Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Bùi Thị Xuân

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Bùi Thị Xuân

Chào cờ

NỘI DUNG:TỔNG ĐỘI –HIỆU TRƯỞNG.

Tập đọc - Kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, .

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương )

 - Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

 

doc 60 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 : 	
	 Từ ngày 11 tháng 10 năm 2010
	 Đến ngày 15 tháng 10 năm 2010
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 
Chào cờ
Nội dung:Tổng đội –Hiệu trưởng.
______________________
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ....
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương )
	- Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
* Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
 GV : Tranh vẽ minh hoạ
 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
5’
 35'’
20’
 2'
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học
- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc
2. Bài mới:
*Tập đọc
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Luyện đọc
- GV đọc bài
 HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,....
+ Đọc cả đoạn trước lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc theo nhóm
+ Đọc đồng thanh đoạn 1
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, ....
+ Đọc đoạn trước lớp
- GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
+ Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô
+ Đọc đoạn trước lớp
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?
- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?
3. Luyện đọc lại
- GV nhận xét
*Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT
- Câu chuyện vốn đươ c kể theo lời ai ?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
- GV nhận xét lời kể mẫu
- GV và cả lớp bình chọn người kể hay
3.Củng cố, dặn dò
- Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?
- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện
- 3, 4 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1
- Chơi đá bóng dưới lòng đường
- Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn
- HS nối nhau đọc từng câu
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc nhóm
- Nhận xét bạn đọc nhóm
- Cả lớp đồng thanh
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- HS nói nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn trước lớp
- Từng cặp HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người, .....
- HS phát biểu
- 2 HS thi đọc lại đoạn 3
- HS luyện đọc phân vai
- Người dẫn chuyện
- Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô
+ 1 HS kể mẫu 1 đoạn
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể chuyện
Toán
Bảng nhân 7
I- Mục tiêu:
- Thành lập bảng nhân 7. áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn.
- Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng:
GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn- Bảng phụ
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học: 
2’
28’
5’
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
 *Giới thiệu :Học bảng nhân 7.
 *Các hoạt động dạy học.
a) HĐ 1: HD lập bảng nhân 7:
+ Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?
- Ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7
+ Gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 7 chấm tròn, hỏi: 
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?
- Ta lập được phép nhân: 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy? Vì sao?
+ Tương tự , ta lập được các phép nhân còn lại của bảng nhân 7.
- Đọc bảng nhân 7?- Thi đọc HTL
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: - Mỗi tuần có mấy ngày?
- BT yêu cầu tìm gì?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: Điền số:
- Treo bảng phụ
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Đọc dãy số( xuôi, ngược)?
3/ Củng cố-Dặn dò:
- Thi đọc TL bảng nhân 7
* Dặn dò: Ôn bảng nhân 7
- Hát
- có 7 chấm tròn.
- 1 lần
- 1 lần
- HS đọc
- 2 lần
- 2 lần
- Bằng 14. Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14. Vậy 7 x 2 = 14.
- Đọc bảng nhân 7 ( Đọc CN, nhóm, dãy...)
- Tính nhẩm
- HS tính nhẩm và nêu KQ
- có 7 ngày
- Số ngày của 4 tuần.- HS làm vở
Bài giải
Số ngày của 4 tuần là:
7 x 4 = 28( ngày)
 Đáp số: 28 ngày.
- Quan sát dãy số
- Số đứng trước cộng thêm 7 thì được số đứng sau.( Hoặc ngược lại)
- Nhiều HS đọc
- HS điền số trên phiếu HT- Đọc dãy số.
- HS thi đọc HTL
- Cả lớp đồng thanh
_____________________________
Thể dục
Ôn đi chuyển hướng phải trái
GV chuyên soạn giảng
_______________________________
Luyện tiếng việt
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 -Đọc đúng các từ khó trong bài.	 
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
 - Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
II. Đồ dùng 
 GV : Tranh vẽ minh hoạ
 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
5’
25’’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Trận bóng dưới lòng đường
- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc
2. Bài mới
 Luyện đọc
- GV đọc bài
+ Đọc cả đoạn trước lớp
- + Đọc đồng thanh đoạn 1
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
+ Đọc đoạn trước lớp
+ Đồng thanh
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
+ Đọc đoạn trước lớp
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?
- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?
 Luyện đọc lại
- GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?
- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện
- 3, 4 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1
- Chơi đá bóng dưới lòng đường
- Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn
 - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- HS nói nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn trước lớp
- Từng cặp HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người, .....
- HS phát biểu
- 2 HS thi đọc lại đoạn 3
- HS luyện đọc phân vai
_____________________________
Luyện toán 
Bảng nhân 7
I- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
HS : Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy học 
5’
25’
5’
1/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới
HD làm bài tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét 
* Bài 2:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5: Viết tiếp số thích hợp.
- Nêu đặc điểm của dãy số?
- Chữa bài, cho điểm
4/ Củng cố -Dặn dò:
- Thi đọc bảng nhân 7 
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm
- HS tính và nêu KQ
- Làm vở
- Thực hiện từ trái sang phải.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
b) 7 x 6 + 17 = 42 + 17
 = 59
c) 7 x 3 + 42 = 21 + 42
 = 63
- HS đọc đề
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số học sinh ở 5 nhóm là:
7 x 5 = 35( học sinh)
 Đáp số: 35 học sinh
- Làm vở
a) Số đứng sau bằng số đứng trước cộng 7
14, 21, 28, 35, 42.
b) Số đứng trước trừ đi 7
56, 49, 42, 35, 28
____________________________
Luyện thể dục
Ôn đi chuyển hướng phải trái
GV chuyên soạn giảng
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2010 
Âm nhạc
Học hát bài : Gà gáy 
I,Mục tiêu 
-HS biết bài Gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta 
- Hát đúng giai điệu và lời ca , biết lấy hơi ở đầu câu và hát liền mạch trong mỗi câu.
Giáo dục lòng yêu quí đối với dân ca.
II, Giáo viên chuẩn bị
- Tranh ảnh minh hoạ , bản đồ VN
III,C ác hoạt động dạy học
2'
3'
25'
5'
1 ổn định 
1, kiểm tra 
cho cả lớp hát bài đếm sao 
giáo viên nhận xét
3, bài mới 
giới thiệu bài
hoạt động 1 dạy hát bài gà gáy
gv giới thiệu vị trí tỉnh lai châu trên bản đồ
hát mẫu cho hs nghe 
b,dạy hát 
cho hs đọc lời ca 
- dạy từng câu
dạy tốc độ vừa phải
luyện tập nhiều lần để hs hát đúng hát ,hát đều
 hoạt động 2 gõ đệm và hát nối tiếp 
gv hướng dẫn 
chia lớp làm 4 nhóm, hát nối tiếp từng câu
4, củng cố-dặn dò
vn ôn lại bài hát cho thuộc
hát cho mọi người nghe
cả lớp hát bài đếm sao
hs nghe
hs đọc lời ca 
hs hát nhiều lần cho thuộc
 hs nối tiếp 
 ______________________________
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học
2'
3'
25'
5'
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, ch ... __________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Chính tả ( nhớ - viết )
Tiếng ru
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
	- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
4’
27’
4’
 1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
 2. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Viết bài tiếng ru.
2. HD HS nhớ - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì đáng lưu ý ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
+ Viết : làm, yêu nớc, chẳng, lúa chín, ....
b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ
- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài viết chính tả
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
+ HS viết bảng con
- HS viết bài
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 1 HS đọc nội dung BT
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- Lời giải : rán, dễ, giao thừa
___________________________
Toán
luyện tập
 I- Mục tiêu:
- Củng cố về tìm số hạng, SBT, số trừ, SBC, số chia và giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
 II - Đồ dùng:
GV : Phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
4’
25’
4’
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số chia?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
 *Giới thiệu :Học bài luyện tập.
 * Bài 1:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Quan sát và đọc giờ ?
- Khoanh vào phương án nào?
4/ Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 7 = 8 b) 63 : X = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS hát
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35
 X= 36 - 12 X= 35 + 15
 X = 24 X = 50
c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7
 X= 30 : 6 X = 42 : 7
 X = 5 X = 6
- HS tự làm vào nháp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trên bảng
 35 26 32
x x x
 2 4 6
 70 104 192
 64 2 80 4 99 3
 6 32 8 20 9 33
 04 00 09
 4 0 9
 0 0 0
- Đọc đề toán
- Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có
- Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ?
- HS nêu
- Ta lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( lít)
 Đáp số: 12 lít dầu.
- HS đọc giờ chỉ trên đồng hồ
- Phương án B
- HS thi chơi- Nêu KQ
_______________________________
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm
	 HS : Vở viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5’
27’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
 2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
+ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- 3, 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
___________________________
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái
GV chuyuên soạn giảng
______________________________
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 34- 35
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
25’
5’
1. Kiểm tra:
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Giới thiệu :Học bài vệ sinh thần kinh tiếp theo.
Hoạt động 1:
 Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau:
+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào 
được nghỉ ngơi?
+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?
+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn cả lớp
- Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
B2: Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3. Củng cố – dặn dò:
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Thảo luận
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
 quả của nhóm mình mỗi nhóm trình
 bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
Thực hành lập thời gian biểu
 trong một ngày
- Từng em lập thời gian biểu 
cho riêng mình .
- Có thể trao đổi với bạn cho 
thời gian biểu của mình được hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu 
của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
__________________________________
Luyện tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
27’
3’
1. Kiểm tra:
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
 *Giới thiệu : Học bài vệ sinh hệ thần kinh.
Hoạt động 1:
B1: Làm việc theo nhóm:
- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau:
+ H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
+ H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được th dãn – nhưng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm.
+ H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya như vậy thần kinh sẽ mệt mỏi.
H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chỉ chơi ít thì thần kinh sẽ được giải trí- còn nếu chơi lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
B1: Tổ chức 
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
B2: Thực hiện
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Trình diễn
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này?
- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh?
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s 
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Quan sát và thảo luận
Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
Hình
Việc làm
Tại sao việc làm có lợi
Tại sao việc làm có hại
...
....................
....................................
....................................
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
- Các nhóm cử nhóm trưởng.
- Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận phần việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm.
- Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí nghi ngờ trong phiếu
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn 
- Nhóm khác nhận xét.
- Nêu bài học được rút ra qua hoạt động này.
- Vài h/s nêu.
- VN thực hành tránh những thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh..
____________________________
Sinh hoạt
Sao nhi đồng
 I. Mục tiêu:
 - HS nhận ra ưu , khuyết điểm của sao mình trong tuần 8. Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - Phướng hướng hoạt động tuần sau.
- HS vui văn nghệ.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Nội dung sinh hoạt 
 III. Hoạt động dạy học:
5’
15’
10’
5’
1.Tổ chức : 
 2. Nội dung
 * Kiểm điểm hoạt động trong tuần
 * GV nhận xét đánh giá chung
 * Đổi tên sao
 * Phương phướng tuần sau :
 3. Tổng kết
 - Văn nghệ
 - Chơi trò chơi hái hoa dân chủ
 4.Dặn dò
- Thực hiện tốt nội quy , quy định của lớp , trường
- Các sao báo cáo sĩ số của sao mình
- Hát bài : Sao của em
- Từng sao báo cáo kết quả hoạt động tuần 8 của sao mình
 - Học tập :
 - Lao động :
 - Các hoạt động khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 Tuan 7.doc