Giáo án Lớp 3 Tuần 6, 7 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Sáu

Giáo án Lớp 3 Tuần 6, 7 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Sáu

Toán

Tiết 26 : LuyÖn tËp

I. Mục tiêu :

-*Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

 II. Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6, 7 - Giáo viên: Nguyễn Xuân Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011
Toán
Tiết 26 : LuyÖn tËp
I. Mục tiêu : 
-*Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm 1 câu.
- Nhận xét chung. 
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập .
- GV làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu hs tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
a, Tìm 1/2của: 12 cm, 18 kg, 10 lít
 b,Tìm1/6của:24m, 30giờ, 54 ngày,
 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Yêu cầu hs nêu bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài .
- GV chấm một số bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
 Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5số ô vuông
c) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập 3, chuẩn bị bài mới.
Hai hs lên bảng làm bài .
- Hai hs khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít
b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn.
- Một hs nêu yêu cầu bài.
- Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Một học sinh lên bảng thực hiện . 
 Giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là :
30 : 6 = 5 ( bông )
 Đ/S: 5 bông hoa 
- Lớp chữa bài.
- HS quan sát trả lời
 - Hình 2 và 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tự nhiên xã hội
TiÕt 11: VÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
 - GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 
 - Lấy chứng cứ 3 nhận xét 1.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
 III. Các hoạt đọng dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu “
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận 
 Bước 1 : Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?
* Giáo viên rút kết luận (sách giáo khoa).
- Liên hệ thực tế.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm.
- 1HS nêu chức năng của từng bộ phận.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời 
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng.
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
- Nêu bài học SGK.
- HS tự liên hệ với bản thân.
-Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, xem trước bài mới 
Thø ba ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2011
	Toán
Tiết 27 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
 - *Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
HS: SGK.
III. Các hoạt đông dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước (mỗi em làm 1 bài).
 - GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- GV ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
 Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
+ Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) .
+ Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK).
- Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia .
c. Luyện tập:
Bài 1: -1 học sinh nêu bài tập.
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2a :1 HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài .
- Gọi hai em lên bảng làm bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 - 1 học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- HD HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một HS lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
 d. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- HS quan sát GV và nhận xét về đặc điểm phép tính .
+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.
- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn 
- Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên .
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính).
48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ......
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. 
+ Tìm của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài SGK
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một HS lên bảng giải bài :
 Đ/S: 12 quả cam 
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
Tập đọc – Kể chuyện
TiÕt 16 – 17: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu 
 TẬP ĐỌC
 - *Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
 KỂ CHUYỆN
 - *Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết 
-Nêu nội dung bài đọc ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu :
*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đầu bài lên bảng .
 b) Luyện dọc: 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Giới thiệu về nội dung bức tranh 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu ,
 - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. 
-Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a 
- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.
Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
 Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
-Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Gọi một học sinh đọc cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH 
+ Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai?
+ Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này?
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên na
+Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ 
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ?
 d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn .
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : 
* Gv nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự .
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện.
- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu .
- 1 học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu .
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. 
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất ..
 đ) Củng cố dặn dò : 
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" 
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn .
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc 
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu 
-Lớp quan sát tranh.
HS đọc nối tiếp câu.
.-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: Liu - xi - a ,Cô- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt .
- Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a 
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. 
- Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mìn ... dùng dạy học:
Hs-sgk
Gv-sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: (4’)
 Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (9’)
- Treo bài tập và hướng dẫn : 4 gấp 6 lần thì ta lấy 4 x 6 = 24 và số cần ghi là 24.
- Cho cả lớp làm từng bài vào bảng con, vài em lên bảng lớp làm.
Bài tập 2: (10’)
- Hướng dẫn và cho cả lớp làm theo nhóm đôi.
Bài tập 3: (8’)
- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và cho cả lớp làm vào vở.
Bài tập 4: (5’)
- Cho cả lớp vẽ vào vở rồi đổi vở chữa bài cho nhau.
c.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Về nhà làm cho xong các bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Hai em nói.
- Một em đọc yêu cầu.
- Theo dõi bài mẫu.
- Làm bài vào bảng con, chữa bài trên bảng của bạn.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm theo nhóm đôi.
- Dán bài lên bảng lớp và cùng nhau chữa.
- Vài em đọc bài toán.
- Cả lớp giải vào vở.
Bài giải :
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn)
 Đáp số : 18 bạn.
- Một em đọc yêu cầu.
- cả lớp vẽ vào vở.
TËp viÕt
TiÕt 7: ¤n chø hoa E - £
I/ Mục tiêu:
 * Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
*Hs khá giỏi viết hết tất cả các dòng trên trang vở ở lớp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hs-vở TV
Gv-mẫu chữ hoa E, Ê.
- Từ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: (4’)
Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn viết trên bảng con. (7’)
Luyện viết chữ khoá :
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng:
- Đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Đây là một dân tộc thiểu số
- Viết mẫu lên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
Viết câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ.
- Viết mẫu Em.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
c.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:(20’)
- Viết theo mẫu trong vở.
e.Chấm, chữa bài. (5’)
- Chấm 1/3 số bài và nhận xét.
g.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Biểu dương những em viết chữ đúng, đẹp.
- Về nhà viết tiếp phần ở nhà.
- Kiểm tra vài em.
- E, Ê.
- Xem mẫu.
- Viết bảng con.
- Ê-đê.
- Lắng nghe.
- Xem mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Lắng nghe.
- Xem mẫu.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớpviết bài vào vở.
ChÝnh t¶ (nghe – viÕt)
TiÕt: 14: BËn
I/ Mục tiêu:
-*Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen
-Làm đúng BT(3)a
II/ Đồ dùng dạy học:
Hs-sgk
Gv-sgk, bảng phụ nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: (4’)
 Gọi vài em đọc thuộc lòng tên chữ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài. (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe - viết :
Hướng dẫn chuẩn bị: (6’)
- Đọc một lần khổ thơ 2 và 3.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?
- Cho HS tìm những tiếng khó hoặc dễ lẫn viết vào giấy nháp.
Đọc cho HS viết bài vào vở. (14’)
- Đọc từng dòng thơ, từng cụm từ.
- Đọc lại lần cuối cho HS soát lại toàn bài.
Chấm, chữa bài: (4’)
- Chấm vài bài và nhận xét.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: (4’)
- Mời hai em lên bảng thi giải bài tập.
- Cùng lớp chốt lại lời giải đúng :
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
Bài tập 3a: (4’)
- Phát phiếu đã kẻ bảng cho nhóm.
- Cho đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp.
d.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại các bài tập.
- Ba em đọc.
- Vài em đọc lại.
- Thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Viết lùi vào hao ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang.
- Cả lớp tự viết vào nháp.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Một em đọc yêu cầu.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Chốt lại lời giaỉi đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm theo nhónm trên phiếu.
- Dán bài lên bảng lớp.
- Cùng giáo viên chốt lại lời giải đúng :
trung
chung
Trung thành, trung kiên....
Chung thuỷ, thuỷ chung, ....
trai
chai
Con trai, gái trai, ngọc trai, ...
Chai sạn, chai tay, chai lọ, ....
trống
chống
Cái trống, trống trải, ...
chống chọi, chèo chống, ...
MÜ thuËt
TiÕt 7: VÏ theo mÉu: VÏ c¸i chai.
(GV chuyªn so¹n, gi¶ng).
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2011
To¸n
TiÕt 35: B¶ng chia 7
I/ Mục tiêu:
- *Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
-Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép tính)
-Thích làm dạng toán này.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hs-sgk
Gv-sgk, các tấm bìa, mỗi tấmbìa có 7 chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: (4’)
 Đọc bảng nhân 7.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS lập bảng chia 7 .(9’)
- Lập bảng chia 7 là dựa trên bảng nhân 7.
- Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn để lập lại công thức bảng nhân.
+ Cho HS lấy một tấm bìa (có 7 chấm tròn ) và hỏi :
H: 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- Viết bảng : 7 x 1 = 7, chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi
H: Lấy 7 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- 7 chia 7 được 1, viết 7 : 7 = 1
- Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi :
H: 7 lấy 2 lần được mấy ?
 Chỉ vào tấm bìa và nói. Lấy 14 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn, thì được mấy nhóm ?
- Các phép tính còn lại làm tương tự.
- Cả lớp cùng học thuộc lòng bảng chia 7
c.Thực hành :
Bài tập 1 và 2: (8’)
- Cho HS tính nhanh theo tổ.
Bài tập 3: (7’)
- Hướng dẫn và cho các em làm theo nhóm đôi.
Bài tập 4: (7’)
- Cả lớp cùng giải vào vở, một em lên bảng làm.
e.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi và em đọc thuộc bảng chia 7.
- Về nhà học thuộc bảng chia 7.
- Vài em đọc.
- 7 lấy 1 lần bằng 7.
- Được một nhóm.
- Đọc 7 : 7 = 1.
- Được 14.
- Hai nhóm.
- Đọc : 14 : 7 = 2.
- Đọc yêu cầu.
- Tính nhanh theo tổ.
- Cùng lớp bình chọn tổ thắng.
- Vài em đọc bài toán.
- Giải theo nhóm đôi vào phiếu.
 Đáp số: 8 học sinh
- Vài em đọc yêu cầu.
- Cả lớp giải vào vở.
 Đáp số : 8 học sinh
TËp lµm v¨n
TiÕt 7: Nghe kÓ: “Kh«ng nì nh×n”
I/ Mục tiêu:
-Nghe-kể lại được câu chuyện không nở nhìn (BT1)
* GDKNS : KN tự nhận thức, xác định giá trị các nhân, KN đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ.
II/ Đồ dùng dạy học
Hs-sgk
Gv-sgk, tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết :
+ Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1.
+ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ : (4’)
 Gọi vài em đọc bài tập làm văn Kể về buổi đầu đi học của em (tuần 6).
2.bài mới :
a.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1: (15’)
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện
- Kể lần 1, giọng vui, khôi hài và hỏi :
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
+ Anh trả lời thế nào ?
- Kể lần 2.
- Cuối cùng, yêu cầu cả lớp trả lơì câu hỏi Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
Chốt lại: Anh thanh niên trên chuyến xe đông người không biết nhường chỗ cho người gì và phụ nữ, lại che mặtvà giải thích rất buồn cười ....
c.Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
-Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.
- Vài em đọc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
+ Anh ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Mời một em giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Mời vài em nhìn bảng có chép các câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện.
+ Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng không muốn ngồi nhìn các cụ gì và phụ nữ đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ.
+ Anh thanh niên không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ.
+ Nếu không nỡ nhìn người già và phụ nữ đúng, thì anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ....
- Lắng nghe.
Tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 14: Ho¹t ®éng thÇn kinh (tiÕp).
I/ Mục tiêu:
-Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
-Nêu được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
-GD KNS:+Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp
+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi và có hại.
+Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
II/ Đồ dùng dạy học.
Hs-sgk
Gv-sgk, tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.bài cũ : (5’)
 Khi tay chạm nóng thì tay ta như thế nào ?
 Hiện tượng đó gọi là gì ?
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (17’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo câu hỏi:
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+ Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đướng.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: Nam giẫm đinh và đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (7’)
- Yêu cầu HS đọc ví dụ ở hình 2.
Hỏi:
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều vừa học ?
*Hs khá giỏi hãy nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
c. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi “Thử trí nhớ”.
- Nhận xét tiết học.
- Hai em.
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày .
- Tự trả lời.
*Trả lời.
- Cả lớp cùng chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tu tuan 6den tuan 7 CKT KNS.doc