Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Hòa

Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Hòa

Tập đọc- kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường

I. Mục tiêu:

- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của công cộng. ( trả lời được các CH trong SGK ).

- KC: kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, tranh trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 7 - Trường tiểu học Xuân Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Từ ngày 24/9/2012 => 28/9/2012
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:22/9/2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2
Trình độ 4
Trình độ 5
Tập đọc- kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:	
- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của công cộng. ( trả lời được các CH trong SGK ).
- KC: kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu chủ đề và bài học.
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
3. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1:
? Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
? Vì sao trận bóng đá tạm dừng lần đầu?
- HS đcọ thầm đoạn 2:
? Chuyện gì khiến trận bóng đá phải dừng hẳn?
? Thái độ của các bạn NTN khi tai nạn xảy ra?
- HS đọc thầm đoạn 3:
? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.
? Câu chuyện muốn nói điều gì?
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :Giúp HS củng cố về :
-Quan hệ giữa 1 và ;và ;và .
-Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .
II-Đồ dùng dạy học :
 SGK,bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
A– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ?
- GV nhận xét,sửa chữa .
B – Bài mới : 
 Bài 1:Gọi HS đọc đề bài 
Cho 3 HS làm trên bảng nhóm ,cả lớp làm vào VBT.
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài 
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán .
Gọi 1 HSK lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .-GV chấm5 bài HS làm nhanh.
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4: HS nêu bài toán rồi tự làm 
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là : 60 000 : 5 = 12 000 (đồng).
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là 
 12 000 – 2 000 = 10 000 (đồng).
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (m).
 ĐS: 6 m.
-GV nhận xét ,sửa chữa .
IV– Củng cố,dặn dò :
-Về hoàn chỉnh bài tập.Chuẩn bị bài : Khái niệm số thập phân
- Nhận xét tiết học .
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
4. Luyện đọc lại
 HS đọc theo cặp, đọc cá nhân trước lớp.
5. Kể chuyện:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT.
? Câu chuyện vốn dược kể theo lời của ai?
? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của BT “ nhập vai” một nhân vật để kể chuyện.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- GV nhận xét lời kể mẫu, nhắc lại.
- HS tập kể theo cạp.
- Thi kể cá nhân trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
? Qua câu chuyện em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
C. Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
 - HS nhắc lại lời khuyên câu chuyện.
- Nhận xét giờ học, giao bài.
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I.- Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của cá heo với con người . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.- Đồ dùng dạy học:
SGK.Tranh ảnh về cá heo.
III.- Các hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ :
 - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào
- Nêu nội dung bài.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B- Bài mới:
a- Luyện đọc:
 -HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc các từ ngữ : A-ri-tôn , Xi-xin , buồm.
-HS đọc thầm chú giải. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
b- Tìm hiểu bài:
-Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?.
- Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu , đáng quý ở điểm nào ?
-Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
c- Đọc diễn cảm:
 -GV đọc mẫu 1 lượt .
 -Cho HS đọc nhóm đôi 
 Cho HS thi đọc diễn cảm.
 IV-Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
- Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”
Tiết 4 MỸ THUẬT GV chuyên thực hiện
Tiết 5
Trình độ 4
Trình độ 5
Toán
Bảng nhân 7 ( tr 31 )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dung phép nhân 7 trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, BĐ D D H Toán.
III. Hoạt dộng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
Kiểm tra BT trong VBT của HS.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2.HD lập bảng nhân 7.
 7 x 1 = 7 7 x 1 =7
 7 x 2 = 7 + 7 =14 7 x2 = 14
 7 x 3 = 7 +7 +7 = 21 7 x 3 = 21
..... ...
 7 x 10 = 70
- HS đọc bảng nhân 7.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 2:
- HS nhắc lại đề toán.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Số ngày của 4 tuần lễ là:
7 x 4 = 28 ( ngày )
Đáp số: 28 ngày.
+ Bài 3:
- HS đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi ô trống.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
Nhận xét giờ học, giao bài.
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I- Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa .(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 , mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) .
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh họa.
III- Các hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ 
-Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
-GV nhận xét và ghi điểm.
 II- Bài mới:
1-Nhận xét:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: HS làm trên phiếu bài tập
Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc,thực hiện theo nhóm đôi
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3:GV cho HS làm viêc cá nhân
-GV chốt lại lời giải đúng.
Ghi nhớ: cho HS đọc phần ghi nhớ.
2-Luyện tập: 
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
 -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại kết quả.
* III-Củng cố,dặn dò:
- Về hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
 GV nhận xét tiết học
********************************************************************
 Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 22/ 9/ 2012
Tiết 1 
Trình độ 4
Trình độ 5
Tự nhiên xã hội GV
Bộ môn thực hiện
Khoa học
GV Bộ môn thực hiện
Tiết 2 
Trình độ 4
Trình độ 5
Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ( trả lời được CH trong SGK; thuộc được một số câu thơ trong bài ) 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 3 HS đọc nối tiếp 3 doạn bài: Trận bóng dưới lòng đường.; Trả lời CH trong SGK.
B. Dạy bài mới ( 30 phút )
1. Giới thiệu bài ( bằng tranh + lời ).
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2.
? Mội người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
? Bé bận những việc gì?
- HS đọc thầm khổ thơ 3.
? Vì sao mọi người bận mà vui?
- GV chốt lại.
+ ? Em có bận rộn gì không? Em thường bận rộn những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc thuộc lòng cá nhân trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
- HS nêu lại ND bài thơ.
- Nhận xét giờ học, giao bài.
 Toán 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản ).
- Biết đọc,viết số thập phân dạng đơn giản .
-Giáo dục HS tự tin,ham học
II-Đồ dùng dạy học :
 SGK,bảng phụ. Kẻ sẵn vào bảng phụ các bảng trong SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A– Kiểm tra bài cũ : 
-GV kiểm tra 5 VBT hoàn thành ở nhà.
 - GV nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới : 
 1– Hướng dẫn 
 * Giới thiệu khái niệm về số thập phân 
-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 1 SGK.
-Cho HS nhận xét từng hàng trong bảng . 
GV giới thiệu :1dm hay 1/10m còn được viết thành 0,1; viết 0,1 lên bảng cùng hàng với 1/10m 
-Giới thiệu tương tự như hàng 1: 
 3- Thực hành .
Bài 1: a) Treo bảng phụ,GV chỉ vào từng vạch trên tia số ,gọi HS đọc phần thập phân và số thập phân ở vạch đó .
b) Cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b 
- Gọi vài HS đọc .
Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
 ( theo mẫu) .
- GV hướng dẫn mẫu từng câu .
a) 7dm = m = 0,7 m .
b) 9 cm = m = 0,09 m.
- Cho HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Nêu y/c bài tập .
-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 3 .
- Gọi 1HS lên bảng làm trên bảng phụ , cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hướng dẫn HS chữa bài .Cho HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân .
IV– Củng cố,dặn dò :
 -Về hoàn chỉnh bài tập.Chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân ( tt ) 
- Nhận xét tiết học :
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Toán
Luyện tập ( tr 32 )
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- 2, 3 HS dọc thuộc lòng bảng nhân 7.
B. Dạy bài mới ( 30 phút )
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS làm BT
+ Bài 1:
a) Cho HS tự làm rồi chữa bài.
b) Tiến hành tương tự như ý a)
+ Bài 2:
- GV HD 
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
- HS tự làm các ý còn lại, rồi chữa bài.
+ Bài 3:
- HS tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 4:
- HS tự lam ý a và ý b rồi neu nhận xét và viết nhận xét.
 7 x 4 = 4 x7.
+ Bài 5:
a) HS nêu đặc điểm của dãy số rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
b) Tương tự như ý a)
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Chính tả (Nhớ - viết) : 
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
I - Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được vần thích hợp để đ ...  điều gì ?
III-Củng cố, dặn dò : 
- Nhắc nhở HS phải biết yêu quý từng cây cỏ xung quanh .
-GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 23/9/2012
Tiết 1
Trình độ 4
Trình độ 5
Luyện đọc
HS luyện đọc lại các bài Tập đọc đã học
Khoa học
GV bộ môn thực hiện
Tiết 2
Trình độ 4
Trình độ 5
Toán
Luyện tập ( tr 34 )
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
? muốn gấp một só lên nhiều lần ta làm thế nào?
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS làm BT.
+ Bài 1:
- HS giải thích bài mẫu,
chẳng hạn 4 gấp 6 lần được 24.
( nhẩm 4 x 6 = 24 ).
- HS làm bài theo cặp, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 3:
- HS làm bài cá nhân.
- Chấm, chữa bài.
Bài giải
 6 x 3 = 18 ( bạn nữ )
 Đáp số: 18 bạn nữ.
+ Bài 4: 
- HS tự làm rồi đổi vở để chữa bài cho nhau.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- Mục tiêu:	
 -Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
 -Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa của các từ nhiều nghĩa( là động từ )
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu.Bút dạ
III- Các hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ :Gọi 2HS .
 -Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 -GV nhận xét và cho điểm
B. Luyện tập:
 Bài1:
-GV nêu bài tập cho 4 câu ghi ở cột A.Mỗi câu đều có từ chạy. Nhiệm vụ của các em là: tìm ở cột B nghĩa của ý nào thích hợp với câu đã cho ở cột A.
-Cho HS làm bài,nêu kết quả.
Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-GV nêu các em hãy chọn nghĩa ở dòng a,b hoặc c sao cho đúng nét nghĩa với cả 4 từ chạy ở 4 câu của BT1.
-Cho HS làm việc , trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng
 Bài 3:(cách tiến hành như BT2)
-GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc.
 Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài (GV phát bút dạ , bảng nhóm cho các nhóm).
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét , khen nhóm đặt câu đúng với 2 nghĩa đã cho, đặt câu hay.
IV-Củng cố,dặn dò:
 -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT4.
- Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Tập làm văn
Nghe- kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn ( BT 1 ).
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý ( BT 2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa truyện trong SGK,VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
- HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
B. Dạy học bài mới ( 30 phút ).
+ Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm 4 gợi ý để ghi nhớ câu chuyện.
- GV kể chuyện lần 1.
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
? Bà cụ ở bên cạnh hỏi anh điều gì?
? Anh thanh niên trả lời thế nào?
- GV kể chuyện lần 2.
- HS tập kẻ chuyện theo cặp, thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp thảo luận:
 ? Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
+ Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc trình twjj 5 bước tổ chức cuộc họp.
- GV nhắc nhở thêm.
- HS thảo luận theo trình tự.
- HS điều khiển cuộc họp trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Toán 
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN . ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết tê n các hàng của số thập phân (dạng đơn giản ) ;quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau .
 -Nắm được cách đọc,cách viết số t.phân
II-Đồ dùng dạy học :
 SGK.Kẻ sẵn 1 bảng như SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A– Kiểm tra bài cũ : 
-Đọc số thập phân sau : 27,315 ; 
- GV nhận xét,sửa chữa .
B– Bài mới : 
 1– Hướng dẫn : 
 * Giới thiệu các hàng ,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số thập phân 
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK rồi trả lời .
- Hướng dẫn HS nêu cấu tạo của từng phần trong STP rồi đọc số đó .
+ Trong số TP : 375,406 .
+Thảo luận theo cặp cách đọc ,viết số .
+ Trong STP : 0,1985 
- Nêu cách đọc ,viết số TP .\
3-Luyện tập :
Bài 1: Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Cho 2 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét ,sửa chữa.
Bài 3 : GV hướng dẫn bài mẫu .
3,5 = 3.
- Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét,sửa chữa .
IV– Củng cố,dặn dò :
-Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
Tiết 4 
Trình độ 4
Trình độ 5
Chính tả - Nghe viết
Bận
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT 2,BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 HS viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
B. Dạy bài mới ( 30 phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS nghe viết.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV ddocj 1 lần bài chính tả.
- 1 HS đọc lại.
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Những chữ nào cần viết hoa?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- HS viết tiếng khó.
b) GV đọc, HS viết bài.
c) Chấm, chữa bài.
3. HDHS làm BT chính tả.
 GV tổ chức cho HS làm BT 2, 3 vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I - Mục tiêu
-Hiểu mối qaun hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn .
- Biết cách viết câu mở đoạn 
II / Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ Vịnh Hạ Long .
III / Hoạt động dạy và học :
I- Kiểm tra bài cũ : 
 -Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước .
-GV cùng cả lớp nhận xét
II-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . 
-GV cho HS cả lớp đọc thầm bài văn : Vịnh Hạ Long 
-GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c 
-GV cho HS trình bày kết quả .
Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
+GV nhắc HS : Để chọn đúng câu mở đoạn , cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không .
 -Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
Bài tập3
-GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn , lưu ý có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không .
-GV cho HS trình bày .
-GV nhận xét khen những HS viết hay .
III- Củng cố dặn dò : 
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn 
-GV nhận xét tiết học 
Tiết 5 ÂM NHẠC – GV chuyên thực hiện
********************************************************************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 23/9/2012
Tiết 1
Trình độ 4
Trình độ 5
Toán
Bảng chia 7 (tr 35 )
I. Mục tiêu:
- Bước đàu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn. ( có một phép chia 7 ).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
B. Dạy bài mới ( phút ).
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS lập bảng chia 7.
- Dựa vào bảng nhân 7, GVHD HS lập bảng chia 7 như SGK.
- HS đọc bảng chia 7.
3. Thực hành: 
+ Bài 1: 
- HS tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 2:
- HS làm bài theo từng cột tính.
+ Bài 3:
- HS đọc đề toán, trình bày bài giải vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
+ Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3.
C. Củng cố, dặn dò ( 3 phút ).
 Nhận xét giờ học, giao bài.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I -Mục tiêu
 - Dựa trên kết qủa quan sát 1 cảnh sông nước , dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước , HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn , thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét nổi bật của cảnh , cảm xúc của người tả .
 -Giáo dục HS tự tin,sáng tạo
II - Đồ dùng dạy học :
 -SGK ,SGV 
III -Hoạt động dạy và học :
A)Kiểm tra bài cũ : 
- Học câu mở đoạn em đã làm .
-GV cùng cả lớp nhận xét
B -Hướng dẫn HS luyện tập:
-Cho HS đọc đề bài . 
-Đề bài yêu cầu gì ?(HSY)
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
-GV lưu ý HS : 
+Chọn phần nào trong dàn ý .
+Xác định đối tượng miêu tả .
+Em miêu tả theo trình tự nào ?
-Cho HS viết đoạn văn .
-Cho HS trình bày .
-GV nhận xét , khen những HS viết hay .
c/ Củng cố dặn dò : 
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn để giờ sau kiểm tra .
-Xem trước yêu cầu và gợi ý của TLV : 
Tiết 2
Trình độ 4
Trình độ 5
Luyện đọc
HS luyện đọc lại các bài Tập đọc đã học
Toán 
 LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS.
- Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân .
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II-Đồ dùng dạy học :
 1,phiếu bài tập,SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách đọc số thập phân? Đọc số sau : 625,1078.
 - Nhận xét,sửa chữa .
B– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : 
- GV hướng dẫn bài mẫu : = 16. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho 3HS làm bài bảng nhóm cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở Ktra 
Bài 3 :
-Hướng dẫn bài mẫu 
 2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm
- Cho HS làm vào phiếu bài tập .
- GV chấm 1 số bài . 
- Nhận xét ,sửa chữa .
IV– Củng cố,dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Số thập phân bằng nhau .
Tiết 3 THỂ DỤC – GV chuyên thực hiện
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Đạo đức
Gv bộ môn thực hiện
Đạo đức
Gv bộ môn thực hiện
Tiết 5
Trình độ 4
Trình độ 5
Thủ công
Gv bộ môn thực hiện
Kỹ thuật
Gv bộ môn thực hiện
 Tiết 6: Sinh hoạt.
I/ Kiểm điểm công tác tuần 7:
+ Ưu điểm :
 - Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
	- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
	- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
	- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 + Tồn tại :
 - Một số em chưa tự giác trực nhật.
II/ Kế hoạch công tác tuần 8:
-Thực hiện chương trình tuần 8
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ghep 3 5 tuan 7.doc