Tiết 1: HĐTT:
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . (Trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết xắp xếp các tranh (SGK)theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 6 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 (Hội nghị Công chức - Đại hội Công đoàn) Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 ( Dạy bài thứ 2) Tiết 1: HĐTT: Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Bài tập làm văn I. Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật “ tụi ” và lời người mẹ . - Hiểu ý nghĩa : Lời núi của HS phải đi đụi với việc làm , đó núi thỡ phải cố làm cho được điều muốn núi . (Trả lời được cỏc CH trong SGK) KC: Biết xắp xếp cỏc tranh (SGK)theo đỳng thứ tự và kể lại được một đoạn của cõu chuyện dựa vào tranh minh họa . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ A. ổn định tổ chức Tiết 1: Tập đọc B. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết ? Em thích điều gì nhất trong bài ? - GV đgiá, cho điểm - 2 HS đọc nối tiếp Các chữ cái họp bàn/ đoạn văn sai dấu câu/ thấy được tầm quan trọng của dấu câu... - HS khác nxét 36’ 2' C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem Bài tập làm văn của Cô-li-a có gì đặc biệt nhé! Và chúng ta sẽ học tập được gì sau khi đã học xong bài này? Mời các em mở SGK tr 46 22' 2. Luyện đọc Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài - Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên - Giọng mẹ : dịu dàng Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ã Đọc từng câu - Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a - GV sửa lỗi phát âm sai ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng. - Đoạn 1, 2 : - Các từ dễ đọc sai: làm văn, loay hoay, . +Giaỷi nghúa caực tửứ khoự: -Cho hoùc sinh xem khaờn muứi xoa vaứ hoỷi: +ẹaõy laứ loaùi khaờn gỡ ? + Khăn mùi xoa: loại khăn mặt nhỏ, mỏng, bỏ túi để lau mặt, lau tay +Theỏ naứo laứ vieỏt lia lũa. - Đoạn 3 - Từ khó hiểu : -Theỏ naứo laứ ngaộn nguỷn ? - Haừy ủaởt caõu vụựi tửứ naứy. + Sơ mi: áo vải có cổ, dài tay hoặc cộc tay, có cài khuy - GV treo bảng phụ ghi câu dài + Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? // (giọng băn khoăn) + Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên) - Đoạn 4: - Các từ dễ đọc sai: tròn xoe, ... ã Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi giữa các nhóm - GV nhận xét - Đọc đồng thanh - GV nhận xét - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS khác nhận xét - HS qsát. + Khăn mùi xoa -Vieỏt raỏt nhanh vaứ lieõn tuùc. -Ngaộn nguỷn laứ raỏt ngaộn vaứ coự yự cheõ - Maồu buựt chỡ ngaộn nguỷn. - HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS khác nhận xét - 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn 12' 3. Tìm hiểu bài: a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì? b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? - GV nhận xét c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? - GV nhận xét, chốt: Cô-li-a khó kể ra những việc làm để giúp đỡ mẹ vì mẹ Cô-li-a thường làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ định nhờ Cô-li-a làm việc nhưng thấy con đang học lại thôi d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? - GV nhận xét e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? - GV nhận xét, khái quát, nêu câu hỏi thêm ? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? Em thường làm những việc gì? (...) - GV nhận xét, chốt: Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm. - Cô-li-a - HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi b: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? - HS khác bổ sung - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi c (+ Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt + Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học + Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...) - HS nhận xét - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi d (Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làm và viết cả những việc mình chưa từng làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết cả một điều trước đây bạn chưa nghĩ đến : muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả) - HS khác bổ sung - HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi e(Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. - HS khác bổ sung + Lời nói phải đi đôi với việc làm + Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức... - HS khác bổ sung - HS phát biểu, bổ sung, nhận xét 40' 15’ 20’ Tiết 2: 4. Luyện đọc lại - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV đánh giá - Luyện đọc đoạn 3, 4: - GV đánh giá Kể chuyện - GV treo bảng phụ ghi yêu cầu - Yêu cầu: 1. Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. 2. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. GV kết luận ã Kể chuyện bằng lời của mình - GV đánh giá - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS nhận xét - HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS quan sát, sắp xếp lại bằng cách ghi lại STT vào SGK: - Trật tự đúng cả tranh là : 3, 4, 2, 1 - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại yêu cầu - 1 HS kể mẫu. VD: Có lần, cô giáo của Cô-li-a ra cho cả lớp một đề văn như sau: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? Đối với Cô-li-a thì việc này cực khó vì bạn ấy thỉnh thoảng mới giúp mẹ một vài việc lặt vặt... - HS khác nhận xét bổ sung ã Kể từng đoạn theo nhóm - GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá ã Kể thi trước lớp ã Diễn kịch GV nhận xét - HS kể, nhận xét theo nhóm 4 - HS chọn tranh, kể - HS nhận xét , bình chọn người kể tốt - 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện - HS nhận xét 5’ D. Củng cố - dặn dò ? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người khác nghe - GV nhận xét, dặn dò - Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm. Tiết 4: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 32’ 1’ 31’ 2’ A.ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? - Tìm 1/4 của 28, 32 - GV nhận xét C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: a) Tìm của: 12cm ; 18kg ; 10l. b) Tìm của 24m; 30 giờ; 54 ngày. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng ? bông 30 bông Bài 2: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3*: Tóm tắt ? HS 28 HS - GV chữa bài và chấm điểm HS. Bài 4: Hình nào có 1/5 số ô vuông đã được tô màu? - GV đánh giá, hỏi thêm: ? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? - GV nhận xét D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD: - 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8 - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 3 HS lên bảng chữa bài. VD: 1/2 của 12cm là 12 : 2 = 6 (cm) 1/2 của 18kg là 18 : 2 = 9 (kg) 1/6 của 24m là 24 : 6 = 4 (m) 1/6 của 30 giờ là 30 : 6 = 5 (giờ) - HS khác nhận xét - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. - HS khác nhận xét - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Giải Lớp 3A có số HS đang tập bơi là: 28 : 4 = 7 (học sinh) Đáp số: 7 học sinh. - HS khác nhận xét - HS đọc ycầu - HS quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. (Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4) - HS nhận xét - Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy - HS khác nxét, bổ sung - HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011 ( Dạy bài thứ 3) Tiết 1: Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép chia có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 32’ 15’ 17’ 3’ A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 - GV nhận xét C. Bài mới 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? - GV viết phép tính 96 : 3 - GV hdẫn cách tính * 9 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0. * Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. 96 3 9 32 06 6 0 => 96 : 3 = 32 Vậy mỗi chuồng có 32 con gà - GV nhận xét, chốt các bước tính 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính 48 4 84 2 66 6 60 3 4 12 8 42 6 11 6 20 08 04 06 00 8 4 6 0 0 0 0 0 - GV nhận xét Bài 2a,b*: a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l b) Tìm của: 24 giờ; 48 phút; 44 ngày. - GV bao quát chung - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. ? quả 36 quả Bài 3: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng D. Củng cố - dặn dò * Trò chơi : Đúng hay Sai? 3 55 5 12 5 11 06 0 S 6 0 Đ 0 - GV lưu ý HS làm bài cẩn thận để không sai. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS nối tiếp nhau đọc bảng chia - HS nhận xét - HS tìm cách giải, nêu phép tính giải 96 : 3 - HS nhận xét. Thực hiện phép chia 96 : 3 - HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán - HS khác nhận xét - 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng a. 23 (kg); 12 (m); 31 (l) b. 12 (giờ); 24 (phút); 11 (ngày) - HS khác nhận xét - HS trả lời - 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt trên bảng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả. - HS khác nhận xét - HS nhận xét nhanh kết quả phép t ... rên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 2' 8' 15' 8' 2' 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi Tiết 4: Luyện Toán : Ôn tập I. Mục tiờu : - ễn cho HS cỏc kiến thức đó học và biết cỏch tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toỏn cú lời văn. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống. - HS đọc yờu cầu bài toỏn. Yờu cầu giải vào vở. a, của 12 m là b, của 18 giờ là Gọi 3 Hs lờn bảng lớp giải bài tập. a. 12 : 3 = 4 (một) b. 18 : 6 = 3 (giờ) c, của 24 kg là. d, của 30 lớt là. c. 24 : 4 = 6 (kg) d. 30 : 5 = 6 (lớt) e, của 48 cm là. g, của 27 ngày là.. e. 48 : 6 = 8 (cm) g. 27 : 3 = 9 (ngày) GV: Củng cố cho HS về cỏch tỡm một trong cỏc thành phần bằng nhau của một số Bài 2 : Giải bài toỏn theo túm tắt sau - HS phõn tớch bài toỏn và giải vào vở Túm tắt: + Cú: 42 kg tỏo + Đó bỏn: số tỏo đú + Đó bỏn :.. kg? Giải : Đó bỏn số ki lụ gam tỏo là : 42 : 6 = 7 (kg ) Đỏp số : 7 kg tỏo - Lớp nhận xột - GV nhận xột, sửa sai cho HS Bài 3: a.Từ hai chữ số 6 và 8 viết được các số có hai chữ số nào? b.Từ hai chữ số 0 và 9 viết được các số có hai chữ số nào? - GV nhận xột, sửa sai cho HS - HS đọc yờu cầu bài toỏn - HS phõn tớch bài toỏn và giải vào vở - 2 HS lờn bảng lớp giải bài tập. - Lớp nhận xột Bài 4: a)Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Nếu thứ tư tuần này là ngày 10 thì: - Thứ tư tuần trước là ngày .......................... - Thứ tư tuần sau là ngày ............................. b) Một tuần và 5 ngày có bao nhiêu ngày: - GV nhận xột, sửa sai cho HS - HS đọc yờu cầu bài toỏn - HS phõn tớch bài toỏn và giải vào vở - HS lờn bảng lớp giải bài tập. - Lớp nhận xột 2. Củng cố dặn dũ : Buổi chiều: Dạy bài sáng thứ 6 Tiết 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 33' 1’ 32’ 2' A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập phép chia hết phép chia có dư. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính - GV nhận xét, chốt kết quả. - Các phép chia em vừ thực hiện là phép chia thế nào? - Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong các phép chia ? Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV hướng dẫn HS làm 2 cột đầu của bài - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: - GV chấm bài - GV chốt kết quả Bài 4: - GV chia lớp thành 2 đội chơi, hướng dẫn cách chơi Đáp án: Khoanh vào B, C - GV nhận xét D. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò. 4 HS chữa câu c bài tập 1, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. - 4 HS chữa bài - Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng - Là các phép chia hết. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS chữa bài, cả lớp nhận xét - HS đọc bài toán ở SGK - HS làm bài vào vở, chữa bài Bài giải Số HS giỏi của lớp đó là:27 : 3 = 9 (hs) Đáp số: 9 học sinh - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Các đội thảo luận - Thi giữa các đội - Cả lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc Tiết 2: Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu: - Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều mình vửa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ A. ổn định tổ chức lớp - Hát bài : Ngày đầu tiên đi học - Cả lớp hát 35’ 1’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Qua bài tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học chúng ta đã biết về ngày đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh, hôm nay chúng ta sẽ kể và viết về buổi đầu đi học của mình cho các bạn biết - HS ghi vở 32’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học. ? Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không? ? Kể về buổi đầu đi học của ai? - GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... - 1 HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi - Không cần thiết - Kể kỉ niệm về một buổi đầu đi học của chính bản thân mình và mình có ấn tượng, nhiều kỉ niệm nhất... - HS nxét, bổ sung + Kể mẫu - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi ý: ? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? ? Thời tiết hôm ấy ra sao? ? Ai dẫn em đến trường? ? Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt? ? Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào? ? Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?... - GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm - 1 HS kể mẫu - HS khác qsát, hỏi thêm, nhận xét, bổ sung + Kể theo nhóm - GV nhận xét - HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2 - HS kể cho lớp nghe - Lớp nhận xét, bổ sung +Yêu cầu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) - Lưu ý : có thể viết dài hơn 7 câu - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết bài - 2 HS đọc bài làm của mình - HS khác nhận xét 3’ C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò - Về nhà viết lại cho hay hơn - Đọc cho ông bà, bố mẹ nghe Tiết 3: Luyện Tiếng Viêt: Ôn tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp hs - Luyện đọc thuộc 1 đoạn bài Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học - Luyện đọc hai bài đọc thêm: Mùa thu của em, Ngày khai trường - Biết chuẩn bị nội dung cho một cuộc họp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 15’ 20' 2’ A. Ôn định tổ chức B. Tiếng Việt: * Luyện đọc 1. Đọc thuộc “ Nhớ lại buổi đầu đi học” - GV nêu yêu cầu - GV đánh giá cho đỉểm các bạn 2. Luyện đọc: Mùa thu của em - GV bao quát chung - GV nhận xét, cho điểm * Bài tập:Tuần qua lớp em xếp hạng trong bảng thi đua của trường chưa cao. Em hãy chuẩn bị tổ chức cuộc họp để bàn với các bạn trong lớp các biện pháp phấn đấu cho tuần sau xếp hạng cao hơn. ? Cuộc họp được tổ chức thành mấy phần? ? Đó là những phần nào? ? Aị có thể nêu Mục đích của cuộc họp này? - HS viết nội dung vào vở - Chữa bài - GV đánh giá, cho điểm. - GV thu nhũng vở còn lại để chấm - Gợi ý về nội dung cuộc họp như sau: Nội dung 1. Mục đích cuộc họp 2. Tình hình lớp ta 3. Nguyên nhân 4. Cách giải quyết 5. Phân công - GV nhận xét chung *. Củng cố - dặn dò - Dặn HS ghi nhớ cách tổ chức cuộc họp để thực hành vào các giờ sinh hoạt - HS đọc thuộc 1 đoạn văn mình thích trong nhóm (nhóm 4) - Các bạn trong nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc nhất, hay nhất để dự thi - Đại diện 5 nhóm thi đọc thuộc trước lớp. - Lớp nhận xét - Các nhóm tự chọn bài mình yêu thích rồi đọc (đọc nối nhau theo từng khổ thơ, đọc cả bài) trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm hiểu nội dung của bài đó qua các câu hỏi của SGK - Các nhóm thi đọc theo 2 hình thức: + Đọc đồng thanh cả nhóm + Các nhóm khác chỉ định 1 bạn trong nhóm đó đọc cả bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài - 2 HS trả lời : 5 phần - Mục đích, Tình hình hiện nay, Nguyên nhân, Cách giải quyết, Phân công việc - 2 HS trả lời - HS tự làm bài vào vở - 4 HS đọc chữa bài - Lớp nhận xét - HS tham khảo đáp án sau: - Thưa các bạn! Hôm nay chúng ta sẽ cùng bàn bạc để đưa ra các biện pháp cho tuần sau lớp ta có điểm thi đua cao hơn. - Trong bảng thi đua của nhà trường trong ba tuần gần đây, lớp ta xếp hạng chưa cao. - Giờ chào cờ bạn Duyên hát Quốc ca, Đội ca chưa nghiêm túc. Trong hàng, bạn Lâm, Dũng, Nhật Minh hay nói chuyện. Việt An đôi khi còn chưa mặc đồng phục vào thứ hai, thứ sáu. Lớp còn nhiều giấy rác. - Yêu cầu Duyên phải học lại để thuộc Quốc ca, Đội ca. Nhắc nhở các bạn hay nói chuyện khi xếp hàng Gọi điện cho Việt An từ tối hôm trước. Phải dọn giấy rác ngay sau mỗi giờ Thủ công, Mĩ thuật, không xả rác ra lớp. - Phương kiểm tra lại Quốc ca, Đội ca của Diễn. Anh Đức quan sát, nhắc nhở Lâm, Dũng, Nhật Minh khi xếp hàng. Đông Hưng gọi điện cho Việt Anh Các tổ trưởng nhắc các bạn trong tổ mình nhặt giấy ở chỗ ngồi của mình. - Lớp nhận xét Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. MỤC TIấU: - HS biết tự kiểm điểm cụng tỏc trong tuần, khen thưởng cỏc bạn cú nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp. Đề ra phương hướng thi đua cho tuần tới. III. HOẠT ĐỘNG LấN LỚP TG NỘI DUNG 1’ 25’ 7' 7’ ễn định tổ chức: Hỏt tập thể Nội dung 1. Tổng kết thi đua trong tuần qua - Lớp trưởng nờu cỏc nội dung chớnh của buổi sinh hoạt. - Cỏc tổ trưởng lờn đọc kết quả thi đua. - Cỏ nhõn HS cho ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xột chung, sơ kết thi đua. Về học tập: + Cỏc bạn đi học đều, đỳng giờ, chuẩn bị bài tốt. + Trong lớp, cỏc bạn giữ trật tự, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: Thương, Lợi, Đạt, + Nhiều bạn cú nhiều cố gắng trong học tập, đạt nhiều điểm 10 + Tuy nhiờn, cũn một số bạn vẫn núi chuyện riờng trong giờ học như: Phương, Dương, Đạt,... Về đạo đức: Cả lớp duy trỡ nếp giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ, núi lời hay, võng lời thầy cụ giỏo, cư xử văn minh, lịch sự. Cỏc hoạt động khỏc: Duy trỡ nếp trực nhật lớp theo tổ, xếp hàng đầu giờ và sau khi tan học, hoạt động ngoài trời khẩn trương, đều, đẹp. 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt, phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Phấn đấu xếp thứ 1 trong tuần tới C. GVCN nhận xột chung. D.Văn nghệ: Chương trỡnh tự chọn.
Tài liệu đính kèm: