Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Cảnh Dương

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Cảnh Dương

Tập đọc- Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN.

I. Mục tiêu:

1- Tập đọc:

 - Đọc đúng các từ: loay hoay, rửa bát đĩa, quét nhà, Liu- xi –a.

Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy, bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa, ngắn ngủn.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô- li- a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải làm được những gì mình nói .

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Cảnh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
 Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN.
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc:
	- Đọc đúng các từ: loay hoay, rửa bát đĩa, quét nhà, Liu- xi –a...	
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy, bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô- li- a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải làm được những gì mình nói .
 .2- Kể chuyện.
	- Sắp xếp các bức tranh minh hoạ theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được một đoạn chuyện bằng lời kể của mình dựa vào tranh minh hoạ.
	- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3- Giáo dục hs có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ.
	 - Nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A- TẬP ĐỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
Đọc bài: Cuộc họp của chữ viết.
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài.
 b- Luyện đọc.
* GV đọc mẫu:
 Chú ý phân biệt lời các nhân vật.
 - Giọng “tôi”: hồn nhiên, nhẹ nhàng.
 - Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng.
* HD luyện đọc kết hợp giải nhĩa từ. 
 - Đọc câu và luyện phát âm từ khó.
 - Đọc đoạn và giải nghĩa từ.
? Viết lia lịa là viết thế nào?
? Em hiểu thế nào là ngắn ngủn?
 - Đọc đoạn theo nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Đọc cả bài.
 ? Người kể lại câu chuyện này là ai?
 ? Cô giáo ra đề văn thế nào?
 ? Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài tập 
làm văn?
- Đọc đoạn 3
 ? Thấy các bạn viêt nhiều, Cô-li- a đã làm cách gì để bài viết dài ra?
- Đọc đoạn 4
 ? Vì sao khi mẹ bảo giặt quần áo. Khi đầu Cô- li- a ngạc nhiên sau đó vui vẻ nhận lời?
? Em học được điều gì ở Cô- li- a.
GV: Lời nói cần đi đôi với việc làm.
d- Luyện đọc lại
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Thi đua các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
3 HS đọc và TLCH.( Trang, Vi, Mimh)
HS nghe.
HS đọc nối tiếp.
Đọc mỗi em một đoạn nối tiếp.
Đọc theo nhóm 2.
Thi đua 2-3 nhóm.
1 HS đọc- Cả lớp đọc thầm.
Cô- li- a.
Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ .
Vì mẹ thường làm mọi việc.
HS đọc thầm.
Viết những việc đã làm và việc chưa làm.
1 HS đọc- Lớp theo dõi.
Ngạc nhiên vì việc đó Cô- li- a chưa làm bao giờ.Vui vẻ vì việc đó đã viết trong bài làm văn.
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
B KỂ CHUYỆN
1- Xác định yêu cầu
- Đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn:
+ Cần quan sát kĩ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh hoạ là đoạn nào để sắp xếp đúng thứ tự.
+ Chọn một đoạn để kể bằng lời của mình.
? Kể bằng lời của mình là kể thế nào?
- Sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
2- Kể trước lớp.
4 HS kể, mỗi em kể 1 đoạn.
3- Kể theo nhóm.
4- Kể trước lớp.
- HS thi kể chuyện. 
5- Củng cố
- Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
2 HS đọc- Cả lớp đọc thầm.
Chuyển lời Cô- li- a thành lời kể của em. N2- Lớp
Thứ tự đúng: 3, 4, 2, 1.
Kể nối tiếp.
N4.
Toán (Tiết 26): LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - HS có ý thức trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
? Muốn tìm một phần bằng nhau của một số, ta làm thé nào?
2- Bài tập tại lớp.
Bài 1- Đọc yêu cầu bài a.
?Muốn tìm của 12 cm ta làm thế nào?
?Tìm của 18 kg, 10 lít.
- Đọc yêu cầu bài b.
HS làm bài .
Bài 2: Đọc bài toán.
?Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
Làm thế nào để tìm số hoa Vân tặng bạn?
 HS làm bài.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4: Giới thiệu hình vẽ SGK.
? Hình nào đã tô màu số ô vuông của hình đó.
3- Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Làm bài tập vào vở in sẵn.
Lấy số đó chia cho số phần.( Nga,
 Trang)
Lấy 12 chia 2.
HS làm vở nháp.
Nêu kết quả, giải thích cách làm.
Nhận xét.
HS đọc.
HS làm vở.
3 HS lên bảng làm bài- Nhận xét.
HS làm vở,
1 HS lên bảng làm bài.( Hoµng)
Giải
Số hoa Vân tặng bạn là:
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông.
Giải
Số học sinh lớp 3A đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 ( HS)
Đáp số: 7 học sinh.
HS quan sát hình vẽ. 
HS nêu miệng kết quả- Giải thích.
 Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Toán : (Tiết 27): 
 CHIA Sè CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết
 ở tất cả các lượt chia.
	- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - HS có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- HDHS thực hiện phép chia 96 : 3
- Ghi bảng phép tính: 96 : 3.
Em có nhận xét gì vè phép chia này?
- Hướng dẫn HS thực hiện:
+ Đặt tính: 96 3
 Thực hiện phép tính.GV vừa nói vừa viết như SGK.
Khi thực hiện phép chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
2- Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
HS làm bài.
Bài 2: Đọc yêu cầu
HS làm bài a.
Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3: Đọc bài toán.
HS làm bài 
3- Bài tập về nhà: Bài 2b.
Số có hai chữ số chia cho số có một chữ số.
HS theo dõi.
Nhắc lại cách thực hiện.
Tư trái sang phải.
HS làm vở.
2 HS lên bảng làm bài.
Chữa bài, nêu cách thực hiện.
HS đọc.
Làm vở nháp.
3 HS lên bảng làm, nhận xét.
HS đọc thầm.
HS làm vở- 1HS lên bảng làm:
Giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 quả.
Chính tả:(nghe- viết): BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
	- Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn.
	- Viết đúng tên riêng nước ngoài và các chữ: giúp, giặt, quần áo.
 - HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
	Ghi sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
Viết: cái kẻng, lời khen, nhìn thấy.
Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới.
 a- Giới thiệu bài.
 b- Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài viết.
Cô- li- a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
Vì sao Cô- li- a vui vẻ đi giặt quần áo?
Bài viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó.
Em thường sai những chữ nào khi viết?
Phân tích sửa sai cho HS.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS dò.
- Chấm bài: Chấm 5- 7 bài.
Nhận xét.
 c- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
HS làm bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
HS làm miệng.
3- Nhận xét giờ học
 Dặn dò: Làm vở bài 3
HS viết vở nháp- 3 HS lên bảng viết.
( Mi, Trang, Hường)
HS nghe- 2 em đọc lại.
HS nêu từ khó.
Viết từ khó vào bảng con.
2 HS lên bảng viết.
HS nghe rồi viết bài vào vở.
HS tự dò bài soát lỗi.
HS làm vở- Nêu bài làm:
Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay
Nêu chữ, dấu thanh cần điền.
Đọc bài hoàn chỉnh.
Đạo đức: Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS Tự làm việc của mình.
	- HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động.
	- GD ý thức tự giác để làm lấy công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học
	Vở bài tập, đồ dùng cho đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
? Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
? Tự làm lấy việc của mình giúp ích gì?
Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
HĐ1: Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS kể những công việc mình tự làm, làm việc đó như thế nào? cảm giác khi làm xong công việc.
GV: Khen ngợi những HS đã biết tự làm lấy công việc của mình.
HĐ2: Đóng vai.
- Nêu tình huống (SGK).
- HS thảo luận đóng vai theo tình huống.
Kết luận: - Cần khuyên bạn nên tự quét nhà vì đó là công việc đã được giao.
 - Nên tự làm trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
Thảo luận làm bài tập 6.
KL: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày cần tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy thì mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
HS trả lời câu hỏi.( Phương, Anh)
N2- Líp.
Thảo luận theo nhóm.
Từng nhóm trình bày trò chơi đóng vai.
Nhận xét.
N2- Líp.
Buổi chiều:
HdthtviÖt: §äc hiÓu: ng­êi lÝnh dòng c¶m
I. Yªu cÇu: - LuyÖn ®äc ®óng vµ hiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi ( nøa tÐp, « qu¶ tr¸m, thñ lÜnh, hoa m­êi giê, qu¶ quyÕt), tr¶ lêi c¸c c©u hái ë sgk.
 - HiÓu cèt truyÖn vµ ®iÒu c©u chuyÖn muèn nãi víi em: Khi m¾c lçi d¸m nhËn lçi vµ s÷a lçi. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 Hoạt đông dạy
 Hoạt động học 
1. Giíi thiÖu néi dung bµi häc
2. LuyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
- LuyÖn ®äc tõng c©u.
- LuyÖn ®äc tõng ®o¹n
- GV kÕt hîp gi¶i nghÜa 1 sè tõ.
- Thi ®äc gi÷a c¸c em trong nhãm.
3. HD t×m hiÓu bµi
?C¸c b¹n nhá trong truyÖn, ch¬i trß g×? ë ®©u?
? V× sao chó lÝnh nhá quyÕt ®Þnh chui qua lç hæng d­íi ch©n rµo.
? Ai lµ ng­êi lÝnh dòng c¶m trong truyÖn nµy? V× sao.
? C¸c em cã khi nµo d¸m dòng c¶m nhËn lçi nh­ b¹n nhá kh«ng.
+ LuyÖn ®äc l¹i bµi, võa ®äc võa tr¶ lêi c©u hái.
4. Cñng cè – DÆn dß
- §äc nèi tiÕp tõng em 
- Mçi em ®äc 1 ®o¹n ®äc nèi tiÕp.
- 3 em -1 nhãm( Tõng nhãm ®äc)
- HS ®äc thÇm tõng ®o¹n
- HS tr¶ lêi
Chó ý HS yÕu( H­êng, Hoµng,
Duy)
Hdthto¸n: LuyÖn nh©n sè cã 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè
I. Yªu cÇu: - LuyÖn cñng cè cho HS nh©n sè cã 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè thµnh th¹o. 
 - VËn dông lµm 1 sè bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 Hoạt đông dạy
 Hoạt động học
1. Giíi thiÖu néi dung «n luyÖn
2. HD HS lµm 1 sè bµi tËp
Bµi 1: TÝnh
 54 43 32 36 62 
 x x x x x
 6 4 6 3 4 
 - Cñng cè nh©n kh«ng nhí, cã nhí. 
Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh
48 x 2 = 62 x 4= 34 x6 =
15 x 5 = 16 x 6 = 30 x 3 =
Bµi 3: Mét hép bót cã 12 c¸i bót. Hái 6 hép bót nh thÕ cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i bót?
? Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×?
- GV chÊm 1 sè bµi- NhËn xÐt
4. Cñng cè – DÆn dß: 
HS nªu yªu cÇu
2 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm b¶ng con
HS nªu c¸ch nh©n.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS nªu y/c
3 em( Sao, Hoµng, Linh) lªn b¶ng lµm,
C¶ líp lµm b¶ng con. NhËn xÐt
- HS ®äc bµi to¸n- Tãm t¾t .
- 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm ë b¶ng con. Bµi gi¶i
 Sè c¸i bót 6 hép bót cã tÊt c¶ lµ:
 12 x 6 = 72 ( c¸i bót)
 ®¸p sè : 72 c¸i bót
Bdtd : ¤n ®éi h×nh - ®éi ngò 
I.Môc tiªu: - BiÕt ®iÓm sè, dãng hµng ngang, hµng däc, quay ph¶i quay tr¸i ®Òu ®Ñp.
 - T¸c phong nhanh nhÑn, m¹nh d¹n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt đông dạy
 Hoạt động học
1 PhÇn më ®Çu.
- Khëi ®éng.
- Phæ biÕn nhiÖm vô ®Ó tËp.
 ... ưa em đến trường hôm đó?
- Không khí trường học hôm đó thế nào?
- Cảm giác của em ra sao?
- Buổi học kết thúc thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về buổi học đó?
* HS kể:
- 2 HS khá kể mẫu.
- Thực hành kể lại buổi đầu tiên đi học của mình.
- Nhận xét.
c- Viết đoạn văn.
- Đọc yêu cầu 2.
- HS làm bài.
- Chấm bài- Nhận xét.
3- Nhận xét giờ học.
Dặn dò.
HS nêu
HS nghe- Nhận xét.
N2- Líp
HS làm vở.
Chính tả: (Nghe- viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.
I. Mục tiêu
	- Nghe và viết lại chính xác đoạn: Cũng như tôi... cảnh lạ. trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Làm đúng bài tập chính tả: phân biệt eo/ oeo, tìm đúng các từ có tiếnchứa x/ s.g 
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
	Ghi sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
HS viết: lẻo khoẻo, xanh xao.
Nhận xét.
2- Bài mới.
 a- Giới thiệu bài.
 b- Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài viết.
? Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
? Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
- Hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa?
- Hướng dẫn viết từ khó.
? Nêu các từ khó trong bài?
- Viết chính tả.
GV đọc bài cho HS viết.
Đọc cho HS dò bài.
- Chấm bài: Chấm 1/4 lớp.
Nhận xét bài viết của HS.
 c- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
HS làm bài.
Bài 3a: Thi tìm nhanh.
GV nêu nghĩa của từ.
Nhận xét, đánh giá.
3- Bài tập về nhà: Bài 3b.
HS viết bảng con- 1 em lên viết bảng( Mi).
HS nghe- 1 học sinh đọc lại.
HS nêu từ khó.
Viết từ khó vào vở nháp.
HS viết vở.
HS tự dò bài ở vở của mình.
HS làm vở- Chữa bài:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo,
Cười ngặt ngoẽo, ngoẹo đầu.
HS tìm từ có nghĩa tương ứng:
Siêng năng, xa, xiết.
Toán (Tiết 30): LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu Giúp học sinh: 
Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
HS có kỷ năng làm tính
Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
 HS làm bài.
? Em có nhận xét gì về số dư?
Bài 2: Đọc yêu cầu.
 HS làm bài.
Bài 3: Đọc bài toán.
? Muốn biết số hs giỏi ta làm thế nào?
 HS làm bài
Bài 4: Nêu yêu cầu.
Thảo luận tìm câu trả lời đúng.
KL: Khoanh vào câu trả lời b- Vì: Số chia là 3 thì số dư là 0, 1, 2. VËy số dư lớn nhất là 2.
III. Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Hoàn thành bài tập 2.
HS làm vở nháp- 2 HS lên bảng làm
Nhận xét.
Số dư bé hơn số chia.
Làm vở cột 1.2.
Chữa bài, nhận xét.
HS đọc.
HS làm vở.
Giải
Số HS giỏi lớp đó là:
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 HS
Thảo luận theo N2.
Nêu kết quả thảo luận- Giải thích lí do.
HDTHTViÖt: luyÖn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ.
	- Biết xác định nội dung cuộc họp.
	- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
 - Giáo dục HS tính mạnh dạn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1- Giới thiệu bài.
 2- Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp.
Đọc yêu cầu.
? Nội dung cuộc họp tổ là gì?
? Nêu trình tự cuộc họp thông thường?
? Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ?
? Ai là người nêu nguyên nhân tình hình đó?
? Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề đó?
? Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
GV đưa bảng phụ ghi trình tự của cuộc họp.
 c- Tiến hành họp tổ.
- Đọc gợi ý nội dung.
- Sinh hoạt tổ.
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
 d- Thi tổ chức cuộc họp.
- Các tổ tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét.
- Tuyên dương tổ tổ chức cuộc họp tốt.
3- Củng cố giờ học.
- Nêu trình tự tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét giờ học.
HS đọc thầm.
HS nêu.
Chủ toạ.
Chủ toạ nêu, tổ viên góp ý.
Bàn bạc, thảo luận.
Phân công.
H đọc thầm- 1 vài em đọc to.
HS đọc.
Các tổ tiến hành họp theo gợi ý do tổ trưởng điều hành. 
Các tổ khác theo dõi.
HS nêu
SH tập thể: nÒ nÕp ho¹t ®éng ngoµi giê
I. Yêu cầu:
- HS biết được những ưu điểm khuyết điểm của mình trong tuần qua để tìm hướng phát huy và khắc phục.
- Giáo dục ý thức tập thể, ý chí phấn đấu cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy học.
 1/ C¶ líp h¸t 1 bµi h¸t
 2/ GV phæ biÕn néi dung giê sinh ho¹t
- Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u khuyÕt ®iÓm cña c¸c b¹n. 
- Nêu những việc làm tốt cần được phát huy. Những việc chưa đạt cần được khắc phục.
 - Tuyên dương nhắc nhở một số cá nhân của các tæ.
 - GV nhắc nhở thêm.
 4/ Nhận xét- Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
 -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trang phục đúng quy định.
BDHS:
 Luyện đọc, viết bài NGÀY KHAI TRƯỜNG (3 khổ đầu)
I. Mục tiêu.
	- HS đọc trôi chảy , lưu loát, viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu của bài: Ngày khai trường.
	- Đọc viết đúng: trong xanh, cười hớn hở, đùa, reo.
	- Luyện chữ viết và kĩ năng viết chính tả cho học sinh.
 - Giáo dục HS có ý thức đọc , viết hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học.
 1-Hướng dẫn đọc.
 GV đọc mẫu
 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú trọng rèn đọc cho HS yếu( Luận, Văn Đức)
 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 ? Ngày khai trường có gì vui?
 ? Ngày khai trường có gì mới lạ?
 ? Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì?
 2- Hướng dẫn viết chính tả.
	- GV đọc bài viết- 2 HS đọc lại bài viết.
 Ngày khai trường có gì vui?
 Ngày khai trường có gì mới lạ?
	- Hướng dẫn viết từ khó.
+ HS viết từ khó vào vở nháp.
+ Phân tích, hướng dẫn viết từ khó.
	- GV đọc bài cho học sinh viết.
	- Đọc bài cho HS dò bài, chữa lỗi.
	- Chấm bài- Nhận xét.
 3- Hướng dẫn làm bài tập. 
	Điền vào chỗ trống.
- X/ S : ...a xôi, hằng hà ...a số.
- eo/ oe: vàng h... ; l... trèo.
	HS làm vở- Nêu bài làm.
4- Nhận xét giờ học- Dặn dò.
 Thực hành Toán:
Hướng dẫn HS làm bài tập phần Luyện tập
 I Mục tiêu:
Nhăm giúp HS củng cốchia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
HS thực hành thành thạo.
HS tích cực tự giác trong học tập.
 II Hướng dẫn thực hành:
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
 ? Đặt tính chú ý điều gì?
 ? Tính như thế nào? 1 HS nêu cách tính 68: 2
 2 HS lên bảng( Bảo, Trọng) cả lớp làm vào vở
 Chữa bài
 Bài 2; Viết tiếp vào chỗ chấm(theo mẫu)
 1 HS đọc mẫu
 ? Muốn tìm một phần bằng nhu của một số ta làm thế nào?
 HS làm vào vở
 Bài 3. HS đọc bài toán
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
 ? Muốn biết My đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?
 ( Ta đổi 1 giờ bằng bao nhiêu phút, sau đó lấy số phút chia cho số giờ)
 HS làm vở- 1 HS lên bảng( Trình Tuấn)
 Bài 4: Tìm X.
 ? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
 III Nhận xét giờ học:
 Chấm bài tổ 3,4
 Buổi chiều:
Thực hành Tiếng Việt: LUYỆN CHỮ HOA C
I. Yêu cầu:
	- HS viết đúng chữ hoa C, V, A, N.
	- Viết đúng từ, câu ứng dụng theo cở chữ nhỏ.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học.
1- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa: C, V, A, N	
 	2- 3 HS nhắc lại cách viết.
	GV chú ý sửa sai cho học sinh.
	HS luyện viết bảng con các chữ viết hoa: C, V, A, N.
2- Luyện viết từ, câu:
	HS đọc từ, câu ứng dụng.
	HS viết bảng con: Chu Văn An, rảnh rang, dịu dàng, dễ nghe.
	GV nhắc nhở khoảng cách, độ cao của chữ.
3- HS luyện viết vở.
	HS viết vở theo sự kiểm soát của GV.
4- Chấm bài, nhận xét.
.
 BDHSG-GĐHSY:
 Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần
 I Mục tiêu:
 - Nhằm củng cố cách đọc cho HS K-G. rèn kỷ năng đọc cho HS yếu.
 - HS đọc đúng và đọc hay, hiểu nội dung các bài tập đọc đã học.
 - HS có ý thức rèn đọc thường xuyên.
 II Đò dùng dạy học:
 Phiếu học tập nội dung các bài tập đọc và các câu hỏi.
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1 Bài cũ:
 Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần
Bài mới.
 Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ
 Gọi cá nhân bốc thăm bài và đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
 Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng.
 GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
 Nhận xét- ghi điểm
Củng cố- dặn dò:
? Câu chuyện Bài tập làm văn khuyên điều gì?
? Ngày khai trường có gì mới lạ?
? Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học?
1HS nêu( Giang)
 HS bốc thăm bài
 HS đọc và trả lời câu hỏi
BDHSG- GĐHSY:
 LUYỆN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
 I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh:
	- Cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia.
 - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong học tập.
 II. Các hoạt động dạy học.
	HS làm bài tập kết hợp ôn kiến thức liên quan.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	46 : 2	93 : 3
	48 : 4	55 : 5
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét.
 Bài 2: Tính theo mẫu:
	36 6
 36 6
 0
	48 : 6	42 :6	35 : 5	32 : 4
 - HS làm vở nháp. - Chữa bài- Nêu cách thục hiện.
 Bài 3: 
 a- Tìm của: 24 cm,`96 cm.
 b- Tìm của: 48 giờ, ngày.
 Bài 4:Giải toán.(Dành cho học sinh K-G)
 Một cửa hàng nhận về 63 bao gạo. Tuần đầu bán được số gạo. Hỏi:
	a- Tuần đầu bán được mấy bao gạo?
	b- Trong kho còn lại mấy bao gạo?
 - HS đọc bài toán.
 - Giải toán- HS làm vào vở.
 - Chữa bài- Nhận xét.
Giải
a- Số gạo bán tuần đầu là:
63 : 3 = 21 (bao).
b- Số gạo trong kho còn lại:
63 - 21 = 42 (bao)
Đáp số: a- 21 bao; 
 b- 42 bao.
 III. Nhận xét giờ học.
 Dặn dò
Thực hành Toán: 
Thực hành Tiếng Việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 4, 5
I. Yêu cầu:
 Củng cố cho HS :
	- Xếp các câu tục ngữ, thành ngữ về gia đình vào các nhóm theo tiêu chí
 phân lọai.
	- Biết thêm các từ ngữ so sánh vào các hình ảnh so sánh.
	- Ôn kiểu câu: Ai là gì?
 - Vận dụng tốt vào thực tiễn
II. Các hoạt động dạy học.
	HD học sinh làm bài tập kết hợp ôn kiến thức liên quan.
Bài 1: Xếp các câu tục ngữ, thành ngữ vào nhóm thích hợp.
 - HS làm bài vào vở in sẵn Tuần 4
 - Nêu miệng bài làm.
 - Nhận xét- bổ sung.
Bài 2: Thêm các từ so sánh thích hợp vào các hình ảnh so sánh sau:
	Ngày khai trường vui... ngày hội.
	Nước biển xanh... ngọc thạch.
	Hoa cúc vàng... nắng mùa thu.
	Bé chạy... chú cún nhỏ.
 - HS làm vở.
 - Nêu từ so sánh vừ điền.
 - Đọc câu hoàn chỉnh.
Bài 3: Dựa vào bài tập đọc: Ông ngoại; Người lính dũng cảm.
 Đặt câu theo mẫu : Ai lã gì?
 - Thảo luận N2- làm bài vào vở.
 - Đọc câu đặt được.
 - Nhận xét, bổ sung.
VD: - Ông ngoại là người thầy đầu tiên của cháu.
 - Ông ngoại là người giúp cháu chuẩn bị mọi thứ để đi học.
 - Chú lính nhỏ là người dũng cảm.
 - ...............
III. Nhận xét giờ học- Dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc