TUẦN 6:
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 11-6: BÀI TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của h/s phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK
- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
-H/s thực hiện tốt điều mình nói ,mình hứa.
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 TUẦN 6: Tập đọc – Kể chuyện Tiết 11-6: BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của h/s phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. -H/s thực hiện tốt điều mình nói ,mình hứa. B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết -Nêu nội dung bài đọc ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 12’ 12’ 14’ 17’ a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giới thiệu về nội dung bức tranh . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài. -Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai? + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này? - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên na +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -Lớp quan sát tranh. HS đọc nối tiếp câu. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . + Lời nói phải đi đôi với việc làm... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1). .- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. đ) Hoạt động nối tiếp : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" ********************************************* Toán : Tiết 26: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giảicác bài toán có lời văn. -HS làm các bài tập 1,2,4 - HS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập C/ Hoạt động dạy học: 1.KTBài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu. - Nhận xét chung. . 2.Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 31’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính . a, Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít 2 b, Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, 6 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5số ô vuông - GV giải thích câu trả lời của các em. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, ..là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,...là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. - HS quan sát trả lời - Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được tô màu 5 c)Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài mới. ********************************************** Tập viết: Tiết 6: ÔN CHỮ HOA D , Đ A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa D, tên riêng và câu ứng dụng. -Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ C/ Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An, Chim.- Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 10’ 21’ a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TN TPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ nhỏ . + Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ . + Viết câu tục ngữ hai lần. d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K. - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. đ/Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 Chính tả (nghe viết) Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2). Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a) -GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a . C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam . - Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 24’ 7’ a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . * Chấm chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. - Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân, người lẻo khoeo, ngoeo tay. Bài 3a - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng cần điền âm đầu s/x) - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu. - Yêu cầ ... hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia chơi trò chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - HS trả lời theo ý của mình. Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới --------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn: Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC A/ Mục tiêu : - HS biết kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình -Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) diễn đạt rõ ràng . -HS có tính cẩn thận, sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy học:: VBT C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì?- GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 32’ a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Ba – bốn học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Hoạt động nối tiếp :- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau Toán Tiết 30: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.H/s làm các bài tập1,2(cột 1,2,4),bài 3,4 - Giáo dục HS yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1` 32’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của g/v rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số: 9 (HS ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) Hoạt động nối tiếp : *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập Luyện Từ và Câu: Tiết 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨ A/ Mục tiêu : Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn. B/ Đồ dùng dạy học: - 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập1Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2. C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 1 học sinh làm bài tập 1.- Một học sinh làm bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’ 31’ a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 . -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP). - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm rồi làm bài tập vào nháp . - Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS(mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào ô trống để được các từ hoàn chỉnh. Sau đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện . - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. * Bài 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2(Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp). - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - Mời ba học sinh lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách giáo khoa. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm - 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ vào ô trống. Đọc kết quả các từ đã hoàn chỉnh. - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Làm bài vào VBT theo lời giải đúng. - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Cả lớp làm bài vào vở . - 3 em lên bảng lên bảng làm bài. a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. 3/Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. ---------------------------------------------------- Thủ công: Tiết 6: GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH &LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG(tiết 2) A/ Mục tiêu - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối theo quy trình kĩ thuật. -GDHS tính khéo tay. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng . - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđbt 1’\ 28’ a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3 :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng. Hoạt động nối tiếp : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới . Ho¹t ®éng tËp thÓ TiÕt 6 Tæng kÕt tuÇn 6 I. Môc tiªu: HS biÕt: - KiÓm tra häc tËp trong tuÇn. BiÕt mét sè biÓn b¸o hiÖu giao th«ng . - Sinh ho¹t v¨n nghÖ - Ph¬ng híng tuÇn tíi IIC¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Tg Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ht®b 1’ 29’ 10’ 15’ 5’ 1. æn ®Þnh tæ chøc 2 Bµi míi: * H§1: KiÓm ®iÓm viÖc häc tËp trong tuÇn - GV yªu cÇu c¸c tæ trëng lªn b¸o c¸o t×nh h×nh häc tËp, nÒ nÕp cña tæ m×nh trong tuÇn. Mçi tæ b¸o c¸o xong, yªu cÇu c¸c tæ kh¸c ®ãng gãp ý kiÕn nhËn xÐt vÒ tæ b¹n. - Sau khi 3 tæ b¸o c¸o xong, yªu cÇu c¶ líp b×nh chän b¹n ngoan, häc giái, viÕt ®Ñp trong tuÇn. - GV nhËn xÐt, nh¾c nhë nÒ nÕp ra vµo líp, chuÈn bÞ ®å dïng - Khen b¹n ®îc b×nh chän vµ khuyÕn khÝch HS cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. * H§ 2: Sinh ho¹t v¨n nghÖ *D¹y ATGT bµi 3 BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®êng bé ( Gi¸o ¸n riªng) - Cho HS h¸t vÒ trêng em, vÒ bµ, mÑ, c« - KhuyÕn khÝch HS tËp luyÖn nhiÒu h×nh thøc v¨n nghÖ ®Ó chuÈn bÞ cho nh÷ng lÇn ho¹t ®éng tËp thÓ sau. * HD 3: Ph¬ng híng tuÇn tíi - TiÕp tôc gi÷a v÷ng nÒ nÕp häc tËp, ®i häc ®óng giê, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ. - ¡n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ. - Nh¾c nhë HS chuÈn bÞ hÕt nh÷ng ®å dïng häc tËp vµ so¹n s¸ch vë, ®å dïng cÈn thËn. - L¾ng nghe - LÇn lît tõng tæ lªn b¸o c¸o tríc líp - Líp nhËn xÐt bæ sung ý kiÕn: Nªu nh÷ng mÆt cßn tån t¹i cÇn kh¾c phôc cña tæ b¹n vµ nh÷ng ®iÓm m¹nh cña tæ b¹n. - Líp b×nh chän b¹n xuÊt s¾c nhÊt trong tuÇn. -HS t×m hiÓu vÒ biÓn b¸o hiÖu giao th«ng - HS h¸t c¸ nh©n, song ca, tèp ca theo chñ ®Ò vÒ trêng em, vÒ bµ, mÑ, c« - L¾ng nghe, ghi nhí - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi häc cho tuÇn sau. 4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - NhËn xÐt giê häc.
Tài liệu đính kèm: