Tiết 1 THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II. Đồ dùng
GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
Tuần 6 Ngày soạn : 8/10/2011 Ngày giảng Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiếp) I. Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II. Đồ dùng GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1 : Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng - Nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao năm cánh - GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng. b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá những sản phẩm thực hành - Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ . Bước 1 : Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh . Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh . Bức 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng - HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng - HS trưng bày sản phẩm của mình IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo để chuẩn bị học bài " Gấp cắt, dán bông hoa ". Tiết 2 Mĩ Thuật Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu Vào hình vuông I. Mục tiêu: - HS biết thêm về trang trí hình vuông . - Vễ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông . - Cảm nhận vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí . II. Chuẩn bị: - Sưu tầm 1 vài đồ vật có dạng vuông được trang trí . - Hình gợi ý cách vẽ, phấn màu . - Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, thước . III. Các hoạt động dạy học. *. Gt bài – ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét - GV cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, các bài trang trí hình vuông. - HS chú ý quan sát. - Nêu sự khác nhau về cách trang trí? HS nêu - Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông là gì - Hoa, lá, chim, thú. - Hoạ tiết chính, phụ. - Đậm nhạt và màu hoạ tiết - HS nêu. 2. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiét và vẽ màu - GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết . - Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước - HS chú ý nghe - Sau đó vẽ hoạ tiết ở các góc , hoàn thành bài vẽ - Hs chú ý quan sát - Cách vẽ màu : vẽ các hạo tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau - HS chú ý nghe 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào vở tập vẽ - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV HD nhận xét 1 số bài vẽ về hoạ tiết, màu - HS nhận xét - HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích mình và xếp loại * Dặn dò : - Về nhà sưu tầm các hình vuông trang trí - Quan sát hình dáng 1 số cái chai Tiết 3 Hướng dẫn học Ôn tập đọc: Bài tập làm văn I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Bài tập làm văn 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 4 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 2 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Ngày soạn : 8/10/2011 Ngày giảng Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Thể dục Trò chơi : Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi : Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ sân, vạch, dụng cụ tập vượt chướng ngại vật thấp... III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 22 - 24 ' 3 - 4 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học - GV điều khiển lớp + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn đi vượt chướng ngại vật - Học trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - GV giám sát nhắc nhở các em không được ngáng chân ngáng tay cản trở đường đi của bạn + GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn đi đều và vượt chướng ngại vật Hoạt động của trò + Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi Qua đường lội + HS tập theo tổ - Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, HS xoay khớp cổ chân rồi mới đi - HS học thuộc vần điệu - HS chơi thử 1, 2 lần - HS chơi trò chơi + Đứng vỗ tay và hát Tiết 2 Hoạt động tập thể Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp ( T2 ) I. Mục tiêu - HS có ý thức làm và giữ sạch đẹp trường lớp - HS có ý thức tham gia vệ sinh nhiệt tình II. Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV tập trung lớp tại sân trường - GV nêu yêu cầu buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp - GV chia tổ và giao việc . Tổ 1 : Nhặt rác . Tổ 2 : Tỉa cây hoa . Tổ 3 : Nhổ cỏ . Tổ 4 : Tưới cây - GV QS nhắc nhở động viên HS - HS lao động theo tổ III. Củng cố, dặn dò - GV khen những tổ lao động tốt, nhiệt tình - GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà lao động ở gia đình Tiết 3 Thư viện Hướng dẫn học sinh đọc sách Tiết 4 Hướng dẫn học Ôn : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Tính: 66 : 3 = 66 : 6 = 88 : 4 = - Chữa bài, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1: Đặt tính rồi tính 55 : 1 69 : 3 48 : 4 - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2 : Tìm 1/4 của 44kg; 48l, 84cm Tìm 1/3 của 36 giờ, 99 phút, 96 ngày Bài 3 Mẹ em mua 42 quả trứng, đã nấu 1/2 số trứng đó. Hỏi đã nấu mấy quả trứng ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS tóm tắt và giải bài toán - GV chấm, nhận xét bài làm của HS 4/ Củng cố: * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp. - KQ Là: 22, 11, 22 - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở 55 1 69 3 48 4 5 55 6 23 4 12 05 09 08 5 9 8 0 0 0 - Nhận xét bài làm của bạn + HS làm bài vào phiếu - 1/4 của 44kg là 11kg, của 48l là 12l, của 84cm là 21cm - 1/3 của 36 giờ là 12 giờ, của 99 phút là 33 phút, của 96 ngày là 32 ngày - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn - HS đọc đề toán - Mẹ mua 42 quả trứng, nấu 1/2 số tứng đó - Mẹ nấu mấy quả trứng ? Tóm tắt ? quả 42 quả Bài giải Mẹ nấu số quả trứng là : 42 : 2 = 21 ( quả ) Đáp số : 21 quả Ngày soạn : 8/10/2011 Ngày giảng Thứ tư ,ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Đạo đức Tự làm lấy việc của mình ( tiếp ) I. Mục tiêu: - HS biét tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình . II. Tài liệu phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân . - Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? - Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? B. Bài mới: 1. GTB: ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . * Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm . * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS tự liên hệ + Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? + Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? - 1 số HS trình bày trước lớp * Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo . 3. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi . * Tiến hành : - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lạu thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) - Các nhóm độc lập làm việc - 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp . * Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao . - Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi . 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : HS biết bày tỏ thá độ của mình về các ý kiến liên quan . * Tiến hành : - GV phát phiếu học tập học tập cho HS Và yêu cầu các em bày toe thái độ của Mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai - Từng HS độc lập làm việc - 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp - GV kết luận theo từng nội dung * Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến . C . Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau . * Đánh giá tiết học Tiết2 Hướng dẫn học Ôn : Luyện từ và câu : Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I. Mục tiêu - Củng cố cho HS vốn từ về trường học - Ôn tập về dấu phẩy, thực hành qua các bài tập II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT 2 tiết LT&C tuần 6 B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn từ ngữ về trường học - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét - Lời giải : Lễ khai giảng b. HĐ2 : Ôn dấu phẩy + Điền dấu phẩy vào các câu văn sau - Hôm nay mẹ em đi chợ bố em đi làm còn chúng em đi học - Ông tôi rất yêu thương quý mến tôi - 2 HS làm ... Hướng dẫn học sinh đọc sách Tiết 4 Hướng dẫn học Ôn : Bảng chia 7 A- Mục tiêu: - Củng cố các phép nhân trong bảng chia 7 .. áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng chia 7? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm, chữa bài * Bài 4: - Treo bảng phụ - Hình nào đã khoanh vào 1/7 số quả cam? Vì sao? 4/ Củng cố: - Đọc bảng chia 7? * Dặn dò: Ôn bảng chia 7 - Hát - 2- 3 HS đọc - HS khác nhận xét - Tính nhẩm miệng - Nêu KQ + Làm phiếu HT - Tính nhẩm - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 7 x 6 = 42 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 63 :9 = 7 - HS nêu - làm vở Bài giải Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8( hàng) Đáp số: 8hàng - Hs quan sát tranh vẽ - Đã khoanh vào 1/7 số quả cam ở hình a và hình c. Vì có 21 quả cam, đã khoanh vào 3 quả cam. - HS thi đọc Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày giảng Thứ tư ,ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình. - Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình. - Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng. - Giấy trắng, bút màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể. *Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - GV gọi các nhóm đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dương - GV kết luận TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sau. * Tiến hành - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành. - GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai. 3. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. *Tiến hành: - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. - GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp. - 2- 3 HS giới thiệu - GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em - HS nêu kết luận - Nhiều HS nhắc lại 4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơvề chủ đề bài học * Mục tiêu: Củng cố bài học *Tiến hành : - HS tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục. - HS biểu diễn tiết mục. - Sau mỗi phần trình bày GV nêu yêu cầu - HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài hát * Kết luận chung: - Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm,chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất, Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm. Tiết2 Hướng dẫn học Ôn tập : Giảm đi một số lần A- Mục tiêu: - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luỵên tập: * Bài 1: - Treo bảng phụ - 6 gấp 7 lần dược bao nhiêu ? - Viết 42 vào ô trống nào ? - 42 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ? - Vậy điền 7 vào ô trống nào ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? Tóm tắt? - Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu? - Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng? Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 3: - Đo độ dài đoạn AB? - Giảm độ dài đoạn AB đi 4 lần thì được mấy cm? - Vẽ đoạn MN? - Chấm , chữa bài. 4/ Củng cố: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát 2- 3 HS nêu - Nhận xét - Được 42 - Ô trống thứ 2 - Được7 - Ô trống thứ 3 - HS làm phiếu HT - 3 HS chữa bài - 90 lít - giảm 3 lần - Lấy số dầu buổi sáng chia 3 - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Số dầu bán được buổi chiều là: 90 : 3 = 30( lít) Đáp số: 30 lít dầu. - Làm phiếu HT- 1 HS làm trên bảng - HS đo đoạn AB là 20 cm - Lấy 20 : 4 = 5cm Vậy đoạn MN = 5cm - Vẽ đoạn MN dài 5cm - HS nêu Tiết3 Tiếng Anh GV chuyên Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày giảng Thứ năm ,ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Hướng dẫn học Ôn tập câu : Ai làm gì ? I. Mục tiêu - HS ôn tập kiểu câu Ai làm gì ? - Vận dụng làm BT II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn câu BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới * Bài tập 1 - GV treo bảng phụ viết sẵn câu - Nêu yêu cầu BT - GV chấm bài * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét cho điểm + Tìm các bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ? - Trả lời câu hỏi : làm gì ? - HS đọc từng câu - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm + Lời giải đúng - Đàn chim đang bay lượn con gì ? làm gì ? - Các em học sinh tập thể dục Ai ? làm gì ? - Chú công nhân đang làm việc Ai ? làm gì ? + Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm - HS làm bài vào vở - 3, 4 HS đọc bài làm của mình + Lời giải đúng - Ai chạy tung tăng trên sân trường ? - Bà làm gì ? - Bé làm gì ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiết 2 Hoạt động tập thể Giáo dục thực hànhvệ sinh răng miệng I. Mục tiêu - HS biết vệ sinh răng miệng của mình - Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân II. Thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ 1 : HĐ nhóm - Nêu cách vệ sinh răng miệng ? b. HĐ2 : Thực hành đánh răng - GV theo dõi uốn nắn - GV nhận xét, khen cá nhân làm tốt - Dùng bàn chải, thuốc đánh răng, ca múc nước, đánh 3 mặt răng, súc miệng nhiều lần bằng nước sạch + Mỗi nhóm 1 bạn thực hành đánh răng hàm răng băng thạch cao - HS thực hành đánh răng cá nhân IV. Củng cố, dặn dò - Đánh răng thường xuyên có lợi gì ? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà thường xuyên đánh răng Tiết 3 Tiếng Anh GV chuyên Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày giảng : Thứ sáu ,ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Âm nhạc Ôn tập: Bài gà gáy I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. - 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - HS chú ý nghe - GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp - Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi! - HS hát + gõ đệm theo nhịp x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - GV hát + múa vận động phụ hoạ - HS quan sát + gõ đệm theo nhịp - HS hát + múa theo GV - GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp - 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - tuyên dương - Cả lớp nhận xét 3. Hoạt động 3: Nghe hát - GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc - HS chú ý nghe IV: Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 2 Hoạt động tập thể Kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 8 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đạt, Nam, Hòa, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T Giang. Toàn, Linh, ..... - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Dũng, Cương, Đai a 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Ngoc Anh, Mai, - Chưa chú ý nghe giảng : Đại a, Luyến, Linh b, , Minh. - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Mạnh Tùng, ... - Cần rèn thêm về đọc : Dũng, Minh. Tuấn, Đại a. .... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của đội, của lớp đề ra Tiết 3 Hướng dẫn học Ôn : phép chia hết và phép chia có dư A- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính 25 : 6 13 : 3 37 : 3 38 : 5 17 : 2 13 : 2 35 : 6 26 : 4 - Tìm các phép chia hết ? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - GV đọc bài toán Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt, giải bài toán vào vở - GV chấm, nhận xét bài làm của HS 3/ Củng cố: - Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS làm bài vào vở nháp - Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. - 2, 3 HS đọc bài toán - Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. - Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? Bài giải Lớp 3C có số học sinh nữ là : 32 : 4 = 8 ( HS nữ ) Đáp số : 8 HS nữ
Tài liệu đính kèm: