Tiết: 16-17
BÀI TẬP LÀM VĂN
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
ND:20/9 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 16-17 BÀI TẬP LÀM VĂN - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: HOẠI ĐỘNG CỦA GV HOẠI ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Hát. Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết. - GV mời 2 HS đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. GV đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Giọng mẹ dịu dàng. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. GV viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV lưu ý HS đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? GV mời HS giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn, bít tất. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp HS nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra? - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. - GV cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài - GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4. - GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Dưạ vào các tranh minh họa kể lại câu chuyện. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - GV treo 4 tranh đã đánh số. - GV mời HS tự sắp xếp lại các tranh. - GV nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 . b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - GV mời vài HS kể . - từng cặp hs kể chuyện. - GV mời 3HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo GV. HS xem tranh minh họa. HS đọc từng câu. Hai HS đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh. HS đọc từng câu. HS đọc từng đoạn trước lớp. HS giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”. HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. 1 HS đọc lại toàn truyện. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. Cả lớp đọc thầm. Cô – li –a . - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.. - Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. HS đọc đoạn 3. - Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm. Học sinh đọc đoạn 4. HS thảo luận nhóm đôi. HS đứng lên trả lời. HS nhận xét. Lời nói phải đi đôi với việc làm. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Một vài HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. HS nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HS quan sát. HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. HS kể chuyện. Từng cặp HS kể chuyện. Ba HS lên thi kể chuyện. HS nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học Nhận xét bài học. Ngày dạy:23.9 Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ I/ Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa D (1dòng ) Đ, H (1dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài.. mới khôn.(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rỏ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa D, Đ. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Khởi động: Hát. Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa. - Mục tiêu: Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Đ. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. - Nêu cấu tạo chữ Đ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con. HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - GV giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Nam tỉnh Cao Bằng . - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. - GV giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV công bố nhóm thắng cuộc. HS viết bảng PP: Trực quan, vấn đáp. HS quan sát. HS nêu. PP: Quan sát, thực hành. HS tìm. HS quan sát, lắng nghe. HS viết các chữ vào bảng con. HS đọc: tên riêng Kim Đồng.. Một HS nhắc lại. HS viết trên bảng con. HS đọc câu ứng dụng: HS viết trên bảng con các chữ: Dao. PP: Thực hành, trò chơi. HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. HS viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. HS nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ê - Đê. Nhận xét tiết học. Ngày dạy:22.9 Chính tả ( nghe – viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viêt`1 đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiéng có vần eo / oeo( BT2). - Làm đúng BT 3b II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Hát. Bài cũ: Mùa thu của em. - GV mời 3 HS lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn . - GV mời 2 HS đọc thuộc bảng chữ. - GV nhận xét bài cũ Giới thiệu bài. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Hoạt động dạy và học * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. GV chấm chữa bài. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp HS điền đúng chữ vào ô trống chữ vào các câu trong bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 3 HS lên bảng làm. - - GV nhận xét, chốt lại: Câu a): khoeo chân. Câu b): người lẻo khoẻo. Câu c): ngoéo tay. + Bài tập 3 : - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS lên bảng điền từ. - GV nhận xét, sửa chữa. Câu b: Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ th ... : 2 = 24 phút ; 44 : 2 = 22 ngày HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài. HS thảo luận nhóm đôi. quả cam. Một phần ba số quả cam đó. Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam. Ta phải tính 1/3của 36. HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm. Giải Mẹ biếu bà số cam là: 36 : 3 = 12 (quả cam). Đáp số : 12 quả cam HS nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HS đọc yêu cầu đề bài. Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài. 46 2 66 3 84 4 55 5 06 23 06 22 04 21 05 11 0 0 0 0 HS nhận xét. ND:22/9 Tiết:29 LUYỆN TẬP A/ Yêu cầu cần đạt - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết ở tất cả các lượt chia) Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số -Vận dụng vào trong giải toán có liên hoan đến tìm một phần mấy của một số B/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS . 1.Khởi động: Hát.(1’) 2.Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .(3’) - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3 .Giới thiệu bài.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Họat động dạy và học.(28’) * HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’) - MT: Giúp HS ôn lại phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một phần mấy của một số.Bảng chia 6 . Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: +Bài 1a) - GV yêu cầu HS tự làm. - GV mời HS làm vào bảng con, nêu rõ cách thực hiện phép tính. + Bài 1b) - GV yêu cầu HS đọc phần bài mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. . - GV nhận xét, chốt lạibài. * HĐ2: Làm bài 3 (10’) - MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: +Một quyển truyện có bao nhiêu trang ? + My đã đọc được bao nhiêu trang ? + Muốn biết My đã đọc được bao nhiêu trang ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - Một em lên bảng giải. - GV chốt lại: * HĐ3: Củng cố (3’) - MT: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - GV chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”. Yêu cầu trong 2 phút các em thực hiện đúng, chính xác các phép chia. 48 : 2 ; 66 : 6 - GV chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Về làm lại bài tập3, 4. Chuẩn bị : Phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận xét tiết học. HS lên bảng làm PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HS đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. 48 2 84 4 55 5 96 3 08 24 04 21 05 11 06 32 0 0 0 0 HS đọc bài mẫu. HS lên bảng làm bảng con HS cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm. 20 :4 = 5cm 40 : 4 = 10km 80 : 4 = 20kg HS nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. HS đọc yêu cầu đề bài. Có 84 trang ½ số trang đó . Ta thực hiện phép chia 84 : 2 HS tự làm bài. Một HS lên bảng làm. Giải Số trang mà My đã đọc : 84 : 2 = 42 ( trang ) Đáp số: 42 trang. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi. HS nhận xét. ND:24/9 Tiết:29 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.;- Biết số dư bé hơn số chia. - Rèn cho hs tính toán thành thạo,chính xác B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ,. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) - Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Hoạt động dạy và học.(28’) * HĐ1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.(8’) -MT: Giúp HS bước đầu nhận biết thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia không hết. a) Phép chia hết: - GV nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu HS thực hiện phép chia này. -> Đây là phép chia hết. b) Phép chia có dư. - GV nêu phép chia 9 : 2 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4. 8 4 * 2 nhân 4 bằng 8 , 9 trừ 8 còn 1 1 Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai được 4, dư 1. -> Đây là phép chia có dư. . Lưu ý : Số dư phải bé hơn số chia. * HĐ2: Làm bài 1 ( 10’) - MT: Giúp HS biết cách tính các phép chia có số dư và phép chia hết. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: + Phần a. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a). - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Các phép chia trong phần a) này là phép chia hết hay chia có dư? - GV nhận xét + Phần b. - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Các em hãy so sánh số dư và số chia - GV nhận xét, chốt lại + Phần c. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét , lưu ý HS cẩn thận khi tính toán Chấm tập HS và nhận xét * HĐ3: Làm bài 2, 3. (7’) - MT: Giúp cho các xác định đúng hình. Kiểm tra được các phép tính đúng hay sai. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: GV yêu cầu HS quan sát và tính toán vào nháp , so sánh kết quả vừa tính với kết quả của bài tập rồi mới điền chữ Đ hay S vào ô trống . GV đọc bài toán – HS giơ bảng đúng sai GV nhận xét Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - HS suy nghĩ tìm và giải thích - GV nhận xét, chốt lại. * HĐ4: Củng cố (3’) - MT: Củng cố lại tính chia hết, tính chia có dư. - GV chia HS thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”. Đặt rồi tính: 36 : 3 ; 49 : 4 - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5.Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài 3 . Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. HS đọc bảng chia 6 PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HS thực hiện phép chia. 8 2 0 4 HS quan sát. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HS đọc yêu cầu đề bài. HS lên bảng làm phần a). 20 5 15 3 24 4 20 4 15 5 24 6 0 0 0 20 : 5 = 4 15 : 3 = 5 24 : 4 = 6 Phép chia hết. HS nhận xét. HS lên bảng làm .. 19 : 3 = 6 (dư 1) ; 29 : 6 = 4 (dư 5) ; 19 : 4 = 4 (dư 3) Số dư bé hơn số chia. HS nhận xét 1 HS lên bảng làm. HS làm vào vở . 20 : 3 = 6 (dư 2) ; 28 : 4 = 7 46 : 5 = 9 ( dư 1 ) ; 42 : 6 = 7 HS nhận xét PP: Thực hành , thi đua , trò chơi HS đọc yêu cầu đề bài. HS thi đua giơ bảng đúng sai . Câu a : Đ Câu b : S Câu c : Đ Câu d : S HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS nêu miệng. Đã khoanh vào ½ số ô tô ở hình a PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Đại diện các nhóm lên thi đua . 36 : 3 = 12 49 : 4 = 12 (dư 1 ) HS nhận xét. Ngày dạy :25.9 LUYỆN TẬP A/ Yêu cầu cần đạt : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: bảng con. C/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Phép chia hết và phép chia có dư.(3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Hoạt động dạy và học.(28’) * HĐ1: Làm bài 1, 2 ( 15’) - MT: Củng cố lại cho các em phép chia hết, phép chia có dư. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. GV nhận xét, chốt Bài 2 : ( cột 3 dành cho HS khá – giỏi ) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm vào nháp và nêu kết quả. * HĐ2 : Làm bài 3, 4.(10’) - MT: Giúp cho HS biết giải bài toán có lời biện luận giải thích , mối quan hệ giữa số dư và số chia. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? HS suy nghỉ làm vào vở GV chấm tập – Nhận xét bài làm của HS Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: + Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? + Số dư lớn nhất là mấy? + Vậy ta điền vào những số nào cho thích hợp ? GV nhận xét . * HĐ3: Củng cố (5’) - MT: Giúp HS củng cố lại phép chia hết, phép chia có dư. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Đặt tính rồi tính. 47 : 4 ; 42 : 6 - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài 2, 3. Chuẩn bị : Bảng nhân 7. Nhận xét tiết học. HS sửa bài PP: Luyện tập, thực hành. HS đọc yêu cầu đề bài. 17 2 35 4 42 5 58 6 16 8 32 8 40 8 54 9 01 03 02 04 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS thực hiện : Câu a) 24 : 6 = 4 30 : 5 = 6 15 : 5 = 3 20 : 4 = 5 Câu b ) 32 : 5 = 6 ( dư 2 ) 34 : 6 = 5 ( dư 4 ) 20 : 3 = 6 ( dư 2 ) 27 : 4 = 6 ( dư 3 ) HS nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận , trò chơi. HS đọc yêu cầu của bài. Có 27 HS trong đó 1/3 là HS giỏi Tìm số HS giỏi HS làm bài Giải Số học sinh giỏi của lớp là : 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số : 9 học sinh A. 3 B . 2 C. 1 D. 0 HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và giải thích ( vì số dư bé hơn số chia nên số dư lớn nhất là 2 ) PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HS đọc yêu cầu đề bài. HS thi đua gắn số thích hợp vào chỗ chấm . HS nhận xét
Tài liệu đính kèm: