Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thọ An

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thọ An

Tiết 1: Thủ công.

Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh

và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2)

I/ Mục tiêu :

- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

-Học sinh gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình

-Học sinh yêu quý lá cờ đỏ sao vàng, luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn lá cờ Tổ quốc.

II/ Chuẩn bị :

 GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát

Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng

 Kéo, thủ công, bút chì.

 HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.

III/ Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Thọ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Thủ công.
GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh 
vµ l¸ cê ®á sao vµng ( tiÕt 2)
I/ Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 
-Học sinh gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình 
-Học sinh yêu quý lá cờ đỏ sao vàng, luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn lá cờ Tổ quốc.
II/ Chuẩn bị :
GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng 
 Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài .
2-Hoạt động 1 : 
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. GV hỏi :
+ Lá cờ hình gì ? Màu gì ?
+ Ngôi sao vàng có đặc điểm gì ? Màu sắc như thế nào ?
+ Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ như thế nào ?
GV gợi ý cho học sinh đếm số ô ở mặt sau lá cờ.
Giáo viên chỉ mẫu lá cờ và nói : đoạn thẳng nối 2 đỉnh của 2 cạnh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng chiều rộng và bằng chiều dài lá cờ.
3-Hoạt động 2 : 
GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng theo 3 bước 
Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông .
Giấy được gấp làm bốn phần phần bằng nhau để lấy điểm giữa ( điểm O )
Mở 1 đường gấp ra, để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô.
Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng với mép gấp OD ta được hình 4
Sau khi gấp các góc đều có chung đỉnh O, các mép gấp phải trùng khít với nhau.
Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Xác định điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi. Điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo IK, sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo IK.
Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
Đặt điểm giữa ngôi sao vàng trùng với điểm giữa của hình chữ nhật màu đỏ, một cánh ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên. Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao.
Để dán ngôi sao vàng năm cánh vào hình chữ nhật màu đỏ, trước tiên bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên hình chữ nhật màu đỏ và dán cho phẳng. Sau khi dán, ta dùng tờ giấy sạch đè lên hình ngôi sao mới dán, dùng ngón tay miết nhẹ từ giữa ra ngoài cho phẳng.
 Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm.
Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4-Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Học sinh quan sát. 
Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng.
Ngôi sao vàng có năm cánh bằng nhau, màu vàng, nằm chính giữa lá cờ, 1 cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của lá cờ
Chiều rộng lá cờ bằng chiều dài lá cờ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên.
Hình 1 
Hình 2
Hình 3
Hình 4 Hình 5
Hình 6 Hình 7
Tiết 2: Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 I/ Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết :
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
+ Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
 II/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận 
 Bước 1 : làm việc theo cặp 
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước?
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo viên.
- Liên hệ thực tế.
 3- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng .
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
- HS tự liên hệ với bản thân.
Tiết 3: Luyện phát âm.
Phân biệt s – x.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Làm bài tập chính tả phân biệt s - x
-Tìm trong và ngoài bài “ Bài văn của Tôm - mi” tiếng có phụ âm đầu là s - x.
-Đọc hiểu bài: “Bài văn của Tôm - mi” để chon câu trả lời đúng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
B- Bài mới:
1- Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs đọc các từ trong bài.
-Muốn nối đúng bài ta cần đọc kĩ bài nhiều lần.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài.
-Cho HS đọc lại câu thơ nhiều lần.
-Cho nêu miệng từ được điền. 
-Cho Hs làm lại bài vào vở.
-Cho Hs đọc lại bài đã sửa.
-Nhận xét chữa bài.
a) Xương sương
b) xứ xanh
c) sừng sững
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi Hs đọc lại các chữ đó.
-Nhận xét chữa bài.
2- Đọc bài: “Bài văn của Tôm - mi”
-Yêu cầu HS đọc bài: “Bài văn của Tôm - mi”
-Gv nhận xét.
+ Tìm trong bài “Bài văn của Tôm - mi” những tiếng có phụ âm đầu là s – x.
-Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
+ Tìm tiếng ngoài bài “Bài văn của Tôm - mi” những tiếng có phụ âm đầu là s – x.
Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
3- Trả lời câu hỏi trong bài “Bài văn của Tôm – mi”
-Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời rồi chọn đáp áp đúng.
-Gv nhận xét chốt.
Câu 1:b ; Câu 2: c; Câu 3: c; 
Câu 4: b.
? Bài văn nói về điều gì?
*Gv liên hệ GD Hs.
C- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét chữa bài.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc bài.
-Đọc các từ có trong bài.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
 A B 
Nhéo
Rắt
Ngoèo
Tay
Queo
Ngoéo
Ngoằn
Cong
Ngoéo
Nheo
Réo
Ngoắt
-Hs đọc bài.
-Đọc câu thơ trong bài.
-Hs nêu miệng.
-Hs làm bài.
-Hs đọc lại bài đã sửa.
-2HS đọc bài – Lớpđọc thầm.
-HS tìm trong bài.
( cãi – cải) (nổi – nỗi; xã – xả)
-HS đọc bài: “Bài văn của Tôm - mi”
-HS nhận xét.
+ s: sa sút; sự phá phách, 
+x: xem; 
+l: lặp đi lặp lại; lại; nắm lấy; lau; lệ; lo buồn; ..
+ n: nước mắt; nặng trĩu; 
+ s: sông; sóng sánh; 
+ x: xô nước, cái xô
-Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
1- Cô giáo mời bố mẹ Tôm – mi đến để làm gì?
2- Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm – mi xem thứ gì?
3- Bố mẹ Tôm – mi làm lành với nhau vì lí do gì?
4- Trong bài đọc, nhân vật nào không trực tiếp xuất hiện ở cuộc gặp gỡ?
-Tôm – mi rất yêu bố mẹ của mình em không muốn bố mẹ chia tay.
===========================
Tiết 4: Hướng dẫn học: Toán.
Luyện tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
A/ Mục tiêu : 
+ Củng cố tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
B/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ :
-Gọi 1 em lên bảng làm 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm )
B.Bài mới 
 1) Giới thiệu bài: 
 2) Luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh nêu bài tập .
- Gọi một em làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo sách .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
của 27 cm là :27 : 3 = 9 ( cm )
của 24 kg là : 24 : 3 = 8 ( kg )
Bài 2 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
-Muốn khoanh vào 1/6 bông hoa ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán. 
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
 48 HS
 ? HS
Bài 4(V) -Gọi em đọc bài tập.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải
Mẹ cho bé Nga số mận là:
48 : 6 = 8 ( quả)
Mẹ cho bé Nga nhiều hơn :
8 – 7 = 1 ( quả)
Đáp số: Bé Nga.
Bài 5(V) -Gọi em đọc bài tập.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg )
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo kiểm tra.
của 48 m là : 48 : 6 = 8 ( m )
của 42 kg là : 42 : 6 = 7 ( kg )
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
-Ta lấy tổng số bông hoa chia cho 6.
-HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng
- Một học sinh lên bảng thực hiện . 
Giải
Tổ em có số học sinh là:
48 : 4 = 12 ( HS)
Đáp số: 12 HS
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- Một học sinh lên bảng giải bài .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả  ... ài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Nhà nghèo
Đường ngoằn ngoèo 
Cười ngặt nghẽo 
Ngoẹo đầu
	Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
+ Cùng nghĩa với chăm chỉ :
 Trái nghĩa với gần : 
+ ( Nước ) chảy rất mạnh và nhanh :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
+ Cùng nghĩa với thuê : 
+ Trái nghĩa với phạt : 
+ Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than, lửa :
3- Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
2 học sinh.
-Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Đoạn này chép từ bài Nhớ lại buổi đầu đi học
-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
-Đoạn văn có 3 câu
-Học sinh đọc
-Cuối mỗi câu có dấu chấm.
-Chữ đầu câu viết hoa.
-Học sinh viết vào bảng con
-Cá nhân 
-HS chép bài chính tả vào vở
-Học sinh sửa bài 
-Học sinh giơ tay.
-Điền vần eo hoặc oeo vào chỗ trống : 
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS thi tiếp sức làm bài tập
-Lớp nhận xét.
-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau : 
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS thi tiếp sức làm bài tập
-Lớp nhận xét.
+Siêng năng
+Xa
+Xiết
-Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương có nghĩa như sau : 
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS thi tiếp sức làm bài tập
-Lớp nhận xét.
+Mướn
+Thưởng
+Nướng
====================
Tiết 3: Hướng dẫn học: Luyện từ và câu.
Luyện từ ngữ về Trường học – Dấu phẩy.
 I/ Mục tiêu : 
-Củng cố một số từ ngữ về trường học .
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
- Có ý thức đặt dấu câu đúng chỗ.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- KTBC: Kiểm tra sách vở của HS.
B- Bài mới:
1- GTb.
2- Hướng làm bài.
Bài 1:Gọi HS đọc bài.
-Muốn khoanh tròn đúng được chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS đọc lại bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc lại bài.
a
-Nhận xét chữa bài.
 Có học mới hay, có cày mới biết.
e
b
 Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-Gọi HS đọc bài.
? Muốn điền được dấu phẩy ta phải làm như thế nào?
-Dấu phảy dùng để làm gì?
-Yêu cầu HS đọc lại câu văn nhiều lần.
- Cho HS làm bài.
-Gọi Hs làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
a) Bạn Mai là một HS chăm ngoan, học giỏi.
b) Nga, Tú, Hoa là những người bạn thân nhất của em.
3- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc bài.
-HS trả lời: HS phải đọc nhiều lần nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
-Hs đọc lại bài.
-HS làm bài.
-HS đọc bài.
c
-Nhận xét chữa bài.
 Không cày không có thóc, không
 học không biết chữ.
Cái nết đánh chết cái đẹp
 Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi 
 phải học.
- HS đọc bài.
-Ta phải đọc nhiều lần.
-Dấu phẩy dùng để ngắt các từ, cụm từ, ngắt ý trong câu.
-HS làm bài.
-Hs đọc bài.
-Nhận xét chữa bài.
c) Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất.
=================================
Tiết 4: Mĩ thuật.
Luyện vẽ trang trí.
 I/ Môc tiªu
 - Häc sinh nhËn biÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng.
 - VÏ ®­îc ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng
 - NhËn biÕt ®­îc vÎ ®Ñp cña h×nh vu«ng khi ®­îc trang trÝ
 II/ Ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A.KiÓm tra ®å dïng.
B.Bµi míi. 
 1. Giíi thiÖu
2.Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt.
- GV cho häc sinh q/s¸t mét sè ®å vËt d¹ng HV cã trang trÝ, c¸c bµi trang trÝ HV vµ gîi ý ®Ó c¸c em nhËn biÕt:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
Ho¹t ®éng 2: 
 C¸ch vÏ ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu
+ G.thiÖu c¸ch vÏ thªm ho¹ tiÕt vµo HV.
- Quan s¸t H.a ®Ó nhËn ra c¸c ho¹ tiÕt vµ t×m ra c¸ch vÏ tiÕp.
- Dùa vµo c¸c ®­êng trôc ®Ó vÏ cho ®Òu.
- GV cho c¸c em xem bµi vÏ mµu vµ h×nh vu«ng cña c¸c b¹n n¨m tr­íc ®Ó c¸c em nhËn biÕt thªm c¸ch vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- Quan s¸t kü h×nh vÏ mÉu ®Ó vÏ tiÕp ho¹ tiÕt sao cho ®Òu vµ c©n ®èi.
- VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV h/dÉn HS chän mét sè bµi ®· hoµn thµnh vµ nhËn xÐt bµi vÏ cña c¸cb¹n.
+ VÏ ho¹ tiÕt (®Òu hay ch­a ®Òu)
+ VÏ mµu (cã ®Ëm, cã nh¹t kh«ng)?
+ VÏ mµu nÒn (cã hµi hoµ víi ho¹ tiÕt kh«ng).
- Häc sinh t×m ra bµi vÏ theo ý m×nh vµ xÕp lo¹i.
DÆn dß HS: 
- Quan s¸t h×nh d¸ng mét c¸i chai.
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi.
+ Ho¹ tiÕt th­êng dïng ®Ó trang trÝ h×nh vu«ng? (ho¹ tiÕt hoa, l¸, chim, mu«ng, thó...)
+ VÞ trÝ cña ho¹ tiÕt chÝnh, ho¹ tiÕt phô?
+ H×nh d¸ng, kÝch th­íc cña ho¹ tiÕt gièng nhau?
+ §Ëm nh¹t vµ mµu ho¹ tiÕt?.
- VÏ ho¹ tiÕt chÝnh ë gi÷a h×nh vu«ng tr­íc.
- VÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c gãc vµ xung quanh sau ®Ó hoµn chØnh bµi vÏ.
- Chän mµu cho ho¹ tiÕt vµ mµu nÒn (chän mµu c¹nh nhau sao cho cã ®Ëm, nh¹t) 
- VÏ mµu ®Òu, kh«ng vÏ ra ngoµi ho¹ tiÕt.
- C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng 1 mµu vµ cïng ®é ®Ëm, nh¹t.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012.
Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán.
Luyện phép chia hết – Phép chia có dư.
 I/ Mục tiêu : 
 - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
 II/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm 
 17 2 35 4
 16 8 32 8 
 1 3 
-Nhận xét đánh giá.
 B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 
 2) Luyện tập:
-Bài 1:(S) -Nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu tự làm .
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 23 4 29 4
 20 5 24 6 
 3 5 
Bài 2 :(B)-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở
- GV nhận xét chữa bài. 
7
42
47 
 - 5 : 6
Bài 3 (V) - Yêu cầu HS đọc rồi tự làm.
- Cho đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
- Tóm tắt :
 ? Người
40 người
Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó nhận xét chữa bài.
Giải.
Thương và số dư là:
57 : 6 = 9 ( dư 7)
Tổng của SBC, SC, Thương và số dư là:
57 + 6 + 9 + 7 = 75.
Bài 5: Gọi HS đọc bài.
-Gv hướng dẫn mẫu.
-Cho HS nhận xét.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
X : 3 = 2 ( dư 1) 
X = 2 x 3 + 1
X = 7
 X : 4 = 3 dư 3
 X = 3 x 4 + 3
 X = 14
Bài 6: Gọi HS đọc bài.
-Cho HS tự làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Nhận xét chữa bài.
Đáp án: B
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1.
-Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 
 37 5 50 6 
 35 7 48 8 
 2 2
- Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính).
- Cả lớp thực hiện vào vở.
5
21
20
 - 1 : 4
- Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
 Bài giải:
Số công nhân nam có là:
40 : 5 = 8 ( người)
 Đáp số: 8 người.
-3 em đọc bài.
-HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài
-HS đọc bài.
-HS theo dõi hướng dẫn mẫu.
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
 X : 5 = 4 dư 2
X = 4 x 5 + 2
 X = 22
 X : 6 = 9 dư 5
 X = 9 x 6 + 5
 X = 50
-HS đọc bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng.
-Nhận xét chữa bài.
=========================
Tiết 2: Hướng dẫn học: Tập làm văn.
Luyện: Kể lại buổi đầu đi học.
 I/ Mục tiêu : 
- Rèn kỉ năng nói : HS biết sắp xếp lại các câu văn hoàn chỉnh.
- Rèn kỉ năng viết : Viết lại được thành một đoạn văn ngắn. 
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- KTBC.
B- Bài mới.
1- GTB.
2- Luyện tập.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Nhận xét chữa bài.
 ( b- a – d – c – g - e – h)
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Nhận xét chữa bài.
 Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trên đường. Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng đi với ông nội đến trường học buổi đầu tiên. Cô giáo đón em và các bạn vào xếp hàng dự lễ khai giảng. Chúng em được nghe cô Hiệu trưởng đánh trống khai trường và được xem diễu hành, hát, múa rất hay. Sau lễ khai giảng, chúng em về lớp học bài học đầu tiên. Những người bạn mới và những bài học mới làm em nhớ mãi buổi đầu đi học.
3- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-HS đọc bài.
-Sắp xếp lại
- HS làm bài.
- HS đọc lại bài.
-Nhận xét chữa bài.
-HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS đọc lại bài.
-Nhận xét chữa bài.
=============================
Tiết 3: Sinh hoạt lớp.
Sơ kết tuần 6.
 I. Môc tiªu: 
 - Tæng kÕt kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn.
 - Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi, biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ.
 - Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Tæng kÕt thi ®ua trong tuÇn:
- Gv cho c¸c tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua.
+ NÒ nÕp häc tËp. NÒ nÕp xÕp hµng ra, vµo líp.
+ Nh÷ng b¹n trong tæ cã nhiÒu ®iÓm tèt. Nh÷ng b¹n cßn cha ngoan.
- HS tù xÕp lo¹i h¹nh kiÓm theo nhËn xÐt cña b¹n vµ tiªu chÝ GV ®a ra.
- GV nhËn xÐt chung.
+ Khen ngîi nh÷ng häc sinh ngoan, nh¾c nhë nh÷ng häc sinh cha ngoan.
2. Bµn kÕ ho¹ch tuÇn tíi vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc tån t¹i:
- X©y dùng thi ®ua tuÇn tiÕp.
+ Ngåi häc ngay ng¾n, c¸c tæ trëng theo dâi nh÷ng b¹n cã nhiÒu ®iÓm tèt ®Ó khen ngîi, nh÷ng b¹n cã ®iÓm yÕu ®Ó gióp ®ì.
+ XÕp hµng vµo líp vµ ra vÒ cho thËt th¼ng vµ kh«ng nãi chuyÖn trong khi xÕp hµng.
+ X©y dùng c¸c sao trong líp theo tõng tæ
 VÝ dô: Sao ch¨m ngoan, sao häc tèt, sao ®oµn kÕt, sao nhanh nhÑn
+ Nh÷ng sao nµo cã nhiÒu b¹n ngoan sÏ xÕp theo thø tù nhÊt, nh× , ba, t.
- Kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ:
+ Chó ý nghe gi¶ng ®Ó cã nhiÒu ®iÓm tèt
+ X©y dùng c¸c ®«i b¹n ®Ó gióp nh÷ng em yÕu.
+ Chó ý kh«ng nãi chuyÖn khi xÕp hµng.
 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ:
-C¸c tæ thi móa h¸t c¸c bµi h¸t ®· häc.
-Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
- C¸c tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn qua.
+ NÒ nÕp häc tËp. NÒ nÕp xÕp hµng ra, vµo líp.
+ Nh÷ng b¹n trong tæ cã nhiÒu ®iÓm tèt. Nh÷ng b¹n cßn cha ngoan.
- HS tù xÕp lo¹i h¹nh kiÓm 
-HS lắng nghe.
- Bổ xung ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu tuan 6 lop 3.doc