Tiết 1 + 2:Tập đọc - Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN
I . MỤC TIÊU:
1.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc, phân biệt được lời nhân vật "Tôi" và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thìo phải cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- HS đọc đúng: Loay hoay, mùi soa, Lui - xi - a, lia lịa, bít tất, co - li - a, tròn xoe.
2. Kể chuyện :
- HS biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đúng một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
Tuần 6 Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 + 2:Tập đọc - Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN I . MỤC TIÊU: 1.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc, phân biệt được lời nhân vật "Tôi" và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thìo phải cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được câu hỏi trong SGK). - HS đọc đúng: Loay hoay, mùi soa, Lui - xi - a, lia lịa, bít tất, co - li - a, tròn xoe. 2. Kể chuyện : - HS biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đúng một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn Định 2 . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét - ghi điểm 3 . Bài mới 1. Tập đọc: 3.1 Giới thiệu bài - Ghi tựa 3.2 Hướng dẫn luyện đọc 3.2.1 Đọc mẫu:GV đọc toàn bài. + Bài này có mấy đoạn ? 3.2.2.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc từng câu: Hướng dẫn đọc từ khó : Liu –xi-a, Cô-li-a, GV sửa lỗi phát âm. *Đọc từng đoạn trước lớp Chú ý đọc câu dài : Nhưng / chẳng lẽ ..ngắn ngủn ?(giọng băn khoăn).Tôi .Lạ thật nhiều thế?. giọng ngạc nhiên ) *Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng. - TN : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn. GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu từng đoạn - yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 1&2 + Nhân vật xưng tôi trong truyện này tên là gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm văn ? - GV chốt lại - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li –a làm cách gì để bài viết dài ra ? - GV chốt lại -Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 4 + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li –a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li- a ngạc nhiên ? - GV chốt : Cô-li- a ngạc nhiên : Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo ? . * Vì sao sau đó Cô-li –a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - GV NX. * Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? GV chốt : Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được . 3.4.Luyện đọc lại : - Gv chọn đọc mẫu Đ 3-4 -GV và cả lớp bình chọn CN và nhóm đọc tốt nhất. 2. Kể chuyện: 1 . GV nêu nhiệm vụ 2 . Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo lời của em : - GV nhắc HS : Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện - HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Hướng dẫn HS kể 1 đoạn theo lời kể của em - Cả lớp và GV nhận xét nhanh C. Củng cố - Dặn dò : +Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ?Vì sao? - Nhận xét bình chọn tuyên dương những HS đọc, kể tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau. - Bài “Cuộc họp của chữ viết” - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - 3HS nhắc lại - 4 đoạn . - 2 em đọc, lớp đọc đồng thanh - Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2 –3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - S đọc từng đoạn trong nhóm bàn. -3 nhóm ĐT nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3. -1 HS đọc đoạn 4. Cả lớp đọc thầm - 1 HSđọc lại cả bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Cô-li –a. Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. - HS trao đổi trong nhóm rồi phát biểu ý kiến - 1 HS đọc lại đoạn 3. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời - 1 HS đọc lại đoạn 4 .Lớp đọc thầm. - HS trả lời . - HS trả lời - Tổ chức cho 2 dãy thi đọc diễn cảm bài văn - 4HS thi đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. - HS phát biểu.Lớp và nhận xét, khẳng định thứ tự : 3-4-2-1. - 3-4 HS kể 1 đoạn bất kì theo lời kể của em - HS chú ý Tiết 3:Toán: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Học sinh biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập: 1, 2, 4. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm. 3 . Dạy bài mới - Giới thiệu bài Ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ? Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . Bài 2 : Cho HS đọc đề bài. + Hỏi bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu ta diều gì ? - GV ghi tóm tắt như SGK Bài 4 :Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời - GV nhận xét sửa sai nếu cần - Cả 4 hình đều có 10 ô vuông 1/5 số ô vuông của mỗi hình gồm : 10 :5 =2 (ô vuông) hình 2, 4 có 2 ô vuông đã tô màu Vậy đã tô màu 1/5số ô vuông của H.2, H.4 4 . Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Chia số có 1chữ số” - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - 3 HS lên bảng làm bài - HS nộp vở (1 tổ) - 3 HS nhắc lại - HS tự làm miệng và tìm kết quả phép tính viết vào vở nháp -Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa. - HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và yêu cầu rồi trả lời. - 1 HS lên bảng giải Bài giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số : 5 bông hoa. - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương. - HS đổi chéo vở kiểm tra - chữa bài. - HS tham gia trò chơi. - Lớp cổ vũ - Nhận xét chọn đội thắng cuộc Tiết 4: Giáo dục ngoài giờ lên lớp A/ Mục tiêu: - HS ôn các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng . - Chơi TC “ Tìm người chỉ huy “ . B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS hát múa. - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành một vòng tròn và ôn các bài : Tiếng chào theo em ; Em yêu trường em; Lời chào theo em, ... - Tập bài hát mới: Hành khúc Đội TNTPHCM. * Tổ chức cho HS chơi TC “ Tìm người chỉ huy” - GV nêu tên TC, phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho chơi chính thức. * Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa. - Hát bài bài Hành khúc Đội TNTPHCM theo hướng dẫn của GV. - Tham gia chơi TC “ tìm người chỉ huy. - Về nhà hát lại nhiều lần bàlaij hát vừa tập. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: LUYỆN TOÁN I . MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố kiến thức về: tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng giải toán. - Củng cố về tính gía trị biểu thức. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. . Kiểm tra bài cũ : - Lên bảng giải bài tập sau: Có 30 kg muối chia cho 6 túi. Hỏi mỗi rtúi có bao nhiêu ki lo gam muối. - Gv nhận xét- ghi điễm. 3 . Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài - Ghi bảng: b. Hướng dẫn Hs làm bài tập: Bài 1:Hãy viết số thích hợp vào chổ chấm. a. 1/ 3 của 12 m làb. 1/ 6 của 18 giờ là... c. 1/ 4 của 24 kg là... d. 1/ 6 của 54 m là.... - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập- tự làm - gọi Hs lên bảng làm. - nhận xét. Bài 2:một cửa hàng có 42 kg táo và đã bán được 1/ 6 số táo đó. Hỏi Hỏi cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu ki lo gam táo đó? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài3: tính giá trị biểu thức a. 6 x 5 + 40 b. 76 - 6 x 6 c. 80 - 6 x 7 3.Chấm - nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. -- HS đọc yêu cầu - tự làm. - HS lần lượt lên bảng làm. -Lớp nhận xét, chốtd lời giải đúng. a. 4m c. 6 kg b. 3 giờ d. 9 m - HS đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - HS tự giải vào vở. Bài giải: Số kg táo cữa hàng đó đã bán được là: 42 : 6 = 7 ( kg). ĐS: 7 kg - 2 HS đọc yêu cầu- Nêu cách làm - Tự làm bài vào vở. a. 6 x 5 + 40 = 30 + 40 = 70 b. 76 - 6 x 6 = 76 - 36 = 40 c. 80 - 6 x 7 = 80 - 42 = 38 Tiết 2:Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC I. MỤC ĐÍCH - HS đọc trôi chảy, rõ ràng bài tập đọc " Bài ttập làm văn". Bước đầu biết đọc, phân biệt lời nhân vật " Tôi" và lời người mẹ. - Biết đọc ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau dấu phảy, dấu chấm. - Rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài củ: - 2 Hs đọc bài " Bài tập làm văn" và TLCH trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm 2 . bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc + Giọng nhân vật " Tôi" Giọng tâm sự, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ: dịu dàng. - Luyện đọc: - Cho HS nối tiếp nhau đọc theo từng câu, từng đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. ( Chú ý đọc đúng các câu hỏi?) Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp 1 bài văn ngắn ngủn như thế này?( Giọng băn khoăn). Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? ( Giọng ngạc nhiên). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Trong khi luyện đọc GV kết hợp hỏi Hs trả lời các câu hỏi trong bài. - Đọc mẫu đoạn 3, 4, yêu cầu HS đọc diễn cảm. 3. củng cố - dặn dò: - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc: Quốc, Mừng, kem. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài và TLCH do GV yêu cầu. - HS theo dõi ở SGK - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Hs chú ý đọc đúng các câu hỏi. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS chú ý TLCH trong bài. - Hs thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4. Tiết 3 + 4: Tin học: (GV bộ môn phụ trách) Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Mỹ thuật: (GV bộ môn phụ trách) Tiết 2: Thủ công: GẤP,CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 2) I . MỤC TIÊU: - HS gấp cắt dán được ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - Với HS khéo tay: Các cánh của ngôi sao đều nhau, hình dán phẳng, cân đối và đẹp. II .CHUẨN BỊ : - Đồ dùng tiết học - Mẫu có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Tranh quy trình bằng gấy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiêm tra ĐDHT: 2/Bài mới: - GV nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu tựa, ghi tựa - GV treo tranh qui trình - GV ghi bảng nhanh các bước: *Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh *Bước 2:cắt ngôi sao vàng năm cánh *Bước 3:Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao *Bước 4:Tổ chức cho HS thực hành - Chú ý, theo dõi, uốn nắn HS còn yếu. - Lưu ý HS bước 1 * Bước 5:GV nhận xét , đánh giá - Nhận xét thái độ học tập và làm việc của HS, - Dặn chuẩn bị bài gấp, cắt dán bông hoa. 3HS nhắc tựa HS nhắc lại các bước thực hiện HS lên bàng thao tác lại các bước. - HS thực hành gấp ,cắt, dán ngôi sao và lá cờ. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ, nhận xét ,đánh giá sản phẩm của bạn Tiết 3: Chín ... Ghi bảng: b. Luyện viết chữ hoa: - Gv gắn chữ mẫu ở bảng: T, C, D, Đ L. - Nhận xét số nét. - Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Gv nhận xét và sữa chữa cách viết. c. Vận dụng viết một đoạn của bài tập đọc: " Nhớ lại buổi đầu đi học” - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn viết. - Gv đọc đoạn viết. - Gv yêu cầu HS tìm từ viết hay sai- viết vào bảng con. - Gv đọc chậm - Hs viết vào vỡ. - GV đọc lại - HS dò bài. d. Thu vở chấm: - Nhận xét, tuyên dương bạn viết đẹp và trình bày sạch sẽ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS viết vào bảng con: A, C, N. - HS đọc lại đề. - Hs quan sát nhận xét. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS viết bảng con: C, D, Đ, T, L. - HS nhận xét. - HS quan sát, đọc thầm - Hs tìm và viết bẳng con: - HS viết bài vào vở. - HS dò lại bài. - HS lắng nghe - HS chú ý Tiết 2:Toán: LUYỆN TOÁN I . MỤC TIÊU: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. - Học sinh làm được các bài tập: 1, 2, 3. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 46 : 2, 63: 3 84: 4, 55: 5 - GV nhận xét – ghi điểm 3 .Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2. GV ghi đề lên bảng: Bài1: Đặt tính rồi tính: 36 : 3, 96 : 3 48 : 4 , 84 : 2 22 : 2, 54 : 9. Bài 2: Tìm X a. X x 6 = 66 b. X - 48 = 13 c. 96 - X = 60 Bài 3: Tính theo mẫu M: 49 - 42 : 6 = 49 - 7 = 42 a. 75 - 35 : 7, c. 54 : 6 x 4 b. 29 - 54 : 6, d. 84 : 4 x 6 Bài 4: Một người dem bán 45 con gà. Một người mua 1/5 số gà đó. Hỏi người đó mua bao nhiêu con gà? . 4. Củng cố - dặn dò: - Chấm vở nhận xét. Nhận xét giờp học 4H/S lên bảng làm bài tập - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - tự làm bài vào vở. - đổi vở Kt. - HS lên chữa vài - nhận xét. - HS nêu cách tìm - HS lên bảng làm. - HS tự tính vào vở - 2 HS lên bảng làm HS giải vào vở: Bài giải Số con gà người đó mua là: 45 : 5 = 9 ĐS: 9 con gà - HS chú ý Tiết 3:Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I . MỤC TIÊU: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu). II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC : - Bảng lớp viếtï : - Gợi ý của BT 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét - Ghi điểm 2 . Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : GV : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. - Gợi ý : Em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều ? - Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó. - GV nhận xét tuyên dương GV NX chốt. GV kể lần 2. Bài 2: - GV hướng dẫn cách thức làm bài : Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu GV nhắc các em viết những điều giản dị chân thật đúng đề tài. - GV bình chọn những người viết tốt. 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - 1 HS đọc bài viết tuần 5. + Để tổ chức tốt một cuộc họp cần chú ý những gì ? - Lớp theo dõi - Nhận xét - 3 HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm . - 2 Đọc thầm lại câu hỏi - Lớp lắng nghe - Một HS kể - Lớp nhận xét - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - HS thi kể cả lớp lắng nghe. Nhận xét lời kể của bạn. - HS có thể trả lời nhiều ý. - HS trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm HS làm vở 2,3 HS đọc lại - lớp nhận xét - HS chú ý Tiết 4:TN- XH: Tự nhiên xã hội: Cơ quan thần kinh A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của nã, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. B/ Chuẩn bị :- Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh . - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời. - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia chơi trò chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - 2 học sinh nêu nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiết 1:Âm nhạc:(GV bộ môn phụ trách) Tiết 2:Toán: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Học sinh làm được bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 3) và 3, 4. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Bảng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ “Phép chia hết và phép chia có dư” - Nhận xét - Ghi điểm 3 . Dạy bài mới Giới thiệu bài Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS nêu cách chia - NX sửa bài Bài 2 :HS làm vào vở Bài 3 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Tóm tắt : Lớp có : 27 học sinh Số học sinh giỏi: 1/3 học sinh cả lớp Số học sinh giỏi : ? bạn. Bài 4: Yêu cầu HS quan sát các phép tính nêu câu trả lời: - GV nhận xét tuyên dương 4/Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài làm bài tập vào vở. HS nộp vở . - 1HS làm BT3 - 1 HSlàm BT 2 - 3 HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vàobảng con - 4 HS lên bảng làm. - nhận xét bài của bạn - HS xung phong làm bài . - Lớp nhận xét sữa sai nếu cần. - 2 HSđọc đề toán Bài giải: Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh - HS khoanh và nêu kết quả - HS nêu lớp nhận xét bổ sung - HS chú ý Tiết 3: Tiếng Việt: LUYỆN TLV I . MỤC TIÊU: - Giúp Hs xác định được nội dung cuộc họp và tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho sẵn. - đối với HS khs, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng tình tự.. II . ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ 2 .Dạy bài mới a- Giới thiệu bài - Ghi bảng b- GV mở bảng phụ: Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, hãy cùng các bạn tổ chức cuộc họp tổ? - Gợi ý về nội dung tau đổi trong cuộc họp. a. Giúp đỡ nhau học tập. b. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 / 11 c. Trang trí lớp học. d. giữ vệ sinh chung. 3. GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc: " cuộc họp của chữ viết" - Tổ nêu tình trình tự các bước để tổ chức cuộc họp tổ. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS tự viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3. Chấm bài - Nhận xét: Chọn bài viết hay để đọc lại cho Hs nghe. 4 .Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học -2 em -Chú ý - Hs nhìn bảng phụ đọc yêu cầu đề bài, gọi ý. - HS xác định nội dung cuộc họp là gì? - Hs đọc thầm bài: " Cuộc họp của chữ viết" - HS nối tiếp nhau nêu trình tự các bước để tổ chức cuộc họp tổ. - HS viết bài và nối tiếp nhau đọc bài viết. - Hs chú ý Tiết 5: SINH HOẠT SAO I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 6. - Nắm phương hướng tuần 7. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 6. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, Diệu,.. -Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,... -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3.Phương hướng tuần 7: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. 4.Sinh hoạt văn nghệ: -Cho HS hát một số bài hát -HS chú ý. -HS lắng nghe -HS chú ý -HS hát
Tài liệu đính kèm: