Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Mai Văn Út

Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Mai Văn Út

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

Các KNS PP/KTDH

-Kiểm soát cảm xúc

-Ra quyết định

-Đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm

-Đặt câu hỏi

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

B. Kể chuyện

 

doc 83 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Mai Văn Út", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
Các KNS
PP/KTDH
-Kiểm soát cảm xúc 
-Ra quyết định 
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Trải nghiệm 
-Đặt câu hỏi 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy-học 
-GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Nhớ lại buổi đầu đi học” 
2/ Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ
- GV rút ra một số từ cần luyện đọc
- Gọi HS đọc đoạn trước lớp
c/ Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi gây ra tai nạn ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV chốt ý - LHGD
d/ Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS tự phân vai đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 HS kể mấu đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện
- Gọi HS thi kể
- Nhận xét bình chọn HS kể hay
3/ Củng cố - dặn dò
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Dặn HS tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài:“Bận”
-Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
-Đọc từ khó
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Đọc chú giải SGK
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi –trả lời 
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi-trả lời
-HS trả lời cá nhân
-Nhiều HS phát biểu
- 4 nhóm tự phân vai thi đọc 
-1HSK/G kể mẫu
-Từng cặp HS kể ( HSTB/Y tự chọn một đoạn để kể)
-HS thi kể (HSK/G kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- HS trả lời cá nhân
 TOÁN
 BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
*Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : 10 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
 - HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm 43 : 4 ; 36 : 6
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng nhân 7
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
- Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi HS có mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Có 7 chấm tròn được lấy một lần. Vậy cô có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy lập phép nhân tương ứng
- Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép nhân còn lại 
- Luyện HTL bảng nhân 7
c/ Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp 2 đội . Cho HS thi tiếp sức.
-GV cùng lớp nhận xét-tuyên dương 
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 7
- Dặn HS học thuộc bảng nhân 7
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-HS thực hành trên bộ học toán
-HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS trả lời cá nhân
-HS nêu phép nhân
-HS tự lập các phép nhân còn lại
-HSK/G đọc thuộc lòng bảng nhân tại lớp ).
-HS nêu cá nhân
-2HS đọc, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-Mỗi đội chọn 5 bạn tham gia tiếp sức điền dãy số
-2HSK/G đọc
Thứ ba , ngày 27 tháng 9 năm 2011
 CHÍNH TẢ (Tập chép)
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a .
- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II. Đồ dùng dạy-học
- GV:SGK, bảng lớp chép bài chính tả
- HS:SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: Gọi 2 HS viết tiếng có vần oam
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu, nêu nội dung
-Hướng dẫn nhận xét:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
 + Lời nhân vật được đặt trong dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Cho HS chép bài
*-GV thu bài,chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a: tr/ch
- Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT 
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu s/x
- Gọi 2 HS lên bảng điền 
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt
- Chuẩn bị “Bận”
-GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại
-HS trả lời cá nhân 
-HS trả lời cá nhân
-Viết nháp từ khó
-HS nhìn bảng chép bài vào vở, dò bài và soát lỗi
-HS làm bài (hỗ trợ HSTB, Y )
- Lớp làm vào VBT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy-học
-GV: Bảng phụ BT1, SGK
-HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Từ ngữ về trường học, dấu phẩy
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS làm mẫu 1 hình ảnh so sánh
- Cho học sinh làm vào vở BT
- Gọi 4 HS lên bảng lần lượt sửa bài,
- Nhận xét
Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu
a/ Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
b/ Tìm từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tự tìm 
- Nhận xét, chốt ý
Bài 3: Gọi1 học sinh đọc yêu cầu (ĐCCT)
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Cho HS đọc bài viết của mình và ghi vào VBT các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái 
- Nhận xét, chốt ý
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng
- GV nhận xét tiết học
-1HS nêu
-1HSK/G làm mẫu
- HS làm cá nhân
- HS sửa bài
-1HS nêu
-HS trả lời cá nhân 
-1HS nêu
- HS làm bài cá nhân, sửa bài
-1HS nêu
-HS viết vào VBT, đọc bài trước lớp
 (HSTB/Y GV hỗ trợ)
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bản nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : Bảng phụ bài tập 4
 - HS : SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC:Bảng nhân 7
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1 : 
a/ Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
b/ Cho HS làm bảng con. Gọi học sinh nhận xét về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 x 7
* Nhận xét và chốt ý
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính và tính
- Nhận xét
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4: Gọi HS nêu phép tính để tìm số ô vuông trong hình
-Gọi 1 HS Làm bảng phụ
- Nhận xét
Bài 5: 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HSK/G làm 
- GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “Gấp một số lên nhiều lần”
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nêu miệng kết quả 
-HS làm bảng con, nêu nhận xét
- lớp làm vào vở, sửa bài (Hỗ trợ HSTB/ Y tính)
- 2HS nêu
-HS làm CN, 1 HS làm bảng lớp
-1 HS nêu
-Lớp làm vào SGK (bút chì)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSK/G làm bài
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
BẬN
I. Mục tiêu	
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài)
Các KNS
PP/KTDH
-Tự nhận thức 
-Lắng nghe tích cực 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Trận bóng dưới lòng đường “
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- Đọc mẫu và hướng dẫn HD quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ 
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt nhịp
c/ Tìm hiểu bài
- Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
- Bé bận những việc gì?
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
- Nhận xét,chốt ý – LHGD
- Em có bận rộn không? Bận rộn với những việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
d/ Hướng dẫn học sinh HTL 
-GV đọc diễn cảm bài thơ
- Yêu cầu HS tự nhẩm và luyện HTL
- Nhận xét tuyên dương
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài
- Dặn HS về học thuộc một số câu trong bài thơ
- Chuẩn bị “Các em nhỏ và cụ già”
-Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 2 lượt)
-Đọc từ khó
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp
-Đọc chú giải SGK
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm
-HS đọc thầm khổ 1-2 trả lời cá nhân 
-HS trả lời cá nhân
-HS đọc khổ thơ 3 ,thảo luận nhóm đôi đại diện nhóm trình bày
-Vài HS phát biểu cá nhân
-1 HS đọc cả bài
-HS nhẩm HTL một số câu trong bài
-Học sinh thi đọc thuộc lòng
	TẬP LÀM VĂN
NGHE -KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN. 
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp, trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
Các KNS
PP/KTDH
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Tìm kiếm sự hỗ trợ
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Đóng vai
 -Thảo luận nhóm
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK ; Bảng phụ viết gợi ý BT1
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: Kể lại buổi đầu đi học 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hđộng 1: Nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn”
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV kể chuyện lần 1, HDHS quan sát tranh 
- Hướng dẫn HS đàm thoại:
 + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời như thế nào?
- GV kể lần 2
- Gọi HS nhìn gợi ý và kể lại câu chuyện
- GV nhận xét- tuyên ương
 + Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
* GV chố ý
c/ Hđộng 2 : Tổ chức cuộc họp tổ
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Gọi HS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
* Lưu ý HS cần chọn nội dung là vấn đề mà tổ quan tâm.
- Mời 2,3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
- Nhận xét – tuyên dương
3/ Củng  ... ợc câu chuyện tôi cũng như Bác (BT1).
 -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng lớp viết saün các câu gợi ý ở bài tập 2 .( Không yêu cầu làm bài tâp 1 )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
 - Học sinh nghe và kể đúng truyện.
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý của bài tập.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
-GV kể lần 1 và cho hs trả lời câu hỏi
-Giáo viên kể lần 2 
-Giáo viên mời học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
 *Hoạt động 2 : Giới thiệu hoạt động : 
-Học sinh biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với khách đến thăm lớp, trường.
 -Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
. -cho 1 học sinh làm mẫu.
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo tổ sau đó các tồ trình bày 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện hay nhất.
+Củng cố dặn dò : 
Khuyến khích hs về nhà tập thực hành tốt phần giới thiệu
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
-
Học sinh quan sát tranh minh họa
-Nghe gv kể 
-Học sinh kể chuyện.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-1 học sinh làm mẫu.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
 Tập viết
 ÔN CHỮ HOA K
I.Mục tiêu : 
Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dịng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đóichung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Mẫu chữ viết hoa : K
-Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
 -củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
-Luyện viết chữ hoa :
-Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ K uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết 
-Cho học sinh viết vào bảng con. Y ,K
-Luyện viết từ ứng dụng : 
-Học sinh đọc từ ứng dụng : tên riêng : Yết Kiêu
-Giáo viên giới thiệu : Yết Kiêu
-Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
-Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con và theo dõi sửa chữa. 
-Luyện viết câu ứng dụng : 
 “Khi đói cùng chung một dạ/ Khi rét cùng chung một lòng.”
-Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ
Giáo viên cho học sinh tập viết trên bảng con từ Khi..
*Hoạt động 2 : HD viết vào vở Tập viết :
-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung hs viết
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu.
*Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm nhanh 1 số bài-
- Nhận xét rút kinh ngiệm 
 +Củng cố dặn dò : 
-. Biểu dương những học sinh viết chữ đẹp.
-Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học thuộc lòng câu ứng dụng.
 -Nhận xét tiết học
-Học sinh theo dõi hướng dẫn của gv
-HS luyện viết vào bảng con : Y ,K
-Vài học sinh đọc câu ứng dụng.
-HS viết bảng con từ ứng dụng
-Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh đọc câu ứng dụng.
.-Học sinh viết bài vào vở.
-HS chữa bài trên bảng con những chữ chưa viết đúng độ cao.
 Toán 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
-Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tóan, giải tóan (có 1 phép chia 9).
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên 
Học sinh 
+Bài 1 : Cho hs đọc y/c bài tập
-Yêu cầu hs tính nhẩm.
-Theo dõi chữa bài.
+Bài 2 : Gọi hs nêu y/c bài tập 
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Gọi lần lượt 6 hs lên bàng điền số vào ô trống .
-Nhận xét chữa bài .
+Bài 3 : Gọi 1 hs đọc bài toán , hd hs tóm tắt rồi giải
-1 hs lên bảng giải 
-Nhận xét chữa bài
+Bài 4 :HS nêu bài toán 
-HD hs tóm tắt rồi giải.
-Cho hs trao đổi theo cặp , báo cáo kết
quả.
-Nhận xét chữa bài .
+Củng cố – dặn dò :
-y/c hs về nhà học lại bảng nhân 9 và làm bt ở nhà 
-Nhận xét tiết học
1/ HS nêu kết quả .
-Nhận xét chữa bài.
2/ HS tự làm bài
Số bị chia
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
thương
3
3
3
7
7
7
3/ giải
 Số ngôi hà đã xây xong là :
 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
 Số ngôi nhà còn phải xây là :
 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
 Đáp số : 32 ngôi nhà 
4/ a- Có 18 ô vuông 
Vậy 1/9 ô vuông là :
 18 : 9 = 2 (ô vuông )
-Nhận xét
Thứ năm , ngày 17 tháng 11 năm 2011
 Chính tả (nghe viết )
 NHỚ VIỆT BẮC
I.Mục tiêu : 
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu (BT2).
-Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 ( 2 lần )Ba băng giấy viết các câu tục ngữ ở bt 3a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
 * Hoạt động 1 : hd học sinh chuẩn bị
-Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn thơ.
- Giáo viên đọc 10 dòng thơ đầu của bài “Nhớ việt bắc”
-cho 1 học sinh đọc lại bài
- hướng dẫn cho học sinh nhận xét : 
-Những từ nào trong bài được viết hoa?
-Cách trình bày bài thơ lục bát ntn ?
-cho học sinh viết bảng con các từ khó : (Việt Bắc , hoa chuối , nắng ánh , dao gài, Thắt lưng , sợi dang .)
-học sinh viết bài vào vở 
-Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết 
- Chấm chữa bài
.*Hoạt động 2 : học sinh làm bài tập. 
+ Bài tập 2a : 
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở bài tập. Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh như các tiết trước.
+ Bài3a. hs làm bài vào vở bài tập bằng bút chì .-gọi 1 số cặp nêu trước lớp
-GV ghi bảng 
-Nhận xét chữa bài
+Củng cố – dặn dò :
Nhắc hs viết còn sai nhiều về nhà viết lại..
-Nhận xét tiết học 
.
-Vài hs đọc lại bài viết
-( tên riêng ) và các chữ đầu câu.
- dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô li, dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li
-Học sinh viết từ khó ra bảng con
- HS nghe đọc viết vào vở
-Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
-Tìm và điền đúng vần au / âu
-Hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu
-Nhận xét chữa bài
-Trao đổi theo cặp
+Tay làm hàm nhai ,..
Nhai kỉ no lâu,.
-Nhận xét chữa bài
 Toán 
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
 -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tóan có liên quan đến phép chia.
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1(cột 1,2,3), Bài 2, Bài 3.
II.Đồ dùng dạy học :
 Que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 72 : 3 và 65 : 2.
-Học sinh biết thực hiện phép chia.
-Giáo viên cho học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.
-Giáo viên cho học sinh nêu cách tính.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
+Bài tập 1 : làm cột 1, 2, 3
Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
 +Bài tập 2 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Tìm số phần biểu thị 60 phút
-Tìm số phút của 1/5 giờ.
+Bài tập 3 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận cách thực hiện bài tập.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Lưu ý học sinh cách nêu kết luận : 
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nêu lại cách thực hiện chia số có hai chữ số
-Nhận xét tiết học
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
Học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.
Học sinh nêu cách tính.
Học sinh làm vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài.
 Giải
 Số phút của 1/5 giờ là :
: 5 = 12 (phút )
 Đáp số : 512 phút 
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận cách làm.
 Ta có : 31 : 3 =10 ( dư 1 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét.
Học sinh làm bài tập.
Thứ sáu , ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt )
I.Mục tiêu : 
 -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
 -Biết giải tóan có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
 -Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị 38 que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Học sinh biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số có dư ở các lượt chia.
-Giáo viên nêu phép tính chia 78 : 4 và yêu cầu học sinh thực hiện tính vào bảng con.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính đã thực hiện được trước lớp.
*Hoạt động 2 : thực hành.
-Củng cố về cách giải bài toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
+Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh thực hiện vào bảng con. Một số học sinh lên bảng thực hiện phép tính của mình. 
+Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 4 : Xếp hình.
- cho học sinh lấy các hình tam giác.
- cho học sinh xếp hình.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh xếp.
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nêu lại càch thực hiện..
-Nhận xét tiết học
-Học sinh thực hiện vào bảng con.
-Học sinh nêu cách tính 
-Học sinh thực hiện bảng con.
-Nhận xét chữa bài
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh đổi vở sửa bài.
-Thi xếp hình theo tổ
SINH HOAÏT LÔÙP
 TUAÀN 14
I- Muïc tieâu:
Giuùp HS :
- Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá.
- Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi.
II- Tieán haønh sinh hoaït:
* Toång keát tuaàn 14 :
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït
- Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo. 
- Lôùp phoù baùo caùo.
- Lôùp nhaän xeùt – boå sung.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt chung,neâu höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá, phaùt huy nhöõng maët maïnh.
* Phöông höôùng tuaàn tôùi :
- Ñi hoïc ñaày ñuû,ñuùng giôø.
- Caån thaän trong vieäc ñi laïi
- Giöõ gìn taäp vôû caån thaän 
- Phaùt huy nhöõng öu ñieåm ôû tuaàn tröôùc
- Giöõ gìn veä sinh caù nhaân,veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ.
- Thi ñua hoïc taäp toát
- Duy trì ñoâi baïn hoïc taäp
- Chuaån bò baøi vaø hoïc toát ôû tuaàn 15.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP_3_TUAN_7-14_UT.doc