Trường được xây mấy tầng? + Tường sơn màu gì?Mái lợp ra sao? + Sân trường lát bằng gì ?cây cối xung quanh trường thế nào? + Cảm nghĩ của em về ngơi trường? - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dị - Nêu cách kể về ngơi trường - Nhận xét giờ học - Thực hiện theo Y/c của giáo viên - Nêu Y/c BT - Làm bài - Nêu kết quả, nhận xét. - Nêu Y/c BT - Làm bài - Nêu kết quả, nhận xét. - Tập kể trong nhĩm - Kể trước lớp - Nhận xét Tiết 6: HĐNG- SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Tiết 7: Sinh hoạt lớp- học ATGT BÀI 2 : GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT I-Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. Cĩ ý thức bảo vệ đường sắt. HS khá giỏi biết tuyên truyền về cơng tác bảo vệ đường sắt. II- Nội dung:Đặc điểm của đường sắt.Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ. III- Chuẩn bị: Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi cĩ đường sắt chạy qua. Trị: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. 1/HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt. a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thơng đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam. Phân biệt các loại đường bộ b- Cách tiến hành: Ngồi phương tiện GTĐB cịn cĩ phương tiện GT nào? - Đường sắt cể đặc điểm gì? Vì sao tàu hoả lại cĩ đường riêng? *KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác khơng được đi trên đường sắt. 2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta cĩ các tuyến đi các nơi. b- Cách tiến hành:Chia nhĩm.Giao việc: Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh? Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt. *KL:Từ HN cĩ 6 tuyến đường sắt đi các nơi. 3/-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt. a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt. b- Cách tiến hành: Chia nhĩm. Giao việc: QS hai biển báo: 210,211 nêu: Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo? Em thấy 2 biển báo đĩ cĩ ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? 4/ HĐ4: Thực hành. a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang. b- Cách tiến hành:Cho HS ra sân thực hành. 5/Củng cố- dăn dị.Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. - Đường sắt, đường hàng khơng, đường thuỷ. HS nêu. HS nêu. HS nêu. - HS chỉ Cử nhĩm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Biển 210: Giao nhau với đường sắt cĩ rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt khơng cĩ rào chắn. -Thực hành trên tranh ảnh. Sinh hoạt lớp : SƠ KẾT LỚP TUẦN 5 I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 5 - Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 6 II/ Lên lớp: 1/ Các tổ nhận xét báo cáo. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung. 3/ Giáo viên nhận xét. - Nề nếp: §i häc ®ĩng giê, truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Học tập: Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp tèt trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi nh em: ............................... ........................................................................................................................ Cßn mét sè em cha ngoan nãi chuyƯn riªng: ............................... ................................................................................... .Thể dục, vệ sinh: + VƯ sinh líp häc, c¸ nh©n s¹ch sÏ. + ThĨ dơc tham gia đều 4/Khen ................................................................................................................................... ..................................................................... Chê: .................................................................................................................................. ................................................................................ 5/ Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 6 - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. - Học chương trình tuần 6
Tài liệu đính kèm: