Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2,3: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN:

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.

KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ câu chuyện

- Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện

- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: 
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.
KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15
10
20
25
2’
1.Bài cũ:
- Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết
? Em thích điều gì nhất trong bài ? 
- GV đánh giá, cho điểm
2.Bài mới:
 a . Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc
*Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
ã Đọc từng câu
- Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a
- GV sửa lỗi phát âm sai
ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
- GV treo bảng phụ ghi câu dài
ã Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- GV nhận xét
3. Tìm hiểu bài:
a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì?
b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? 
c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? 
d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? 
e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? 
g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? 
h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? 
? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? 
4. Luyện đọc lại
- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- GV đánh giá
- Luyện đọc đoạn 3, 4:
- GV đánh giá
Kể chuyện
- GV treo bảng phụ ghi yêu cầu
* Yêu cầu: 
ã Kể chuyện bằng lời của mình
 - GV đánh giá
ã Kể từng đoạn theo nhóm
- GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá
ã Kể thi trước lớp
D. Củng cố - dặn dò
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 
- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe
- GV nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS khác nxét
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS qsát. 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn
- Cô-li-a
- H . nêu
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt
+ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học
+ Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...)
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làmmẹ đỡ vất vả)
- Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), 
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm
+ Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức...
- HS phát biểu, bổ sung, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS đọc nhóm đôi
- HS thi đọc 
- HS kể, nhận xét theo nhóm 4
- HS chọn tranh, kể 
- HS nhận xét , bình chọn người kể tốt
- 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện
- HS nhận xét
- Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Tiết 1: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT4
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
32’
4’
A.ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 
- Tìm của 28, 32
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng
? bông
30 bông
Bài 2: Tóm tắt: 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu?
- GV treo bảng phụ:
? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? 
- GV nhận xét
D. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD:
- 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông.
- Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy
- HS khác nxét, bổ sung
- HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
**********************************************************************************
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp.
I, Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đI theo nhịp 1-4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch.
III, Hoạt động dạy-học:
Tl
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
15’
7’
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Trước khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
 GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.
- HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau.
- HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe.
Tiết 2 : Toán: 
 Chia số có hai chữ số cho 
 số có một chữ số(tr.27)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS 
 - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Phấn màu, vở Toán	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
2’
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng 
có bao nhiêu con gà? 
- GV viết phép tính 96 : 3
- GV hdẫn cách tính 
=> 96 : 3 = 32
Vậy mỗi chuồng có 32 con gà
- GV nhận xét, chốt các bước tính
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét
Bài 2a: 
a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l
- GV bao quát chung
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
? quả
36 quả
Bài 3: Tóm tắt:
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
D. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
HS nối tiếp nhau đọc bảng chia
- HS nhận xét
- HS tìm cách giải, nêu phép tính giải
96 : 3
- HS nhận xét. Thực hiện phép chia 
 96 : 3
- HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán
- HS khác nhận xét
- 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt trên bảng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả.
- HS khác nhận xét
Tiết 3: Chính tả: (Nghe-viết): 
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
+ Nghe - viết chính xác đoạn tóm tắt truyện Bài tập làm văn; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2).
+ Làm đúng BT 3(a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi nội dung BT2, BT3a
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
32
3’
1. Bài cũ: Viết các từ : núng nính, nắng nôi, lên nương
- GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- Nghe - viết : Bài tập làm văn
 Phân biệt eo/oeo; x/s; 
2.2 Hướng dẫn HS viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả? 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? 
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên...
2.2 HS viết bài vào vở
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- Đọc cho HS viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 1: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
(kheo/ khoeo) : .... chân
(khẻo/ khoẻo) : người lẻo ...
(nghéo/ ngoéo) : ..... tay
- GV đánh giá
Bài 2: 
a) Điền vào chỗ trống : s hay x ?
 Giầu đôi mắt, khó đôi tay
 Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 Hai con mắt mở ta nhìn
 Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
- GV đánh giá
D. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết
- HS viết vào vở nháp
- HS khác nhận xét
- HS mở SGK, ghi vở
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cô-li-a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS viết vào vở nháp
- 1 HS đọc lại. HS viết bài 
- HS đọc, soát lỗi
- Số còn lại đổi chéo vở kiểm tra
- Lớp nnhận xét, chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu.Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
a, khoeo. b, khoẻo . c, ngoéo
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
Tiết 4: Tập viết: 
D, Đ - Kim Đồng
I. Mục tiêu: - V ... Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- 4 HS chữa câu c bài tập 1, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài
- Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng
- Là các phép chia hết.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 4 HS chữa bài, cả lớp nhận xét
- HS đọc bài toán ở SGK
- HS làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Số HS giỏi của lớp đó là:27 : 3 = 9 (hs)
 Đáp số: 9 học sinh
 - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Các đội thảo luận
- Thi giữa các đội
- Cả lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc
Tiết 3: Luyện toán:
Luyện tập
 I. mục tiêu:
 - H tỡm được một trong cỏc phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toỏn.
 - H biết túm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liờn quan.
 - H cú ý thức học mụn Toỏn.
 ii. đồ dùng dạy học:
 - G: viết bài toỏn ở bảng phụ( hay bảng lớp).
 - H: bảng con.
 iii. các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ:
 1H đọc lại bảng chia 6.
2H lờn bảng làm bt:
Tỡm:
1/3 ; 1/6 của 24kg?
1/4 ; 1/5 của 40 kg?
 G nhận xột, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nờu yờu cầu tiết học và ghi đề bài lờn bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm cỏc bài tập trong VBT.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm cỏc bài tập khỏc:
 Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chớnh là tuổi con. Hỏi năm nay con bao nhiờu tuổi?
 ? Bài toỏn cho biết cỏi gỡ? ( mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chớnh là tuổi con)
 ? Bài toỏn hỏi gỡ? ( Tuổi của con năm nay)
 ? Muốn tỡm tuổi con ta làm như thế nào? ( lấy tuổi mẹ chia cho 6)
 G: gọi 1 H lờn túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 1H lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 G nhận xột, chấm chữa bài cho một số H:
Bài giải
Năm nay tuổi của con là:
48: 6 = 8( tuổi)
 Đỏp số: 8 tuổi.
Bài 2: G tổ chức cho H chơi trũ chơi : Thi trả lời nhanh.
 Cỏch chơi: G nờu ra cõu hỏi, cỏc đội đọc nhanh phộp tớnh và kq, trong thời gian 3 phỳt, đội nào làm đỳng nhiều cõu thỡ đội đú sẽ thắng cuộc.
	 Cõu 1: 1/4 của 12 là mấy? ( 3)
	Cõu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg)
	Cõu 3: 1/6 của 24 một là mấy một?( 4 một)
	Cõu 4: 1/2 của 18l là mấy lớt? ( 9lớt)
	Cõu 5: 1/3 của 27 là mấy? ( 9)
	Cõu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? ( 8cm)
	Cõu 7: 1/6 của 12 là mấy? ( 2)
	Cõu 8: 1/5 của 45 phỳt là mất phỳt? ( 9 phỳt)
	Cõu 9: 1/3 của 15 giõy là mấy giõy? ( 5giõy)
	Cõu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày? ( 6 ngày)
G nhận xột, đỏnh giỏ trũ chơi và tuyờn dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dũ:
- G nhận xột chung tiết học.
- H về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4: Luyện T.Việt:	
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Bồi dưỡng thêm cho HS kiến thức về trường học.
- Rèn kĩ năng tìm và xác định từ ngữ về trường học cho HS.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Giảng bài
* Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ:
 1/ Không chỉ những người thường có ở trường học:
 a. học tập b. hiệu trưởng c. công nhân d. học sinh
 2/ Không chỉ những hoạt động thường có ở trường
 a. học tập b. dạy học c. vui chơi d. câu cá
 3/ Điền vào chỗ trống sau dấu phẩy những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh từng câu văn:
a. Khi đi học, em cần mang đủ sách vở, 
b. Giờ Toán hôm nay, ban Hạnh, .. đều được cô giáo cho điểm 10.
 4/ Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay.
b. Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua.
c. Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được hai giải thưởng lớn: Giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của huyện giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viêt chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh. 
- Học sinh làm bài
- Quan sát giúp đỡ
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- 4 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Tiết 5: SHTT:
Nhận xét tuần 6
I.Yêu cầu:
 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 6 ,nêu kế hoạch tuần 7.
II.Lên lớp:
1.Nhận xét tuần 6:
- Hs.đi học chuyên cần,đúng giờ,ăn mặc sạch sẽ,gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Anh, Hoàng , Vân Anh, Duẩn, ..
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
Tồn tại: Một số Hs còn nói chuyện riêng,tiếp thu bài còn chậm: Phúc, Vương, Quang, ánh
 - Một số HS đi học không mang đầy đủ sách vở: Quang, Bá Sáng, Phúc, 
2.Kế hoạch tuần 7:
- Duy trì nề nếp đã có.
- Thi đua học tập tốt .
*********************************************
Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn: 
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
A. ổn định tổ chức lớp
- Hát bài : Ngày đầu tiên đi học
- Cả lớp hát
37
1’
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học.
? Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không? 
? Kể về buổi đầu đi học của ai? 
- GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... 
* Kể mẫu
 - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi ý: ? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? 
? Thời tiết hôm ấy ra sao? Ai dẫn em đến trường?
? Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt?
? Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào?
? Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?...
- GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
 * Kể theo nhóm
- GV nhận xét
* Yêu cầu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)
- Lưu ý : có thể viết dài hơn 7 câu 
- GV quan sát, giúp đỡ
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS ghi vở
- Không cần thiết
- Kể kỉ niệm về một buổi đầu đi học của chính bản thân mình và mình có ấn tượng, nhiều kỉ niệm nhất...
- HS nxét, bổ sung- 1 HS kể mẫu
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét
Tiết 2: Luyện toán:
Luyện tập
Luyện tập: Phép chia hết và phép chia có dư
I-Mục tiêu: Giúp hs
- Củng cố nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia
II-Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
2’
1.Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trong vở luyện
Bài 1
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1
Yêu cầu hs làm bài vào vở- hai hs lên bảng làm
Cả lớp và gv nhận xét – chữa bài
Yêu cầu hs đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs làm bài vào vở
Gọi một hs lên bảng điền Đ, S
Cả lớp và gv nhận xét – chữa bài
Bài 3
Gọi hs đọc đề bài
Yêu cầu hs làm bài vào vở – Một hs lên bảng làm
Cả lớp và gv nhận xét – chữa bài
Yêu cầu hs chữa bài trong vở luyện cho đúng
2.Củng cố – Dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học
Dặn hs về xem lại bài.
Hs nêu yêu cầu bài tập 1
Hs làm bài vào vở- hai hs lên bảng làm
Hs làm bài vào vở- hai hs lên bảng làm
Hs nêu yêu cầu bài tập
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng điền Đ, S
Hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở – Một hs lên bảng làm
Hs chữa bài trong vở luyện cho đúng
Tiết3: Luyện viết : 
Bài 6
I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. 
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài 
III. Hoạt động trên lớp: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
2'
8'
 15'
8'
 2'
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu nội dung bài học
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài 
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Tiết 4: Thể dục:
Bài 12
ẹI CHUYEÅN HệễÙNG PHAÛI ,TRAÙI-
TROỉ CHễI “MEỉO ẹUOÅI CHUOÄT”.
I, MUẽC TIEÂU :
Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp haứng ngang ,doựng haứng .Yeõu caàu bieỏt vaứ thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực cụ baỷn tửụng ủoỏi chớnh xaực 
Hoùc ẹ/Tdi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi. – coự thaựi ủoọ ủuựng vaứ tinh thaàn taọp luyeọn tớch cửùc 
Chụi troứ chụi “Meứo ủuoồi chuoọt ”. HS bieỏt caựch chụi – T/g troứ chụi chuỷ ủoọng 
 ủuựng luaọt
II ẹềA ẹIEÅM VAỉPHệễNG TIEÄN
 - ẹũa ủieồm :saõn trửụứng, veọ sinh saùch, thoaựng maựt ,baỷo ủaỷm an toaứn .
Phửụng tieọn :coứi ,keỷ vaùch ,D/C cho phaàn taọp ủi chuyeồn hửụựng (phaỷi, traựi).Cụứ 
 hieọu hoaởc coùc. 
III . NOÄI DUNG VAỉ P/PHAÙP LEÂN LễÙP .
ẹ/l
Noọi dung vaứ phửụng phaựp
ẹoọi hỡnh taọp luyeọn .
5’
20’
7’
1)Phaàn mụỷ ủaàu :
-GV nhaọn lụựp ,phoồ bieỏn ND,YC baứi.
-GV cho HS ủửựng taùi choó voó tay ,haựt.
-YC HS tớch cửùc hoùc taọp .
-giaọm chaõn taùi choó, voótay theo nhũp haựt .
-T/C “keựo cửa lửứa xeỷ” 
2)Phaàn cụ baỷn .:
-Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp haứng ngang,doựng haứng :
GV H/D maóu :
HS quan saựt . 
HS taọp theo toồ hoaởc nhoựm.
GV quan saựt NX sửỷa sai 
-Hoùc ủi chuyeồn hửụựng phaỷi ,traựi.
GV neõu teõn ,laứm maồu ,G/T ẹ/T,Y/C HS laứm theo 
Vụựi toỏc ủoọ taờng daàn .Õn ủi theo ủửụứng thaỳng trửụực ,roài mụựi ủi chuyeồn hửụựng.
Khi taọp luyeọn neõn aựp duùng nhieàu hỡnh thửực khaực nhau dửụựi daùng thi ủua ,trỡnh dieón cho theõm phaàn sinh ủoọng 
GV Q/S nhaộc nhụỷ NX.
Chụi T/C “meứo ủuoồi chuoọt”.
-HS tham gia chụi chuỷ ủoọng ủuựng luaọt 
3)Phaàn keỏt thuực :
-Caỷ lụựp ủi chaọm thaỷ loỷng ,voó tay vaứ haựt .
-GV heọ thoỏng baứi hoùc ,N/Xtieỏt hoùc 
Daờn doứ :veà nhaứ oõn chuyeồn hửụựng phaỷi traựi chuaồn bũ baứi sau 
-G/V hoõ “giaỷi taựn”,HS hoõ: “khoeỷ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ 
 t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3Tuan 6co luyen HaTHuong.doc