Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Tiết 1 HĐTT

 NHỮNG QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG BỘ

I.Mục tiêu

 - Biết những qui định đi trên đường bộ.

 - Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường bộ.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ các loại đường bộ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
TiÕt 1 H§TT
 NHỮNG QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu
 - Biết những qui định đi trên đường bộ.
 - Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường bộ.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ các loại đường bộ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(2-3’) : 
- Tại sao đường quốc lộ lại hay xảy ra TNGT?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 - GV nêu đặc điểm của đường quốc lộ.
 - GV nêu câu hỏi 
- Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi ntn?
- Người đi bộ trên đường bộ phải đi ntn?
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS hội ý trả lời
- Đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ. 
- Đi sát lề đường, phía tay phải, không chơi đùa, ngồi ở lề đường, ...
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất.
- Chỉ nên qua đường ở những nơi qui định.
3. Củng cố dặn dò :
 - Rèn luyện ý thức quan sát và hành vi đúng khi tham gia giao thông. 
-------------------------------------------
TiÕt 2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. (BT1,2,4)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Không kiểm tra
2.Bài mới: 
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1 ( 10-12’ )
- Cho H làm bảng con
- Nhận xét
- Nêu cách tìm phân số của 1 số?
Bài 2 (8-9’ )
- Cho H làm vở
- Nhận xét
Bài 3 ( 9-10’ ) 
- Cho H làm SGK
- Chấm D/S
- Đưa bài đúng
- Gọi H giải thích
3.Củng cố dặn dò(2-3:
 Nhận xét tiết học.
Xem trước bài Chia cho số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm 
- HS làm bảng con
 a.của 12 cm là 6 cm
 của 18 kg là 9 kg
 của 10 lít là 5 lít
 b. của 24m là 4 m....
- HS làm vào vở,1 HS lên bảng
 Số bông hoa Vân tặng bạn là
 30 : 6 = 5 ( bông )
 Đáp số: 5 bông hoa
- Đã tô màu số ô vuông của hình nào ?
- HS trao đổi nhóm đôi,trả lời
Hình 2 và 4 có số ô vuông tô màu
---------------------------------------------
TiÕt 3,4
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
 -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - KNS: Xác định giá trị của bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. Đảm nhận trách nhiệm: Xác định phải làm những điều đã nói.
B.Kể chuyện:
 Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh minh họa (SGK)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* TiÕt 1
	A. Kiểm tra bài cũ (2-3’):
- 	2 học sinh đọc "Cuộc họp của chữ viết" và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/45
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài(1-2’) : 
- Giáo viên treo tranh, hỏi HS bức tranh vẽ gì ? -GV chuyển ý vào bài - Ghi đề.
	2. Luyện đọc :
a. Giáo viên đọc :
- Bµi chia mÊy ®o¹n ?
-	HS theo dõi bài trong SGK
b.Hướng dẫn học sinh đọc- Giải nghĩa từ 
§o¹n 1
-C©u 1;®äc ®óng lêi c« gi¸o. G ®äc mÉu
- C©u 2: loay hoay
-	Giải nghĩa: khăn mùi soa
-> C¶ ®o¹n ®äc l­u lo¸t râ rµng , ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu
§o¹n 2
-C©u cuèi: Lu-xi-a.
- Giải nghĩa : viết lia lịa, ngắn ngủn
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 2, ®äc mÉu
§o¹n 3
-C©u 1: nép. §äc mÉu
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n, ®äc mÉu
§o¹n 4
-C©u 1: ®äc ®óng lêi mÑ. §äc mÉu
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n, ®äc mÉu
C¶ bµi
- §äc l­u lo¸t, râ rµng chó ý ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu
- HS tiếp nối đọc câu 1
- H ®äc 
- HS tiếp nối đọc đoạn 1
- HS tiếp nối đọc câu cuèi
- HS tiếp nối đọc đoạn 2
- HS tiếp nối đọc 
- HS tiếp nối đọc đoạn 3
- HS tiếp nối đọc câu 1
- HS tiếp nối đọc đoạn 4
- 1-2 em ®äc c¶ bµi
TiÕt 2
1. Tìm hiểu bài(10-12’) :
-	Nhân vật xưng tôi trong chuyện tên là gì ?
-	Cô-li-a. 
-	Cô giáo giao cho lớp đề văn thế nào ?
-	Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
-	Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm văn ?
-	Học sinh trao đổi nhóm đôi.
+ Học sinh đọc đoạn 3
-	Cô-li-a làm cách nào để bài viết dài ra ?
-	Nhớ việc đã làm, cả việc chưa làm.
-	Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ?
-	... chưa làm bao giờ.
-	Vì sao sau đó Cô-li-a lại vui vẻ nhận lời ?
-	... Vì nói trong bài tập làm văn.
-	Qua bài học em hiểu ra điều gì ?
-	Học sinh trả lời.
2. Luyện đọc lại : 
-	Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3
-	Học sinh luyện đọc nhóm 4
-	Hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
-	2 nhóm đọc - Nhận xét
-	1 nhóm đọc phân vai.
-	Luyện đọc bài.
-	4 học sinh nối tiếp đọc đoạn.
-	Tuyên dương học sinh đọc tốt.
3. KỂ CHUYỆN(15-17’)
3.1. Giáo viên nên nhiệm vụ 
	Xếp lại theo thứ tự nội dung câu chuyện, sau đó kể một đoạn bằng lời của em.
-	2 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
-	Lớp theo dõi đọc thầm
3.2. Hướng dẫn kể :
a. Xếp lại 4 tranh
-	GV treo 4 tranh theo thứ tự như SGK
-	1 HS lên bảng xếp theo thứ tự.
b. Kể lại một đoạn theo lời kể của em
-	Gọi 1 học sinh kể một đoạn mẫu.
-	Gọi 4 học sinh kể mỗi em 1 đoạn.
-	1 học sinh kể một đoạn bất kỳ.
-	Lớp nhận xét
-	4 học sinh kể lần lượt
c. Kể theo nhóm : nhóm đôi
-	Từng cặp kể nhau nghe.
-	Kể trong nhóm 4
-	4 học sinh kể nối tiếp từng đoạn
-	Lớp bình chọn bạn kể hay, đúng
-	Tuyên dương học sinh kể hay
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
-	Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ?
-	3 học sinh trả lời
-	Nhận xét tiết học
-	Chuẩn bị bài sau : Nhớ lại buổi đầu đi học.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
TiÕt 1
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu:
 - Biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(BT1,2(a),3)
II.Hoạt động dạy học: 
1.KTBC(3-4’) : 
- Tính 32 x 3 28 x 2
2.Bài mới(12-15’)
HĐ1: HDHS thực hiện phép chia
 96 : 3 = ?
 96 3
 9 32 
 06
 6
 0
 HĐ2: Thực hành
Bài 1 ( 5-6’ )
- Cho H làm bảng con
- Nhận xét, gọi H nêu nhận xét
Bài 2 (5-6’ )
- Cho H làm bảng con
- Nhận xét, gọi H nêu cách tính
Bài 3 ( 7-8’ ) 
- Cho H làm vở
- Chấm vở, nhận xét
- Đưa bài đúng
3.Củng cố dặn dò(1-2’:
 Nhận xét tiết học.
 Xem trước bài Luyện tập
-HS làm bảng
- HS nêu phép chia
- Để tìm thương phải thực hiện hai bước đặt tính và tính
- Ta bắt đầu chia từ hàng chục của SBC rồi đến hàng đơn vị
- HS nối tiếp nêu miệng cách tính
- Tính
- HS bảng con
 48 4 ; 84 2 ; 66 6 36 3
- Tìm của : 69kg ; 36m ; 93l
- HS làm bảng con
- HS đọc đề, làm vào vở
 Số cam mẹ biếu bà là
 36 : 3 = 12 ( quả )
 Đáp số: 12quả cam
---------------------------------------
TiÕt 2 ĐẠO ĐỨC: 
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
 I.Mục tiêu:
 -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. Biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình.
 -HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Vở BT Đaọ đức, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. 
 III.Các hoạt động dạy và học:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
1/ KTBC(2-3’):
a)Tự làm lấy việc của mình có lợi gì?
b)Hãy kể một việc mà em đã tự làm lấy việc của mình?
 HĐ1: Liên hệ thực tế(8-9’).
* Mục tiêu: Những công việc của mình tự làm hoặc chưa tự làm. 
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế.
- Các công việc đã tự làm lấy.
- Em thực hiện công việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc.
- GV kết luận
HĐ2: Đóng vai(15-17’)
*Mục tiêu:HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình.
*Cách tiến hành: hoạt động nhóm
- Xử lý tình huống 1,2.(sgk)
- GV kết luận: 
HĐ3: Bài tập(7-8’)
-Gv chấm chữa bài.
*Gv kết luận chung: 
HĐ4: Củng cố , dặn dò(1-2’).
 -Nhận xét tiết học.
 - 2 hs lên bảng 
- HS tự liên hệ bản thân.
- Một số hs trình bày trước lớp
- Các nhóm đóng vai theo tình huống
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS tự làm bài tập
------------------------------------------------
TiÕt 3 TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm .
 Nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
 1.KTBC(2-3’): 
- Gọi H đọc: Bài tập làm văn
2.Bài mới: 
a. Luyện đọc đúng : 15 – 17’
 - GV đọc mẫu; chia 3 đoạn
* Đoạn 1: 
- Đọc đúng: Hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở
-HD cách ngắt hơi ở câu 1, 2 
-Giải nghĩa : náo nức , mơn man, quang đãng 
-GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn 1 
* Đoạn 2: 
-Đọc đúng: nắm tay. Nhấn giọng: Đầy sương thu gió lạnh, nắm tay
-GV đọc mẫu - HS luyện đọc
* Đoạn 3: 
-Đọc đúng: nép 
-Giải nghĩa: bỡ ngỡ , ngập ngừng.
-GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu 
* Đọc cả bài: 
- GV hướng dẫn 
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài(10-12’)
- Điều gì gợi tác giả nhớ nững kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Trong ngày đến trừơng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường.
HD3: Luyện đọc lại
- Yêu cầu H nêu đoạn khó đọc
- G hướng dẫn đoạn khó
- Tổ chức cho H thi HTL
3.Củng cố dặn dò(2-3’): 
 Nhận xét tiết học.
 Xem trước bài Trận bóng dưới lòng đường
-4 HS lên bảng
- HS tiếp nối đọc câu
- HS tiếp nối đọc đoạn
- HS luyện đọc đoạn 2
- HS luyện đọc đoạn 3
– HS đọc
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường.
- Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường .
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ; thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 hoặc 3.
- HS nhẩm học thuộc lòng 1 trong 3 đoạn.
- HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.
-----------------------------------------------
TiÕt 4
CHÍNH TẢ :
 BÀI TẬP LÀM VĂN
 I/Mục tiêu : 
 - Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo / oeo (BT2).
 - Làm đúng BT (3) a ... n vị
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
 - HS chia sai, nhẩm thương gần đúng không chính xác, xác định sai số dư. 
* Hoạt động 3: Củng cố: 3'
------------------------------------------------
TiÕt 2 
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
 - Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ).
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
 	 Để tổ chức tốt một cuộc họp , cần chuẩn bị những gì?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1-2’
 b. Hướng dẫn làm bài tập : 28-30’
Bài 1 :8-10’ HS đọc đề - Xác định yêu cầu.
 - GV gợi ý : + Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
 + Thời tiết thế nào ?
 + Ai dẫn em đến trường ?
 + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ?
 - HS tập kể trong nhóm đôi - HS kể trước lớp
 - HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi .
Bài 2 :15-18’ HS đọc đề - Xác định yêu cầu 
- HS viết bài – GV nhắc HS các yêu cầu khi viết đoạn văn
- GV chấm một số bài tại lớp .
- Nhận xét, rút kinh nghiệm .
3. Củng cố - Dặn dò : 2-3’
- Chọn một bài viết tốt để đọc trước lớp .
- Về nhà HS tự hoàn chỉnh bài cho hay hơn sau đó viết vở bài tập
------------------------------------------
TiÕt 3 Tự nhiên - xã hội: 
 CƠ QUAN THẦN KINH.
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên vẽ hoặc mô hình.
II/Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK
Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra bài cũ(2-3’): 
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
 Y/ cầu HS trả lời câu hỏi
- Khi chạm tay vào vật nóng , em phản ứng ra sao?
- Khi gặp trời lạnh em thấy thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát
1/ Cơ quan th/kinh gồm có những bộ phận nào ?Kể tên và chỉ trên hình vẽ.
2/Hãy cho biết : Bộ não nằm ở đâu? Tuỷ sống nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu trên cơ thể?
GV kết luận: SGV
HĐ3: Tổ chức HS thực hiện trò chơi
HĐ4: Tổ chức thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi:
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan bị hỏng?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-H nêu 
- ...Em co và giật tay trở lại
...Người run, hắt hơi , sổ mũi
- Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:
- ...có 3 bộ phận : não, tuỷ sống và dây thần kinh
-...Não nằm trong hộp sọ,tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể.
- Cả lớp cùng thực hiện trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước , vào hang.
+ ...là trung ương thần kinh điều khiển mọi Hđ của cơ thể.
+ Một số dây thần kinh dẫn luồn...các cơ quan .
+ ...sẽ ảnh hưởng đến cơ thể khiến cơ thể hoạt động không bình thường ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học bài và làm bài tập.
------------------------------------------------
 Tiết 4 Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 6.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 7 .
II/Cách tiến hành:
 - Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Tổ trưởng của 3 tổ lần lượt lên nhận xét việc học tập của tổ mình. 
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 Lớp phó HỌC TẬP: 
 + Đánh giá nhận xét:
 - Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài.
 Lớp phó NN-KL: 
 + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
Lớp phó VTM: 
 + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát.
 - Kế hoạch tuần 7:
 - Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Kiểm tra chủ đề năm học.
 - Cho hs ôn lại tiểu sử Anh Kim Đồng.
 3. Tổng kết
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************
TiÕt 5 To¸n(bs)
TUẦN 6
I. Môc tiªu: 
 - Cñng cè n©ng cao kiÕn thøc d¹ng to¸n t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè vµ ¸p dông Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
- Lµm bµi vë bµi tËp.
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi
- Nªu môc ®Ých y/c tiÕt häc
2.Bài mới
Bµi 1: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm. 
HD mÉu:
H. 1/2 cña 10 b«ng hoa lµ bao nhiªu b«ng hoa?
H. Em ®· lµm ntn?
+ GV chèt: Muèn t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè ta lµm thÕ nµo?
- Y/c hs lµm bµi lÇn l­ît vµo b¶ng con c¸c bµi cßn l¹i
- Ch÷a bµi mçi lÇn gi¬ b¶ng
 Bµi 2: 
Gäi hs ®äc bµi to¸n 
H. Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- y/c hs tù gi¶i vµo vë bt
- Gäi 1 em lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt – ch÷a bµi
Bµi 3:
- nªu y/c 
- Gäi hs ®äc bµi to¸n vµ qs h×nh
H. h×nh nµo ®· ®­îc chia thµnh c¸c phÇn b»ng nhau?
H. H×nh B ®· t« mµu mét phÇn mÊy?
H. H×nh C ®· t« mµu mét phÇn mÊy?
H. V× sao em biÕt?
KL: Muèn t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè ta lµm thÕ nµo?
(LÊy sè ®ã chia cho sè phÇn)
Bµi 4: Qu·ng ®­êng thø nhÊt dµi 48 km. Qu·ng ®­êng thø hai dµi b»ng 1/6 qu·ng ®­êng thø nhÊt. Hái c¶ hai qu·ng ®­êng dµi bao nhiªu km?
- Ch÷a bµi – ChÊm ®iÓm
Bµi 5: Líp 3A cã 40 häc sinh, trong ®ã cã 1/4 lµ häc sinh giái, 1/2 lµ häc sinh kh¸. Hái líp 3A cã bao nhiªu häc sinh trung b×nh? BiÕt r»ng líp 3A kh«ng cã häc sinh kh¸ giái.
- NÕu hs khã hiÓu GV - HD gîi ý
+ T×m 1/4 cña 40
+ T×m 1/2 cña 40
3. Cñng cè
- G nhËn xÐt tiÕt häc
L¾ng nghe
- ®äc y/c 
+ lµ 5 b«ng hoa
+ LÊy 10 : 2
- HS tr¶ lêi: LÊy sè ®ã chia cho sè phÇn
- thùc hiÖn theo y/c cña gv
 - Lµm bµi b¶ng con 
- ®äc y/c 
- HS nªu
- lµm bµi c¸ nh©n
- Ch÷a bµi trªn b¶ng
- 2 hs ®äc – qs h×nh
+ H×nh B, C
+ H×nh B ®· t« mµu 1/4
+ H×nh B ®· t« mµu 1/6
V×: H×nh B chia 4 phÇn b»ng nhau
 H×nh C chia 6 phÇn b»ng nhau
- hs lµm bµi vµo vbt 
* HSK:
 - Lµm vµo vë
- 1 hs lªn b¶ng lµm – nhËn xÐt ch÷a bµi
* HSG:- HS ®äc bµi lµm bµi vµo vë
- Nªu bµi gi¶i – nhËn xÐt ch÷a bµi.
Gi¶i:
Sè hs giái cña líp 3A lµ:
40 : 4 = 10 (hs)
Sè hs kh¸ cña líp 3A lµ:
40 : 2 = 20 (hs)
Sè hs trung b×nh lµ:
40 – (10 + 20) = 10 (hs)
 §¸p sè : 10 häc sinh
----------------------------------------
TiÕt 6 Tiếng Việt(BS): 
 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 5,6
 I/Mục tiêu: 
 + Luyện từ và câu.
 - Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
 - Ôn tập về dấu phẩy.
 + Luyện tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học.
 II/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ(1-2’)
- G đưa bảng phụ
- H đọc thầm tìm hình ảnh so sánh
2. Bài mới
a. Luyện từ và câu
Bài 1.Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau:
- Cho H làm vở
- G chấm vở, nhận xét, gọi H đọc bài của mình
- Mặt trăng tròn vành vạnh như......................( cái mâm ngọc khổng lồ).
- Mặt nước hồ trong tựa như..........................( mặt gương soi ).
Bài 2.Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
 a. Trong giờ tập đọc/ chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay.
 b. Lớp chúng em đi thăm miếu Thừa Bình/ Đài Tưởng niệm Trường An vào chủ nhật vừa qua.
 * HS làm vở. Chấm 1số bài nhận xét .
b. TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
1. Hướng dẫn HS thực hành Kể lại buổi đầu đi học: 
 - Rèn cho các em kĩ năng nói : Biết kể một số ý về buổi đầu đi học của mình.
2. Giáo viên gợi ý:
 - Em hãy nhớ lại một số điều trong ngày đầu tiên em đi học lớp 1?
 - Hôm đó em mặc quần áo có gì đẹp?
 - Em mang theo những gì đi học ? Ai đưa em dến trường/ lớp?
 - Em nhớ nhất những việc gì khiến em lo ngại?
 - Em nhớ nhất những việc gì khiến em vui?
 3. Học sinh thực hành kể
 - Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
-	Nhận xét tiết học,
-----------------------------------------
TiÕt 7 Thể dục
§i chuyÓn h­íng ph¶i,tr¸i
Trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”
I. Môc tiªu:
 - TiÕp tôc «n tËp tËp hîp hµng ngang, dãng hµng.Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
 - Häc ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i.Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
 - Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”.Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i trß ch¬i ®óng luËt.
II. §Þa ®iÓm -_Ph­¬ng tiÖn:
 - §Þa ®iÓm: S©n tr­êng s¹ch sÏ, b»ng ph¼ng, an toµn, tho¸ng m¸t.
 - Ph­¬ng tiÖn: Cßi,kÎ s©n ch¬i trß ch¬i, dông cô ®Ó häc ®i chuyÓn h­íng ph¶i,tr¸i.
III. Néi dung_- Ph­¬ng ph¸p lªn líp:
I. PhÇn më ®Çu :
1.NhËn líp:
-TËp trung,æn ®Þnh tæ chøc, b¸o c¸o sÜ sè.
-Phæ biÕn,nhiÖm vô,yªu cÇu tiÕt häc.
-KiÓm tra søc kháe häc sinh.
5’
2’
 - CS ®iÒu khiÓn c¶ líp thùc hiÖn.
 - GV phæ biÕn ng¾n gän, dÔ hiÓu.
*************
*************
*************
 r
2.Khëi ®éng:
- §øng t¹i chç vç tay to vµ h¸t.
- GiËm ch©n tai chç ®Õm to theo nhÞp.
- Ch¬i trß ch¬i “KÐo c­a lõa xΔ
3’
 - GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn.
** ** ** ** ** ** **
** ** ** ** ** ** **
** ** ** ** ** ** **
 r
II.PhÇn c¬ b¶n:
1.¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng.
25’
6’
 - GV phæ biÕn ng¾n gän yªu cÇu, c¸c tæ tù tËp theo ®Þa ®iÓm quy ®Þnh
 TËp theo tæ.
2 Häc ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i.
 - TËp ®i trªn ®­êng th¼ng.
 - §i chuyÓn h­íng nhanh dÇn.
12’
 - Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ tù tËp.
 - GV quan s¸t söa ®éng t¸c sai.
*************
 — *************
************* —
 — 
r
- GV nªu tªn, thÞ ph¹m, gi¶i thÝch ®éng t¸c.
SS: §i tù nhiªn, th©n ng­êi ngay ng¾n, ®æi h­íng dÇn, bµn ch©n xoay hteo h­íng chuyÓn.
 - HS tËp tõ chËm ®Õn nhanh dÇn
*************
*************
*************
r
3.Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét” 
 “MÌo ®uæi chuét
 Mêi b¹n ra ®©y,
 Tay n¾m chÆt tay
 §øng thµnh vßng réng.
 Chuét lu«n lç hæng,
 Ch¹y véi ch¹y mau.
 MÌo ®uæi d»ng sau,
 Trèn ®©u cho tho¸t!”
8’
 - GV phæ biÕn ng¾n gän c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, thuéc vÇn ®iÖu, tæ chøc cho HS ch¬i.
 - HS ch¬i trËt tù, at toµn.
 ——
 w
III.PhÇn kÕt thóc:
1.Th¶ láng:
-§i chËm theo vßng trßn.
2.NhËn xÐt giê häc,hÖ thèng bµi
5’
- GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn.
- HS chó ý l¾ng nghe thùc hiÖn ®óng theo yªu cÇu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6lien son (13-14).doc