Tập đọc -Kể chuyện (2t)
bài tập làm văn
I-Mục tiêu:
a)Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật” Tôi”và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa :Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm,đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói (TLCH ở trong SGK) .
b)Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh ở SGK theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Giáo dục HS hình thành thói quen lời nói phải đi đôi với việc làm n
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK,Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc.
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
ễN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I.Mục tiờu: Giỳp HS - Cú kĩ năng tổ chức một cuộc họp trong tổ theo nội dung đó cho trước. - Rốn cho cỏc em cú thúi quen mạnh dạn, tự tin trước đỏm đụng. II. Cỏc hoạt động lờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nắm được trỡnh tự tổ chức một cuộc họp tổ: - GV ghi bảng: + Nờu mục đớch cuộc họp; + Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh; + Nờu ra nguyờn nhõn. + Nờu cỏch giải quyết + Giao việc cho mọi người 3. Giao việc cho từng tổ - GV giao việc cụ thể cho từng tổ. 4. HD từng tổ xỏc định yờu cầu: - ND cuộc họp. 5.HS thực hành họp theo tổ * GV cựng cỏc tổ khỏc nghe , nhận xột cỏch tổ chức cuộc họp của từng tổ. + Về trỡnh tự cuộc họp + Về nội dung của cuộc họp. 6. Củng cố dặn dũ. - Nhận xột tiết học - VN ụn bài cũ và chuẩn bị bài mới - HS nhớ lại và nờu miệngtrỡnh tự tổ chức cuộc họp. - Tổ 1: giỳp nhau học tập - Tổ 2: Chuẩn bi cỏc tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11 - Tổ 3: Giỳp cỏc bạn chữ viết cũn xấu. - HS phõn tớch ,xỏc định nội dung của cuộc họp. - HS họp trong tổ, ghi nội dung của cuộc họp ra giấy. - Đai diện tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. tuần 6 Thứ hai, ngày 11 thỏng 10 năm 2010 Tập đọc -Kể chuyện (2t) bài tập làm văn I-Mục tiờu: a)Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật” Tụi”và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa :Lời núi của HS phải đi đụi với việc làm,đó núi thỡ phải làm cho được điều muốn núi (TLCH ở trong SGK) . b)Kể chuyện : Biết sắp xếp cỏc tranh ở SGK theo đỳng thứ tự và kể lại được một đoạn của cõu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Giỏo dục HS hỡnh thành thúi quen lời núi phải đi đụi với việc làm n II.Đồ dựng dạy học - Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK,Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc. - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa III.Cỏc hoạt động dạy Tập đọc Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: GV nhận xét, ghi điểm. - HS đọc bài :Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: + HS 1 Trả lời câu: Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + HS 2: Diễn biến cuộc họp gồm những phần nào? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt thể hiện đúng giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: Liu-xi-a, loay hoay, ngắn ngủn... *Đọc từng đoạn trước lớp Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc câu dài. Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. Câu này đọc với giọng như thế nào? HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này? Giọng băn khoăn Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế?// (Giọng ngạc nhiên) Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọngđọc. GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ. GV đưa khăn mùi xoa và hỏi: Đây là loại khăn gì: HS giải nghĩa các từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên... Viết như thế nào là viết lia lịa? Thế nào là ngắn ngủn, đặt câu vói từ đó Viết nhanh, liên tục. Chiếc áo ngắn ngủn./ Đôi cánh của con dế ngắn ngủn... Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. *Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Luyện đọc nhóm 4 Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay tuyên dương. *Cả lớp đọc đồng thanh Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ. Một HS đọc toàn bài Đọc to thể hiện đúng giọng đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi. Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện? HS lần lượt trả lời từng cõu hỏi Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? Cô-li-a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thế nhưng Cô-li-a vẫn cố gắng cho bài văn của mình được dài hơn. Cô-li-a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua đoạn 3. HS đọc to đoạn 3 Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 1 HS đọc to đoạn 3 HS thảo luận cặp và trả lời: Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm vài việc lặt vặt Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? Đọc thầm đoạn 4 Gọi HS đọc câu hỏi 4 SGK. Cô-li-a nhớ lại những việcthỉnh thoảng mới làm và kể cả những việc mình chưa bao giờ làm...Cô-li-a đã viết một điều mà trước đây em chưa nghĩ đến: "muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả." Em đã học được gì từ bạn Cô-li-a? HS Thảo luận nhóm Đại diện các cặp trình bày Điều cần học ở Cô-li-a là lời nói phải đi đôi với việc làm. Về nhà các em nhớ làm một số việc giúp đỡ mẹ như Cô-li-a để trở thành người bạn tốt. 4. Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 3 và 4. ở 2 đoạn này ta đọc với giọng như thế nào? Gọi HS thi đọc GV nhận xét, tuyên dương . HS theo dõi. Giọng Cô-li-a : Tâm sự hồn nhiên. Giọng mẹ dịu dàng. HS thi đọc diễn cảm đoạn 3-4. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Em đã học được gì từ bạn Cô-li-a? Điều cần học ở Cô-li-a là lời nói phải đi đôi với việc làm. Về nhà các em nhớ làm một số việc giúp đỡ mẹ như Cô-li-a để trở thành người bạn tốt. Tình thương yêu đối với mẹ/Nói lời phải giữ lấy lời... Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ Gọi HS đọc đề. Đề yêu cầu gì? 2 HS đọc. Sắp xếp lại nội dung tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Bài tập làm văn và chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. Có nghĩa em chứng kiến giờ học tập làm văn đó. 2. Hướng dẫn kể chuyện Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày rồi dán tranh: 3 - 4 - 2 – 1 Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn. Có lần cô giáo của Cô-li-a ra cho cả lớp một đề văn như sau....Đối với Cô-li-a đề văn này cựckhó vì thỉnh thoảng Cô-li-a chỉ làm vài việc lặt vặt giúp mẹ. GV nhận xét, HS kể theo cặp. Cả lớp rút kinh nghiệm. Thi kể chuyện 3-4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. C.Củng cố dặn dò: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?Em học được Cô-li-a điều gì?GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ______________________________________ Toỏn: luyện tập I. Mục tiờu -Biết tỡm một phần bằng nhau của một trong cỏc phần bằng nhau của một số và vận dụng giải được để giải cỏc bài toỏn cú lời văn -Làm bài tập 1,2,4 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.. II.Đồ dựng dạy học - Bộ đồ dùng học toán. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 1a, 1b. Nhận xét ghi điểm a) của 8 kglà ......kg b) của 24 l là.....l B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề(củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị) HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài 1 HS đọc đề 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. của 12 cm là 12 : 2 = 6 cm GV nhận xét ghi điểm 1 của 18 kg là 18 : 2 = 9 kg 2 Bài 2: Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Vân làm được 30 bông hoa, Vân tặng bạn 1 số bông hoa đó. 6 Bài toán hỏi gì? Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Yêu cầu giải vào vở, 1HS lên bảng giải. GV đánh giá, cho điểm. Bài giải: Số hoa Vân tặng bạn là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa Bài 3: tiến hành tương tự bài 2 Hs về nhà làm . Bài 4: Gọi HS đọc đề Mỗi hình có mấy ô vuông? Đã tô màu số ô vuông của hình nào? Có 10 ô vuông. 1 của 10 ô vuông đó là bao nhiêu 5 ô vuông? Là 2 ô vuông. Vậy hình 2, 4 là đúng. C.Củng cố dặn dũ Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào? ...Ta lấy số đó chia cho số phần GV nhận xét giờ học. _________________________________________ Mĩ thuật Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông I.Mục tiêu - Học sinh nhận biết thêm về trang trí hình vuông. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Nhận biết được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí II. Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một vài đồ vật hình vuông có trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ. HS : - Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III.Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - GV cho học sinh q/sát một số đồ vật dạng HV có trang trí, các bài trang trí HV và gợi ý để các em nhận biết: - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu + G.thiệu cách vẽ thêm hoạ tiết vào HV. - Quan sát H.a để nhận ra các hoạ tiết và tìm ra cách vẽ tiếp. - Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều. - GV cho các em xem bài vẽ màu và hình vuông của các bạn năm trước để các em nhận biết thêm cách vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ tiết sao cho đều và cân đối. - Vẽ màu có đậm, có nhạt. + HS quan sát và trả lời. + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông? (hoạ tiết hoa, lá, chim, muông, thú...) + Vị trí của hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ? + Hình dáng, kích thước của hoạ tiết giống nhau? + Đậm nhạt và màu hoạ tiết?. - Vẽ hoạ tiết chính ở giữa hình vuông trước. - Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn chỉnh bài vẽ. - Chọn màu cho hoạ tiết và màu nền (chọn màu cạnh nhau sao cho có đậm, nhạt) - Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài hoạ tiết. - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm, nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ của cácbạn. + Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều) + Vẽ màu (có đậm, có nhạt không)? + Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không). - Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại. Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng một cái chai. ________________________________________ Ngoại ngữ ( Giỏo viờn chuyờn ngành) ________________________________________ Hướng dẫn học LUYỆN ĐỌC: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiờu - HS bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật “tụi” và lời người mẹ. - HS hiểu: Lời núi của HS phải đi đụi với việc làm, đ ... GV nhận xét tuyên dương Cả lớp nhận xét,chốt lời giải đúng: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. Bài tập 3a: Gọi HS đọc đề Tìm các tiếng thể ghép với mỗi tiếng sau. HS trao đổi theo nhóm, ghi vào phiếu Đại diện các nhóm dán bài lên bảng Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. GV nhận xét 2 HS đọc lại kết quả đúng. Trung: trung thành, trung hậu,... Chung: chung thuỷ, chung sức,.. Trai :con trai, trai gái,ngọc trai.. Chai:chai sạn,chai tay,chai lọ,,cái chai IV. củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai và chuẩn bị nội dung để học tốt tiết tập làm văn tới (Điều khiển cuộc họp). Ngày soạn: Ngày 19 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy : Thứ 6 ngày2 3 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Toán: bảng chia 7 I. yêu cầu CẦN ĐẠT: -Bước đầu thuộc bảng chia 7. -Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn(cú một phộp chia 7) -Làm BT 1,2,3,4 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. đồ dùng dạy học: Các chấm tròn trong bộ đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a. kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập 2 HS làm bài tập. 1 HS đọc bảng nhân 7. GV nhận xét, ghi điểm B. bài mới 1 HS giải bài 3. Cả lớp nhận xét. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Lập bảng chia 7 GV: 7 chấm tròn đợc lấy 1 lần. Lập phép nhân tương ứng. 7 x 1 = 7 Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm mà mỗi nhóm có 7 chấm tròn . Chia được mấy nhóm? 1 nhóm 7 : 7 = 1 GV: 7 chấm tròn được lấy 2 lần. Lập phép nhân tương ứng. 7 x 2 = 14 Lấy 14 chấm tròn chia thành các nhóm mà mỗi nhóm có 7 chấm tròn . Chia được mấy nhóm? 2 nhóm 14 : 7 = 2 HS đọc lại phép nhân và phép chia trên. Các phép tính còn lại tương tự HS làm việc với bộ đồ dùng để tìm kết quả và trình bày. 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 HS trình bày, GV ghi bảng 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 HS đọc thuộc bảng chia. 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 70 : 7 = 10 3. Thực hành Bài 1: HS nêu đề( củng cố bảng chia 7) Tính nhẩm Thảo luận cặp, trình bày miệng. Củng cố bảng chia 7. HS nhẩm theo cặp. Trình bày nối tiếp. 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1. Củng cố lại bảng nhân, bảng chia. Có nhận xét gì về các phép tính trên? 7 x 5 = 35; 35 : 7 = 5; 35 : 5 = 7 Bài 3: Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Có 56 học sinh xếp đều vào 7 hàng. Bài toán hỏi gì? Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu HS? Em làm thế nào để tìm ra có bao nhiêu HS mỗi hàng. Tính chia: Lấy số HS chia cho số hàng HS giải vào vở, 1 HS lên chữa bài Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng có là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4: Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Có 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 7 học sinh Bài toán hỏi gì? Hỏi xếp được bao nhiêu hàng? Bài 4 khác bài 3 chỗ nào ở yêu cầu? Hỏi xếp được bao nhiêu hàng Muốn biết xếp đợc bao nhiêu hàng ta làm tính gì? HS giải vào vở, chữa bài. Làm tính chia. IV. củng cố, dặn dò Đọc thuộc lòng bảng chia 7 GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau Luyện tập. Tiết 2 :TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ :KHễNG NỠ NHèN-TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I yêu cầu CẦN ĐAT: -Bước đầu biết xỏc định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK) -HS khỏ giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đỳng trỡnh tự -Giáo dục HS nếp sống văn minh nơi cộng đồng và thái độ ứng xử có văn hóa. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK Bảng lớp viết sẳn 4 gợi ý kể chuyện, 5 bước tổ chức cuộc họp Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a. kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời 3 HS đọc lại bài tập làm văn tuần 6. GV nhận xét, ghi điểm Hs nhận xét b. bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Để tổ chức tốt cuộc họp, cần phải chú ý những gì? 2. Hướng dẫn làm bài tập Nêu vai trò của ngời điều khiển cuộc họp? Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập Nghe và kể câu chuyện không nỡ nhìn...... Đề yêu cầu gì? GV: Quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện. Nghe và kể câu chuyện không nỡ nhìn. *GV kể chuyện lần 1. Cả lớp lắng nghe. Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?Anh trả lời thế nào? Anh ngồi 2 tay ôm mặt. Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng *GV kể chuyện lần 2. *Gọi 1 HS kể lại câu chuyện 1 HS giỏi kể lại câu chuyện *Luyện kể theo cặp. HS tự kể trong cặp Cả lớp nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm Em có nhận xét gì về anh thanh niên? Nhiều HS phát biểu ý kiến. Anh thanh niên rất ngốc,.... Bài tập 2: HS nêu yêu cầu. Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức 1 cuộc họp. 2 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức 1 cuộc họp. GV: Các tổ tự chọn nội dung họp. HS tự họp theo từng tổ. Từng tổ làm việc theo trình tự: Người điều khiển cuộc họp. Tổ trưởng chọn nội dung họp. GV nhận xét, tuyên dương. 2 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. IV. củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn dò nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức các cuộc họp lớp. Chuẩn bị bài Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Tiết 3: Tự nhiên - xã hội: hoạt động thần kinh(t2) I. yêu cầu CẦN ĐAT: -Biết được vai trũ của nóo trong việc điều khiển mọi hoạt động cú suy nghĩ của con người. -Với học sinh khỏ giỏi: nờu vớ dụ cho thấy nóo điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Giáo dục HS luôn vệ sinh và bảo vệ cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: Phóng to các tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a. kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời: - Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống? - Đánh giá, nhận xét - 2 HS trả lời: + Tay chạm vào nóng, rụt tay lại + Giật mình........ Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe giới thiệu - Nhắc lại tên bài, ghi bài Hoạt động 1:Làm việc với SGK - GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Dựa vào cách phân tích hành động phản xạ “ Rụt tay lại khi sờ vào nước nóng” ở tiết trước. Quan sát hình 1 để TLCH, câu hỏi bằng phiếu: + Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? + Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - KL đáp án đúng, đánh giá, nhận xét * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu nhiệm vụ: Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2, trên cơ sở đó nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau hành động cùng một lúc - GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau lần lượt nói cho nhau nghe về ví dụ của mình - Yêu cầu HS trình bày - Đánh giá, nhận xét - Nêu câu hỏi: + Theo em các bộ phận nào của cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? * Hoạt động 3: Trò chơi - Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết được nhiều nhất là người thắng cuộc - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng - HS thảo luận nhóm 6. Nhận nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi - HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu và thảo luận rút ra câu trả lời: - HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu và thảo luận rút ra câu trả lời: -> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút chân lại -> Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển -> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho người đi đường khác không dẫm phải đinh như Nam -> Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường - Các nhóm cử đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung, nhận xét - Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình một ví dụ - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe, đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện ví dụ - Một số HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân để chứng tỏ vai trò cảu não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể -> Đó là não -> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động - Ai thông minh hơn - HS chơi trò chơi - HS khác động viên - Đánh giá ai là người thắng cuộc IV củng cố, dặn dò Nóo cú vai trũ gỡ trong cơ thể? GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau Tiết 4: thể dục bài 14 (Gv bộ môn soạn) Tiết 5 : Sinh hoạt: sinh hoạt lớp I. mục tiêu: Đánh giá lại hoạt động và các phong trào của lớp trong tuần 7 Triển khai kế hoạch tuần 8 Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. Chuẩn bị Sổ theo dõi III. lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét học tập của tuần 7 *Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt đánh giá lại tình hình của tổ trong tuần..về các mặt, học tập, tham gia các phong trào. * GV đánh giá lại tuần qua Nhận xét các loại vở của Hs,nề nếp,ý thức kĩ luật. Ưu điểm: Đi học chuyên cần, đúng giờ.Nghỉ học có lý do.Vệ sinh cá nhân sân trường sạch sẽ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc,có ý thức.Các em có ý thức trong việc giữ gìn vở và luyện viết chữ. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội Học bài và xây dựng bài tốt. Xây dựng đôi bạn cùng tiến trong năm học. Tồn tại: Một số em chưa có ý thức cố gắng. Chưa chịu khó học bài ở nhà. Một số em đọc ,làm toán còn yếu,.như :Linh ,Ly,Nhi ,Trung ... 2. Kế hoạch tuần 6 Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.Rèn chữ viết đẹp có chất lượng. Vệ sinh lớp học, khuôn viên , cây cảnh trong lớp xanh – sạch - đẹp. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Đăng kí tuần học tốt chào mừng các ngày 20-10 lễ lớn. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra." Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp. Tiếp tục thu các khoản theo quy định Học chương trình tuần 8 Nhận xét của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: