Toán :
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I.Mục tiêu: Gúp học sinh:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
LềCH BAÙO GIAÛNG LễÙP 3 Chuỷ ủeà : Tuaàn : 5 “Coõng cha nhử nuựi thaựi sụn (Tửứ ngaứy : 13-09-2010 ủeỏn 18-09-2010) Nghúa meù nhử nửụực trong nguoàn chaỷy ra” THệÙ NGAỉY TIEÁT PPCT MOÂN TEÂN BAỉI DAẽY HAI 13-09-2009 1 Chaứo cụứ Chaứo cụứ ủaàu tuaàn 2 Toaựn Nhaõn soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi soỏ coự 1 chửừ soỏ ( coự nhụự ). 3 Theồ duùc ẹi vửụùt chửụựng ngaùi vaọt thaỏp. 4 &5 Tẹ-KT Ngửụứi lớnh duừng caỷm. BA 14-09-2009 1 ẹaùo ủửực Tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh 2 Taọp vieỏt OÂn chửừ hoa: C. 3 Toaựn Luyeọn taọp. 4 Chớnh taỷ Nghe vieỏt : Ngửụứi lớnh duừng caỷm. Tệ 15-09-2009 1 Taọp ủoùc Cuoọc hoùp cuỷa chửừ vieỏt. 2 Toaựn Baỷng chia 6. 3 4 TN_XH Phoứng beọnh tim maùch. 5 NAấM 16-09-2009 1 Thuỷ coõng Gaỏp caột ngoõi sao naờm caựnh vaứ laự cụứ ủoỷ sao.. (T1) 2 LT vaứ caõu So saựnh. 3 Toaựn Luyeọn taọp. 4 Chớnh taỷ Taọp cheựp : Muứa thu cuỷa em. SAÙU 17-09-2009 1 Mú thuaọt Taọp naởn taùo daựng, Naởn quaỷ. 2 Taọp laứm vaờn Taọp toồ chửực cuoọc hoùp. 3 Toaựn Tỡm 1 trong caực thaứnh phaàn baống nhau cuỷa 1 soỏ. 4 TN –XH Hoaùt ủoọng baứi tieỏt nửụực tieồu. 5 Hẹ – TT -Nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn Thứ hai ngày 13 thỏng 09 năm 2010. Tieỏt 1 : CHAỉO Cễỉ Toán : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) I.Mục tiêu: Gúp học sinh: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. Hỏi kết quả của một số phép nhân bất kỳ trong bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 2. - Nhận xét - Ghi điểm 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn phép nhân số có hai chữ sốvới số có một chữ số (có nhớ). * Nêu vd: 26 x 3 - Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - Nêu lại cách thực hiện - Yêu cầu học sinh nêu như sgk. * Nêu vd2: 54 x 6 - Tương tự vd trên + Lưu ý: 54 x 6 kết quả là một số có ba chữ số. c) Luyện tập, thực hành * Bài 1: (cột 1,2,4) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu câu học sinh lần lượt lên bảng trình bày cách tính mà mình thực hiện. - Nhận xét ghi điểm * Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. - Có tất cả mấy tấm vải ? - Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét ? - Ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét chữa bài - ghi điểm * Bài 3: - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc"Muốn tìm số bị chia khi biết thương và số chia". - Gọi 2 học sinh lên giải. - Nhận xét - Ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò - Trò chơi nói nhanh phép tínhvới kết quả. - Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà làm phần luyện tập thêm. - 2 học sinh lên bảng - Học sinh nêu phép nhân. - 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp tính ra giấy nháp 26 X 3 Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, X 3 nhớ 1 78 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7,viết 7 * Vậy 26 nhân 3 bằng 78. 54 X 6 (324 là số có ba chữ số). 324 - 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. 47 - Học sinh trình bày: X 2 * 2 nhân 4 bằng 14 viết 4 nhớ 1 94 * 4 nhân 2 bằng 8, 8 thêm 1 bằng 9 viết 9. - Tương tự học sinh làm. - 1 học sinh đọc - Có tấm vải. - Mỗi tấm dài 35 m - Tính 35 x 2 - 1 học sinh lên bảng tính Tóm tắt: 1 tấm : 35 m 2 tấm : . m? Bài giải: Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m vải. - 2 học sinh giải x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 ------------------------------&-------------------------- Tập đọc - Kể chuyện: người lính dũng cảm . I/ Mục đích, yêu cầu : A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện sgk III/ Hoạt động dạy - học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh đọc bài "Ông ngoại" và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Khai thác nội dung tranh - Hướng dẫn cách đọc c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu - Đọc từng đọan trước lớp Giáo viên:"Thủ lĩnh, quả quyết " - Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc toàn bài d) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ con hỏng dưới chân rào ? - Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh về thôi của viên tướng ? - Thầy giáo chờ mong điều gì của học sinh trong lớp ? - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi ? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? à Hướng dẫn rút ra nội dung bài học ? e) Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đoạn mẫu đã viết ở bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Hướng dẫn phân vai đọc - Cho các nhóm thi đọc - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn bạn, nhóm đọc hay - tuyên dương - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc câu - 4 em đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp nhau trong nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài * Học sinh đọc đoạn 1 à đánh trận giả trong vườn trường. à hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. à Chú lính nhỏ sợ làm đổ hàng rào vườn trường. * Học sinh đọc đoạn 2 - Chỉ nói "như vậy là hèn " rồi quả quyết bứoc về phía vườn trường. * Học sinh đọc đoạn 3 - Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm - Vì sợ hãi ; Vì chú suy nghĩ rất căn thẳng; Vì chú quyết định nhận lỗi. * Học sinh đọc đoạn 4 - Mọi người sững sờ rồi nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như bước theo người chỉ huy dũng cảm . - Chú bé chui qua lỗ hỏng dẫn đến hàng rào bị đổ là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. - "Viên tướng . dũng cảm" - Tự phân vai và luyện đọc - Các nhóm thi đọc Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ - Giáo viên nêu một số câu hỏi ở trong SGK và yêu cầu học sinh trả lời. 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a/ Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. b/ Thực hành kể chuyện. *- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện một lượt. - Gọi 4 học sinh kể nối tiếp trước lớp, mỗi học sinh kể 1 đoạn. - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh lắng nghe giáo viên kể chuyện. - 4 học sinh nối tiếp kể trước lớp. - 2 nhóm thi kể. 4/ Củng cố - Giáo viên chốt lại bài học - Hỏi : Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? "Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi. Người dám nhận lỗi biết sửa lỗi của mình là người dũng cảm " - Liên hệ giáo dục. 5/ Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. ------------------------------&-------------------------- Thứ ba ngày 14 thỏng 09 năm 2010. Đạo đức: Tự LàM LấY VIệC CủA MìNH . I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm. - Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Tiết 1 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: - Vì sao cần phải giữ lời hứa? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Giáo viên nêu tình huống sau đó học sinh tìm cách giải quyết. - Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận. - Kết luận: + Tự làm lấy việc của mình là sống cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống. - Giáo viên nêu tình huống cho học sinh tự xử lí. - Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần phải tự làm lấy việc của mình. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Một số học sinh nêu cách giải quyết của mình. - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Học sinh suy nghĩ cách giải quyết. Một vài em nêu cách giải quyết của mình. - Học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: - Giáo viên hệ thống bài học. - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hành. 5/ Nhận xết tiết học Chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------&-------------------------- Tập viết: ÔN CHữ HOA C (TT) I/ Mục đích, yêu cầu - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn .dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. II/ Đồ dùng dạy - học - Mẫu chữ hoa Ch - Tên riêng và câu tục ngữ III/ Hoạt động dạy - học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà - 2 học sinh viết bảng lớp Cửu Long - Nhận xét - Ghi điểm 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con - Luyện viết chữ hoa + Học sinh tìm chữ hoa có trong bài + Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. + Y/c học sinh viết vào bảng con và bảng lớp các chữ : Ch, V, A - Luyện viết từ ứng dụng + Học sinh đọc từ ứng dụng + Giáo viên giới thiệu "Chu Văn An" là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, sinh năm 1292, mất 1370 , ông có nhiều học trò giỏi + Học sinh tập viết trên bảng con, bảng lớp - Luyện viết câu ứng dụng + Y/c học sinh đọc câu tục ngữ + ... hơ - Hướng dẫn học sinh nhận xét + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài được viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào so với lề? - Hướng dẫn học sinh viết những tiếng khó vào giấy nháp. - Cho học sinh viết bài vào vở + Giáo viên theo dõi và nhắc nhở c) Chấm, chữa bài và nhận xét bài viết d) Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài, cả lớp đọc thầm theo và tự giải vào vở - Gọi một số học sinh nêu kết quả bài làm - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng * Bài tập 3 (Lựa chọn) - Yêu cầu học sinh đọc 3a - Học sinh làm bài và nêu kết quả - Nhận xét và chốt ý đúng - Học sinh viết "hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng, cái xẻng, đèn sáng" - Nhắc lại tên bài -Học sinh đọc lại bài thơ - Thể thơ 4 chữ - Viết giữa trang vở - Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng (chị Hằng) - Viết lùi vào 2 ô so với lề - Học sinh luyện viết từ khó ra vở nháp - Học sinh nhìn sách chép * Học sinh đọc y/c bài 2a. Sóng vỗ oàm oạp 2b. Mèo ngoạm miếng thịt. 2c. Đứng nhai nhòm nhoàm. * Học sinh đọc y/c của bài - 3a. nắm - lắm gạo nếp. 4/ Củng cố - Nhắc lại nội dung bài khi trình bày thơ - Cho học sinh chép bài tập đã chữa vào vở 5/ Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học Chuẩn bị "Tiết 11". ------------------------------&-------------------------- Thứ sỏu ngày 17 thỏng 09 năm 2010. Mỹ thuật: TậP NặN TạO DáNG . NặN QUả. I/ Mục tiêu - HS nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết cách nặn quả, nặn được một số quả gần giống mẫu. - HS thêm yêu mến cây cối ăn quả. II/ Chuẩn bị GV: - Bài nặn của HS về quả. HS : - Sưu tầm tranh về quả - Hình gợi ý cách nặn quả. - Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - Giáo viên giới thiệu vài loại quả: + Tên của quả. + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả. - Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán). Hoạt động 2: Cách nặn quả - Lưu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào đất làm lại từ đầu. +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. - Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả của lớp trước để các em học tập cách nặn. Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh chọn quả để nặn - Yêu cầu: - HS vừa q/sát mẫu vừa nặn. - Giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm một số học sinh còn lúng túng trong cách nặn. + HS quan sát và trả lời. + Qủa hồng + Tròn, màu hồng. + HS nắm vững cách nặn +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối có dáng của quả trước. + Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu. + Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá ...) - Học sinh nặn như đã hướng dẫn. - Học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét những bài nặn đẹp. - Khen ngợi, động viên học sinh chung. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Không vẽ màu trước bài 6. ------------------------------&-------------------------- Tập làm văn: TậP Tổ CHứC CuộC HọP I/ Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). - HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II/ Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung họp. - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . III/ Hoạt động dạy - học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1 học sinh đọc lại bức điện báo gia đình. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên giúp học sinh xác định được yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ : Các tổ bàn thảo luận dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức cho các tổ thi tổ chức cuộc họp . - Cả lớp và giáo viên nhận xét và góp ý bổ sung - Tuyên dương các nhóm tổ làm việc tốt. à Giáo viên chốt lại cách tổ chức một cuộc họp - Học sinh kể lại đúng nội dung câu chuyện - Nhắc lại tên bài - Học sinh đọc lại yêu cầu và xác định rõ nội dung bàn gì? và nắm các trình tự tổ chức. * Thảo luận tổ a. Mục đích cuộc họp Thưa các bạn, Hôm nay, chúng ta tổ chức cuộc họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11 b. Tình hình Theo y/c của lớp thì tổ ta đúng góp 3 tiết mục, nhưng tới nay c. Nguyên nhân Do chúng ta chưa họp bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài d. Cách giải quyết Tiến hành tập ngay. Trong dó 2 tiết mục đơn ca, 1 tiết mục múa . Cả tổ cùng tập và góp ý e. Giao việc cho từng người Người phụ trách tiết mục đơn ca là Linh. Phụ trách múa là Thảo. .. - Một số học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Liên hệ giáo dục học sinh ý thức : Lắng nghe, thảo luận - nêu ý kiến 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị "Tiết 6" ------------------------------&-------------------------- Toán: TìM MộT TRONG CáC PHầN BằNG NHAU CủA MộT Số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Bài 1, bài 2 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 24. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giáo viên nêu bài toán. - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? - Hãy trình bày lời giải của bài toán này. * Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? c/ Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh giải thích về các số cần điền bằng phép tính. - Chữa bài và cho điểm học sinh. * Nếu còn thời gian GV cho HS làm nốt bài còn lại: Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố-Dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài học. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe giới thiệu. - Học sinh đọc lại bài toán. - Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3. Bài giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo. - Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - 1 học sinh đọc đề bài. Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán được là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m. - Nhắc lại bài học. ------------------------------&-------------------------- Tự nhiên xã hội: HOạT động bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS khá giỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK. - Giấy khổ to, bút dạ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh thấp tim? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ quan sát các hình ở SGK và gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét kết quả hoạt động và chỉ tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu cho học sinh cả lớp nêu tên. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái. * Hoạt động 2: Thảo luận - Bước 1: Làm việc cá nhân. + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2- trang 23. Đọc câu hỏi và trả lời. - Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu và trả lời câu hỏi có liên quan đến từng chức năng. - Bước 3: Thảo luận cả lớp. + Học sinh ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời, ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp. * Kết luận: (Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK). 4/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài học. - Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài 11. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Học sinh quan sát, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Đại diện nhóm trình bày. - Một số học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh quan sát, đọc và nêu câu hỏi trả lời. - Nước tiểu được tạo thành từ đâu? - Trong nước tiểu có chức năng gì? - Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?... - Học sinh thi đặt câu hỏi và câu trả lời liên quan đến bài học. - Một số học sinh đọc lại KL- SGK. - Học sinh nhắc lại bài học. Rút kinh nghiệm : . . ----------------&------------------- SINH HOạT TậP THể Kiểm điểm tuần 5 I.Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũn như trên lớp. Các em có tiến bộ như: Chưa tíên bộ : + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ; ------------------------------&--------------------------
Tài liệu đính kèm: