I. MỤC TIÊU :
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài .
2. Đọc hiểu:
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
B - Kể chuyện
-Kể lại được một đọan của câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-HS khá giỏi: ể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
TUAÀN 7 -Thöù hai,ngaøy.thaùng..naêm 2009 Moân: TAÄP ÑOÏC - KEÅ CHUYEÄN Tiết 19-20 -Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU : A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài . 2. Đọc hiểu: -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. B - Kể chuyện -Kể lại được một đọan của câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS khá giỏi: ể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể). -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Ổn định tổ chức : 2 . Kiểm tra bài cũ : -Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. -GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới: + Giới thiệu bài : -2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo các em, chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao ? - Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. -GV dẫn dắtt vào bài học – Ghi tựa bài. -Vài hs nhắc lại. Hoạt động 1 : Luyện đọc *-Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên. - Theo dõi GV đọc mẫu. + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh. + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lược từng em đọc một đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . *-Mục tiêu : -HS hiểu nội dung của truyện. *-Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. -Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, . . . . . . . . . . . . . . . quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. - Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. . . . . Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: +Không được đá bóng dưới lòng đường. +Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng. Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông . Hoạt động 3 : Luyện đọc lại . *-Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện Cách tiến hành : - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - Tổ chức cho 2 - 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. -Các nhóm thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 5 : Xác đinh yêu cầu . - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhận vật. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Các nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bác đi xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô. - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Đoạn 1 có 3 nhận vật là: Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật trên để kể. - GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện *-Mục tiêu : -Kể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : Kể mẫu. -HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Gọi 3 HS khá – giỏi kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - 3 HS khá – giỏi kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm . - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. 4/ Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bị thương nhưng em đã biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn cái lưng của ông cụ, em nghĩ đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ. -HS khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung . . . . . . . . Môn: TOÁN Tiết 31 -Bài: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . II. Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: b. HD TH bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. - Hướng dẫn lập bảng nhân 7. -Vận dụng tính chất giao hoán, lập bảng nhân 7. Gv hỏi, ghi vào bảng. 1 x 7 = 7 -> 7 x 1 = 7 2 x 7 = 14 -> 7 x 2 = 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 x 7 = 42 -> 7 x 6 = 42 - Tiếp tục HS tìm các phép nhân 7 7 x 7 7 x 8 7 x 9 7 x 10 - Chỉ vào bảng nhân 7, gọi Hs nhận xét. + Thừa số thứ nhất là: + Thừa số thứ hai là: + Tích các thừa số - HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Xoá 1 số tích. - Xoá dần hết tích. - Gọi HS đọc thuộc. c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 người ngồi cạnh nhauđổi vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mỗi tuần lễ có mấy ngày? - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng. Tóm tắt: 1 tuần lễ: 7 ngày 4 tuần lễ: ? ngày. Bài giải: Cả 4 tuần lễ cso số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 7 14 21 42 63 - Số đầu tiên trong dãy số là số nào? - Tiếp sau số 7 là số nào? - Tiếp sau số 14 là số nào? - Vậy tiếp sau số 21 là số nào? - HS đọc dãy số đã điền. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bảng nhân 7 -HS về nhà học thuộc bảng nhân 7. - Làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS. - 2 HS. -HS nhắc lại tựa bài. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS trả lời. 7 x 7 = 42 + 7 = 49 7 x 8 = 49 + 7 = 56 7 x 9 = 56 + 7 = 63 7 x 10 = 63 + 7 = 70 - Thừa số thứ nhất là : 7 - Các số từ 1 -> 10. - Thêm 7 từ 7 -> 70. - Cá nhân. - Đồng thanh. - Đọc theo nhóm. - HS xung phong. - Tính nhẩm. - HS làm bài và kiểm tra bài bạn. - 2 HS đọc - Mỗi tuần lễ có 7 ngày. - Số ngày của 4 tuần lễ. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên là số 7. - 7 cộng thêm 7 = 14 - 14 cộng thêm 7 = 21. - HS tự tìm. - Đọc xuôi, đọc ngược. -Đọc các nhân – đồng thanh. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung . . . . Môn: TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 13 -Baøi: HOAÏT ÑOÄNG THAÀN KINH I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s coù khaû naêng: -Neâu ñöôïc moät vaøi ví duï veà nhöõng phaûn xaï töï nhieân thöôøng gaëp trong ñôøi soáng. -HS khaù gioûi: Bieát ñöôïc tuûy soáng laø trung öông thaàn kinh ñieàu khieån hoaït ñoäng phaûn xaï. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: _Caùc hình trong ... .......mm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: +GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m? - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? + Tính theo mẫu : + 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam = + 8 hm + 12 hm = ; 67 hm - 25hm = + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính. - Chấm bài , nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? - Về ôn lại bảng đơn vị đo độ dài. -Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc - HS nghe- Đọc: dam. - HS đọc: 1 dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam. - Điền số vào chỗ chấm - Làm miệng- Nêu KQ - 1dam = 10 m - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Làm phiếu HT 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - Tính theo mẫu. - 1 HS đọc mẫu. - Làm vở. . -Sửa bài. -HS đọc lại. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung .. .. .. .. .. Môn: THUÛ COÂNG Tiết 9 -Bài: ¤n tËp ch¬ng 1: Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh. I. Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố được kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. -Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. *-Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II- ChuÈn bÞ: -MÉu s¶n phÈm ®· häc ,giÊy thñ c«ng ,hå.... III- C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n : 1-æn ®Þnh. 2- KiÓm tra bµi cò: KT phÇn chuÈn bÞ cña hs. 3- Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV H§1: Quan s¸t nhËn xÐt. -LÇn lît ®a mÉu gÊp s½n cho hs quan s¸t. H§2: Cñng cè c¸c bíc thùc hiÖn s¶n phÈm. -Sau khi hs nªu gv nh¾c l¹i c¸c bíc thùc hiÖn . -Bíc 1: KÎ, c¾t c¸c nan:võa lµm võa nãi cho hs hiÓu. -Bíc 2: Híng dÉn ®an: võa ®an võa nãi c¸ch ®an -Bíc 3: D¸n nÑp bøc ®an. H§3: Thùc hµnh gÊp ,c¾t, d¸n h×nh. -Cho c¶ líp thùc hµnh. -Quan s¸t gióp ®ì häc sinh cßn lóng tóng. -Tr×nh bµy s¶n phÈm -Lu ý hs viÕt tªn m×nh ë díi s¶n phÈm . -Tuyªn d¬ng , xÕp lo¹i hs trong tæ. Ho¹t ®éng cña HS -Quan s¸t nªu l¹i c¸c bíc gÊp s¶n phÈm ®ã. Nªu ®îc tõng phÇn cña s¶n phÈm. -HS theo dâi – l¾ng nghe. -HS lÇn lît thùc hiÖn c¸c bíc, lµm c¸c s¶n phÈm ®ã vµ d¸n vµo tê giÊy A4. -4 tæ lªn tr×nh bµy s¶n phÈm vµ phÇn th¶o luËn cña tæ m×nh. 4,NhËn xÐt -dÆn dß. -NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é cña hs. -VÒ nhµ chuÈn bÞ tiÕt häc sau Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung .. .. .. Môn: TOÁN Tiết 44 -Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị: -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1 ( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 ( dòng 1,2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1hm = .....dam 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK (chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1 : + 1km=........hm 1m =...........dm + 1km=........m 1 m=...........cm + 1hm=.........dam 1m=............mm - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2: + Điền số : + 8hm =..........m 8m=...........dm + 9hm=..........m 6m=...........cm + 7dam=........m 8cm=..........mm -Nhận xét – chữa bài. * Bài 3: - Muốn tính 32dam x 3 ta làm như thế nào ? + 25 m x 2 = 36hm : 3 = +15km x 4 = 70km : 7 = - Chấm bài, nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? -Ôn lại bài. -Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - 3 HS àm trên bảng. - HS khác nhận xét. - HS điền. - Là : km, hm, dam. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm bài vào vỡ -HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - Cả lớp làm bài vào vỡ . + Làm vở - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào. 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km -3-4hs đọc lại. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung .. .. .. .. .. .. ---------------------------------------------------------------- Thứ sáu,ngàytháng...năm 2009 Môn: Tập Làm Văn Tiết 9 -KIỂM TRA GIỮA HK I - PHẦN VIẾT I-MỤC TIÊU: -Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HK I. -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi), tốc độ khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. II-ĐỀ BÀI: (PGD&ĐT ra đề) ----------------------------------------------------- Môn: Tự nhiện – Xã hội Tiết 17 -18 -Bài: OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KGỎE (Xem bài soạn chung tiết 17 – 18 đã soạn). ----------------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Tiết 45 -Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . -Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b ( dòng 1,2,3) , bài 2 , bài 3 ( cột 1 ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? 3/ Bài mới: a) Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo. - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. -+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm. . . . - Hát - HS đọc - Nhận xét - HS thực hành đo - HS đọc - Ba mét 2 đề- xi- mét - 3m = 30dm - 3m2dm = 32dm - 4m7dm = 47dm + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. b) Bài 2 : Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. - HD: Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài. - Đọc yêu cầu BT 3? + 6m 3cm ........7m + 6m3cm ........6m + 6m 3cm.........630cm + 6m 3cm .........603cm - Chấm bài, nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm -Ôn lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau. -4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : 3 = 9mm -Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm = 603cm - HS thi điền số nhanh. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung .. .. TNXH CHÖÔNG 2 : XAÕ HOÄI BAØI 19 : CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄT GIA ÑÌNH. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hs bieát: _ Neâu ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình . _ Phaân bieät ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình . d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Bieát giôùi thieäu caùc theá heä trong gia ñình cuûa mình. B. ÑDDH: _ Caùc hình trong SGK/ 38, 39. _ Hs mang aûnh chuïp gia ñình ñeán lôùp hoaëc chuaån bò giaáy vaø buùt veõ. C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY_ HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH I. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän theo caëp. 1. Muïc tieâu: Keå ñöôïc ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát vaø ngöôøi ít tuoåi nhaát trong gia ñình mình. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: _ Y/c hs laøm vieäc theo caëp. Moät em hoûi, moät em traû lôøi: + Tronh gia ñình baïn, ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát? Böôùc 2: Gv goïi 1 soá hs leân keå. => KL: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhöõng ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau cuøng chung soáng. II. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh theo nhoùm. 1. Muïc tieâu: Phaân bieät ñöôïc gia ñình 2 theá heä vaø gia ñình 3 theá heä. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ Y/c caùc nhoùm quan saùt hình 38, 39 / SGK vaø hoûi ñaùp: + Gia ñình baïn Minh/ baïn Lan coù maáy theá heä cuøng chung soáng, ñoù laø nhöõng theá heä naøo? + Theá heä thöù nhaát trong gia ñình baïn Minh laø ai? + Boá meï baïn Minh laø theá heä thöù maáy? + Boá meï baïn Lan laø theá heä thöù maáy? + Minh vaø em cuûa Minh laø theá heä thöù maáy? + Lan vaø em cuûa Lan laø theá heä thöù maáy? + Ñoái vôùi nhöõng gia ñình chöa coù con, chæ coù 2 vôï choàng cuøng chung soáng goïi laø gia ñình maáy theá heä? Böôùc 2: Moät soá nhoùm trình baøy keát quûa thaûo luaän. _ Gv nx, keát luaän: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhieàu theá heä cuøng chung soáng, coù nhöõng gia ñình 3 theá heä, coù nhöõng gia ñình 2 theá heä, coù gia ñình chæ coù 1 theá heä. III. Hoaït ñoäng 3: Giôùi thieäu veà gia ñình mình. 1. Muïc tieâu: Bieát giôùi thieäu vôùi caùc baïn trong lôùp veà caùc theá heä trong gia ñình cuûa mình. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ Y/c töï giôùi thieäu veà gia ñình mình qua aûnh cho caùc baïn bieát. Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp. _ Gv y/c 1 soá hs leân giôùi thieäu veà gia ñình mình tröôùc lôùp. _ Gv coù theå höôùng daãn hs veà caùch giôùi thieäu: + Gia ñình toâi goàm coù maáy theá heä? + Theá heä thöù nhaát goàm coù nhöõng ai? + Theá heä thöù 2 goàm coù nhöõng ai? + Theá heä thöù 3 goàm coù nhöõng ai? + Ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát? _ Y/c hs nhaéc laïi keát luaän/ SGK/ 38. IV. Cuûng coá_ daën doø: _Y/c hs laøm VBT /1a, 3 /26, 27. _ Chuaån bò baøi:20/ 40/ SGK. _ Gv nx tieát hoïc. _ 2 hs gaàn nhau cuøng thaûo luaän. _ Hs thöïc hieän, caû lôùp nghe. _ Vaøi hs nhaéc laïi keát luaän. _ Hs thaûo luaän nhoùm 2 theo caâu hoûi cuûa Gv. _ Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. _ Hs nghe, nhaéc laïi keát luaän. _ 2 hs ngoài cuøng baøn töï giôùi thieäu vôùi nhau veà gia ñình mình. _ Moät soá hs leân töï giôùi thieäu veà gia ñình mình. _ Hs nhaän xeùt veà caùch giôùi thieäu cuûa baïn. _ Hs nhaéc laïi keát luaän. _ Hs laøm VBT.
Tài liệu đính kèm: