Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

A. Tập Đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể Chuyện :

 Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

 Đối với HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa (SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: 
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
A. Tập Đọc:
-	Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể Chuyện :
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 Đối với HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh minh họa (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* TẬP ĐỌC 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- 	2 học sinh đọc nối tiếp bài "Ông ngoại".
-	Trả lời câu hỏi 2, 3 (mỗi em 1 câu).
Nhận xét bài cũ
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc : 
	- Học sinh quan sát tranh.
	- Giáo viên giới thiệu chủ điểm Tới trường, kết hợp giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
	2. Luyện đọc :
a. Giaïo viãn âoüc toaìn baìi
-	Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh lắng nghe quan sát tranh chủ điểm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa 
-	Hướng dẫn đọc từng câu
-	HS đọc nối tiếp từng câu (2 lần)
-	Giáo viên sửa học sinh đọc từ sai, khó
-	Hướng dẫn đọc đoạn
-	Đọc đoạn trước lớp (2 lần)
3. Tìm hiểu bài :
-	1 học sinh đọc to đoạn 1
-	Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
-	... Đánh trận giả trong vườn trường.
-	Đọc thầm đoạn 2
-	Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
-	Chú lính sợ làm đổ hàng rào của trường.
-	Việc leo trèo các bạn khác gây hậu quả gì ?
-	Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ.
-	Học sinh đọc đoạn 3
-	Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ?
-	Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
-	Vì sao chú lính nhỏ run lên khi thầy giáo hỏi?
-	Học sinh thảo luận.
-	Học sinh trả lời nhiều ý khác.
+ Đọc thầm đoạn 4
-	Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của tướng ?
-	Quả quyết bước về phía vườn. Mọi người sững nhìn chú, bước nhanh theo chú... dũng cảm.
-	Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?
-	Chú lính chui qua lỗ hổng là chú lính dũng cảm. Vì dám nhận lỗi để sửa.
-	Liên hệ em nào dám dũng cảm nhận lỗi ?
-	Học sinh phát biểu theo ý của mình
4. Luyện đọc lại :
- 	Bảng phụ đoạn luyện đọc.
-	Giáo viên đọc đoạn 4, hướng dẫn học sinh đọc đúng, hay.
-	1 học sinh đọc đoạn.
-	Lớp nhận xét.
-	4 học sinh thi đọc đoạn.
-	Đọc phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo.
-	Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* KỂ CHUYỆN:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa trí nhớ và 4 tranh kể lại câu chuyện "Người lính dũng cảm".
-	Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu đề.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh
-	Học sinh quan sát tranh : Chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh thẫm.
-	1 học sinh kể 1 đoạn em thích.
-	Gọi 4 học sinh kể nối tiếp trước lớp, mỗi em kể 1 đoạn.
-	4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện.
* Giáo viên có thể gợi ý câu hỏi, học sinh trả lời.
-	Lớp nhận xét.
+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính định làm gì ?
-	Kể trong nhóm.
-	Hai nhóm thi kể.
+ Tranh 2 : Cả nhóm vượt rào bằng cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra ?
+ Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với các bạn?
+ Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ nói và làm gì ? Mọi người có thái độ như thế nào ?
- 2 học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
-	Lớp nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
-	Học sinh trả lời
-	Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Cuộc họp của chữ viết
CHÍNH TẢ: NV
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bày văn xuôi.
 - Làm đúng BT(2) a/b
 -	Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-	Bảng lớp viết sẵn bài tập 2, bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ :
-	2 HS viết bảng, lớp viết bảng con : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
-	3 học sinh đọc thuộc lòng bảng tên19 chữ đã học.
Nhận xét bài cũ
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Người lính dũng cảm
2. Hướng dẫn học sinh nghe đọc - viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Viết bảng con
-	Giáo viên đọc đoạn chính tả cần viết
-	1 HSđọc đoạn cần viết chính tả.
-	Đoạn văn này kể chuyện gì ?
-	Học sinh trả lời.
-	Đoạn trên có mấy câu ?
-	6 câu.
-	Chữ nào được viết hoa ?
-	Tên riêng và chữ cái đầu.
-	Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
-	Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-	Học sinh viết nháp tiếng chữ khó.
-	Học sinh đọc lại từ khó.
-	Sửa lỗi.
-	Giáo viên sửa lỗi cho học sinh.
b. Giáo viên đọc HS viết chính tả
-	Học sinh viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài 
-	Học sinh dùng bút chì soát lỗi trên vở viết.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (chọn phần 2b)
a. Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-	1 học sinh đọc yêu cầu bài
-	Học sinh làm vở nháp
-	2 học sinh làm bảng.
-	Lớp nhận xét
-	Học sinh làm vở bài tập.
-	Sửa bài tập.
b. Bài tập 3 : Học sinh đọc yêu cầu bài
-	Các nhóm hoạt động tự làm.
-	Tổ chức trao đổi nhóm 4
-	2 nhóm lên trình bày.
-	Nhóm khác bổ sung - Nhận xét.
-	Học sinh đọc bảng chữ
-	Học sinh làm vở. 
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học – Dặn dò 
- Em viết sai nhiều lỗi phải về viết lại
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc họp của chữ viết
- Lắng nghe.
 Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
BẢNG CHIA 6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- 	Bước đầu thuộc bảng chia 6 .
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 	Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
1. Ổn định	
	2. Kiểm tra :
	- 2 học sinh giải bài 2, 3 / 23.
 Nhận xét bài cũ
	3. Bài mới :
 a. GT bài: Bảng chia 6
 b. Giảng bài:
a. Hæåïng dáùn hoüc sinh láûp baíng chia 6
 (nguyãn tàõc dæûa vaìo baíng nhán 6 ® baíng chia 6)
- Học sinh trả bài
-	GV gắn bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn
-	HS lấy 1 tấm bìa 6 chấm tròn
-	Hỏi : 6 lấy 1 lần bằng mấy ? 
-	Bằng 6. viết 	6 x 1 = 6
-	6 chấm tròn chia các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm ® mấy nhóm ?
	6 : 6 = 1
-	Gọi học sinh đọc :	6 x 1 = 6
	6 : 6 = 1
-	GV gắn bảng 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
-	HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm 6 chấm)
-	Hỏi : 6 lấy 2 lần bằng mấy ? 
-	Bằng 12.	Viết	6 x 2 = 12
-	Chỉ 2 tấm bìa, mỗi tấm 6 chấm. Lấy 12 chấm chia các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm được bao nhiêu nhóm ?
 	12 : 6 = 2
-	Học sinh đọc.
-	Làm tương tự với 	6 x 3 = 18
	18 : 6 = 3
-	Học sinh làm tương tự trường hợp tiếp.
-	Tổ chức học thuộc lòng bảng chia 6.
-	Lập hoàn chỉnh bảng chia 6.
-	Học sinh ghi nhớ bảng chia 6.
b. Thực hành :
*	Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
-	1 học sinh đọc đề.
-	Học sinh tính nhẩm 
-	Nhận xét - Chữa bài.
* Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề, củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia : Tích chia một thừa số được thừa số kia.
-	Học sinh tự làm vở bài tập.
-	4 học sinh lên bảng làm.
-	Nhận xét - Chữa bài.
* Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề. 
-	Hỏi : Bài toán cho biết những gì ?
-	Học sinh đọc đề toán.
-	Học sinh tự giải
	Tóm tắt
 48cm
 ? cm 
	Độ dài mỗi đoạn dây đồng là :
	48 : 6 = 8 (cm)
	Đ.S : 8 cm
* Bài 4 : Dành cho hS khá giỏi (nếu còn TG)
-	1 học sinh đọc đề.
-	Học sinh giải.
C. Củng cố dặn dò : 
	- 2 học sinh đọc bảng chia 6.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
	- Về học thuộc bảng chia 6.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 HS đọc
HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
SO SÁNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
. Nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém (BT1).
 Nêu được các từ so sánh hơn kém trong các khổ thơ ở BT2
 Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.
-	Bảng phụ viết bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra miệng bài tập 2, 3 (tuần 4) 2 học sinh.
 Nhận xét bài cũ
	B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : So sánh
2. Hæåïng dáùn hoüc sinh laìm baìi táûp :
a. Baìi 1 : 
-	Goüi hoüc sinh âoüc âãö baìi 1.
-	Yãu cáöu hoüc sinh laìm baìi.
-	2 học sinh đọc nội dung bài 1.
-	Lớp thầm làm vở nháp.
-	3 học sinh lên bảng làm, gạch chân dưới hình ảnh so sánh.
-	Lớp nhận xét.
-	Giáo viên chốt ý đúng.
b. Bài 2 :
-	Yêu cầu học sinh đọc đề.
-	1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-	HS tìm từ so sánh trong mỗi khổ.
-	3 học sinh lên bảng gạch phấn màu từ so sánh.
-	Yêu cầu học sinh làm bài.
-	Lớp viết vở từ so sánh.
-	Chữa bài 
- Hỏi : Cách so sánh câu 1 "Cháu khỏe hơn ông" và câu 2 "Ông là buổi trời chiều" có gì khác ?
-	So sánh khác nhau :
	Câu 1 là so sánh hơn kém.
	Câu 2 so sánh ngang bằng.
c. Bài 3 : 
-	Gọi học sinh đọc đề.
-	1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
-	Lớp đọc thầm.
-	Tiến hành như bài tập 1.
-	1 học sinh lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh.
-	Lớp nhận xét.
-	Giáo viên chốt ý đúng.
d. Baìi 4 :
-	Gọi 1 học sinh đọc đề 
-	1 học sinh đọc yêu cầu.
-	Các bài tập trong bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém.
-	Học sinh trả lời : So sánh ngang bằng.
-	Học sinh làm nháp.
-	Vậy các từ so sánh có thể thay vào gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng.
- HS thi làm bài trong tổ (trong 5').
-	Tổ nào tìm nhiều từ để thay đúng là thắng cuộc.
-	4 tổ lên trình bày kết quả.
-	Lớp nhận xét.
-	Giáo viên chốt lời đúng, tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò :	
- Học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
- Tìm câu văn có sử dụng từ so sánh trong bài tập đọc "Người lính dũng cảm".
- Chuẩn bị bài sau: Xem tiết LTVC tuần 5
ĐẠO ĐỨC:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-	Tranh minh họa tình huống Hoạt động 1.
-	Phiếu thảo luận nhóm (T2).
-	Một số đồ vật cần trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	TIẾT 1
	THÁÖY
TROÌ
1. Ổn định : Hát "Sợi rơm vàng"
	2. Bài mới :
 a. GT bài: Tự làm lấy việc của mình
 b.Giảng bài: Hd hs tìm hiểu bài
* Hoaût âäüng 1 : Xæí lyï tçnh huäúng
- Mục tiêu : Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình.
- Cách tiến hàn ...  :
- Kể một số bệnh về tim mạch.
- Nêu cách phòng bệnh thấp tim.
- Giáo viên nhận xét tiết học- Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu
- HS trả lời
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA C (tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
-	Viết đúng chữ hoa C (Ch) 1 dòng ; V , A (1 dòng)
-	Viết tên riêng : Chu Văn An (1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn ........dễ nghe (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Mẫu chữ viết hoa Ch.
-	Tên riêng Chu Văn An dòng ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở bài tập.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
a. Luyện chữ viết hoa :
	Ch 	V	A	N
-	Tìm các chữ hoa có trong bài.
-	Giáo viên viết mẫu, nhắc cách viết từng chữ.
-	Học sinh tập viết Ch, V, A vào bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng :
-	Học sinh đọc từ ứng dụng.
-	Giáo viên giới thiệu về Chu Văn An.
-	Học sinh tập viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng :
-	Học sinh đọc câu ứng dụng
-	HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.
-	Học sinh viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết :
	Chim, Người
-	Giáo viên nêu yêu cầu viết.
	Chú ý viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách.
-	Học sinh viết vở tập viết :
-	1 dòng chữ Ch, cỡ nhỏ.
-	1 dòng chữ V, A, cỡ nhỏ.
-	1 dòng Chu Văn An, cỡ nhỏ.
-	1 lần câu ứng dụng, cỡ nhỏ.
4. Chấm, chữa bài :
-	Sửa lỗi cho học sinh. 
-	Thu vở chấm - Nhận xét.
5. Củng cố dặn dò :
-	Về viết phần bài ở nhà.
-	Học thuộc câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài 6 
TẬP ĐỌC: 
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhận vật.
 - Hiểu nội dung của bài : Tầm quan trọng của chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Tranh minh họa, 5-6 tờ A4 thực hiện yêu cầu 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 	
- Giáo viên treo tranh, hỏi : Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên tóm ý, ghi đề lên bảng.
2. Luyện đọc :
a. Giáo viên đọc bài
- 3 học sinh kể lại chuyện Người lính dũng cảm
- Học sinh trả lời.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giải nghĩa từ :
-	Học sinh đọc đúng các kiểu câu : Câu hỏi, câu cảm.
-	Học sinh đọc nối tiếp câu (2 lần)
-	Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
-	Chia 4 đoạn.
-	Đoạn văn sai chấm câu phải đọc nguyên văn.
-	Đọc đoạn trong nhóm, luyện đọc nhóm đôi.
-	Bốn nhóm nối tiếp 4 đoạn.
-	1 học sinh đọc toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-	Học sinh đọc đoạn 1.
-	Các chữ cái và dấu câu họp bàn điều gì?
-	Giúp bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu.
-	1 học sinh đọc đoạn còn lại.
-	Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
-	Giao cho anh dấu chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn...
-	1 học sinh đọc yêu cầu câu 3.
-	Học sinh đọc thầm bài.
-	Hoạt động nhóm : Chia 5 nhóm.
-	Đại diện dán kết quả lên bảng.
-	Lớp nhận xét.
-	Giáo viên nhận xét.
4. Luyện đọc lại :
-	Học sinh phân 4 vai đọc lại truyện.
-	Lớp bình chọn bạn đọc hay.
5. Củng cố dặn dò :
- Nhấn mạnh vai trò của dấu chấm.
- Đọc ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét tiết học – Dặn chuẩn bị bài sau: 
	 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT:
 - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6 , bảng chia 6.
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6).
 - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
 a. GT bài: Luyện tập
 b. Giảng bài: Hd hs làm bài tập
* Baìi 1 :
- Học sinh giải bài 2, 3/25.
-	Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm.
-	Giải thích vì sao ?
-	Học sinh giải miệng theo từng cột và giải thích.
-	Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia.
* Bài 2 :
-	Xác định yêu cầu đề bài.
-	Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
-	Học sinh giải miệng nối tiếp.
-	Củng cố bảng chia 6.
* Bài 3 :
-	Gọi học sinh đọc đề.
-	Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và giải.
-	Học sinh tự đọc đề. 
-	Giải trên bảng con.
	Số mét vải may 1 bộ là :
	18 : 6 = 3 (m)
	Đ.S : 3 (m)
-	Hỏi : Tại sao để tìm số m vải may mỗi bộ quần áo em thực hiện phép chia ?
-	Học sinh trả lời.
-	Sửa bài.
* Bài 4 :
-	Bài này yêu cầu ta làm gì ?
-	Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết hình nào chia 6 phần bằng nhau ?
4. Củng cố dặn dò : 
 - Vài học sinh đọc bảng chia 6.
 - Nhận xét tiết học.- Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
-	Hình nào tô 1/6 hình.
-	Học sinh làm vào vở.
-	Sửa bài.
- Học sinh làm và lắng nghe.
	 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- 	Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG : 12 cái kẹo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ : 	Học sinh giải bài 1, 3 /25.
	3. Bài mới :
a. Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-	Giáo viên nêu bài toán.
-	Học sinh đọc đề bài.
- 	Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
	Sơ đồ minh họa :
-	Lấy 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau. Mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.
	12 kẹo
 ? kẹo
-	Học sinh nêu lại được như trên.
-	Học sinh tự giải bài toán.
-	Hỏi : Muốn tìm 1/3của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?
-	Lấy 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau. 12 : 3= 4 (cái kẹo)
b. Thực hành :
* Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm bài.
-	Học sinh tự làm vào vở.
-	Trình bày cách tính miệng.
-	Yêu cầu giải thích các số điền ?
* Bài 2 :
-	Gọi học sinh đọc đề
-	Học sinh đọc đề.
-	Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải ?
-	Có 40 mét.
-	Đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?
-	Đã bán 1/5 số vải đó.
-	Bài toán hỏi gì ?
-	Số mét vải cửa hàng đã bán.
-	Giáo viên vừa hỏi vừa vẽ sơ đồ :
 40m 
 ? mét vải
-	Học sinh giải :
	Số vải cửa hàng đã bán là :
	40 : 5 = 8 (m)
	Đ.S : 8 m
- Sửa bài.
4. Củng cố dặn dò :
- Muốn tìm một phần mấy một số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học- Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
CHÍNH TẢ:
MÙA THU CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
* Rèn kỹ năng viết Chính tả :
-	Chép và trình bày đúng bài thơ "Mùa thu của em" (SGK).
-	Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	Bảng phụ bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
ơ
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ :
-	3 học sinh lên bảng, lớp bảng con : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
-	2 học sinh đọc đúng thứ tự 28 tên chữ đã học.
Nhận xét bài cũ
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Mùa thu của em
	2. Hæåïng dáùn hoüc sinh táûp cheïp
a. Hæåïng dáùn chuáøn bë :
- Học sinh trả bài theo yêu cầu của giáo viên.
-	Giáo viên đọc bài thơ trên bảng.
-	2 HS nhìn bảng đọc lại bài thơ.
-	Bài thơ viết theo thể thơ nào ? 
-	Thơ 4 chữ.
-	Tên bài viết ở vị trí nào ?
-	Viết giữa trang vở.
-	Những chữ nào trong bài viết hoa ?
-	Học sinh trả lời.
-	Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
-	Học sinh viết nháp từ khó.
b. Học sinh chép bài vào vở :
-	Học sinh nhìn SGK chép bài.
c. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
a. Bài tập 2 :
-	Giáo viên nêu yêu cầu bài.
-	Cả lớp làm bài vở.
-	1 học sinh lên chữa bài.
-	Lớp nhận xét.
b. Bài tập 3 : Học sinh làm bài 3b
-	Học sinh đọc yêu cầu.
-	Học sinh làm bài tập, trình bày kết quả. 
4. Củng cố dặn dò :
	- Từ viết sai sửa lại cho đúng, viết mỗi từ 1 hàng.
	- Nhận xét tiết học.- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Bài tập lăm văn
-	Lớp nhận xét, chọn lời giải đúng.
TẬP LÀM VĂN:
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
-	Bước đầu biết xác định được rõ nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK)
- HS khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Gợi ý nội dung cuộc họp SGK.
 - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (yêu cầu bài 3 Tập Đọc).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ :
	-	Học sinh kể câu chuyện "Dại gì mà đổi".
	-	2 học sinh đọc bức điện báo gửi gia đình.
 Nhận xét bài cũ
	B. Daûy baìi måïi :
	1. Giåïi thiãûu baìi 
	2. Hæåïng dáùn laìm baìi táûp :
a. Giaïo viãn giuïp hoüc sinh xaïc âënh yãu cáöu baìi táûp
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
-	Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn.
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài và nội dung gợi ý.
-	Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho em biết: để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ?
-	Cả lớp đọc thầm.
-	Họp bàn nội dung gì ? (vấn đề có thật)
-	Ai là người nêu mục đích cuộc họp tình hình của tổ ?
-	Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó ?
-	Làm thế nào để giải quyết vấn đề trên?
-	Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
-	Học sinh trả lời năm trình tự tổ chức cuộc họp.
b. Từng tổ làm việc :
-	Giao cho mỗi tổ một nội dung mà SGK gợi ý :
	+ Tổ 1 : Giúp đỡ nhau học tập.
	+ Tổ 2 : Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
	+ Tổ 3 : Trang trí lớp học.
	+ Tổ 4 : Giữ vệ sinh chung.
-	Học sinh ngồi theo đơn vị tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp 
-	Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-	4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, giáo viên là giám khảo.
-	Kết luận tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên khen cá nhân, tổ làm tốt bài tập thực hành.
- Nhắc học sinh có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức họp lớp.
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau: Xem trước tiết tập lăm văn tuần 6
Học sinh chú ý lắng nghe.
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Giáo viên nhận xét tuần 5:
	* Ưu điểm : 
-	Qua kiểm tra nề nếp học sinh đi vào nề nếp tốt, đi học đúng giờ.
-	Thực hiện tốt truy bài đầu giờ.
-	Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp tốt
-	Xếp hàng ra vào lớp tốt.
	* Tồn tại :
-	Còn một số em chưa chú ý trong giờ học.
-	Trong hoạt động nhóm một số học sinh chưa tích cực.
-	Một số em còn quên đem dụng cụ học tập.
 II. Tuyên dương:
Cá nhân xuất sắc : 
Sao xuất sắc : 
III. Công tác tuần 6 :
-	Phát động phong trào thi đua học tập trong các tổ, nhóm.
-	Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-	Phụ đạo học sinh yếu.
-	Vận động thu các khoản tiền trong năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 ky 1(1).doc