Giáo án lớp 3 Tuần 7 - Gv: Nguyễn Thị Thu Huyền

Giáo án lớp 3 Tuần 7 - Gv: Nguyễn Thị Thu Huyền

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

 I: Mục tiêu.

 A/ Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B/ Kể chuyện :

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

( HS khá, giỏi : Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật )

 II. Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 7 - Gv: Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 I: Mục tiêu.
 A/ Tập đọc:
 	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 	- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B/ Kể chuyện : 
 	- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
( HS khá, giỏi : Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật )
 II. Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa. 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài: 
 “ Nhớ lại buổi đầu đi học " trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* GV đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1.
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV hỏi: Các bạn chơi đá bóng ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Cho HS luyện đọc đoạn 1.
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 :
 - Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
+ GV hỏi: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
*HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3:
- Tương tự như đoạn 1, 2. 
Câu hỏi dành cho HS giỏi:+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
3. Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Nêu nội dung bài?
- Cho HS tự liên hệ bản thân: Qua câu chuyện này con học được điều gì?
* Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn HS kể chuyện .Chuyện gồm nhân vật nào?
GV cho HS trao đổi,kể nhóm bàn theo đoạn
- Đại diện nhóm sẽ kể một đoạn của câu chuyện .
- HS khá, giỏi kể lai được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- Hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể.
* Chú ý HS : Vai mình chọn từ đầu đến cuối.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp HS tập kể .
- GV cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
4. Củng cố, dặn dò: 
- Em nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông, những quy định chung của xã hội. 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần và chuẩn bị trước bài mới. 
- 2HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tựa đề.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 11 câu trong đoạn 1.
- 1 HS đọc cả đoạn.
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1.
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe kịp dừng lại. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
- 3 HS luyện đọc đoạn 1
- HS đọc nối tiếp từng câu - rút từ khó.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Lớp ĐT đoạn 2.
- Quang suýt bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường ,làm cụ lảo đảo, ôm đầu khuỵu xuống.
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- 2 HS luyện đọc đoạn 2.
.- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , sợ tái cả người , cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !”.
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
 1 – 2 em nêu.
Vài em nói 
- Người dẫn chuyện, Quang, Vũ, Long, bác lái xe, bác đứng tuổi,cụ già, bác xích lô.
HS hoạt động nhóm bàn.
- Một em HS giỏi lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo nhóm bàn.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Người dẫn chuyện.
 + Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác lái xe.
 + Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
 + Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- Gọi 3 HS lên thi kể.
+ Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương nặng.
+ Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ.
+ Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình. Bạn thương ông cụ, ân hận vì đã gây ra tai nạn đáng tiếc.
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán
Tiết 31: BẢNG NHÂN 7
 I. Mục tiêu
 	- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 	- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
 II. Chuẩn bị : 
 	Bộ đồ dung,các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
 III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 và 3 .
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
- Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7 :
- Giáo viên đưa tấm bìa có 7 chấm tròn lên và nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn 
- 7 được lấy một lần bằng 7 . Viết thành :
 7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
- Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác 
+ Hướng dẫn lập công thức :
 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 ...
- Cho quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ?
- Yêu cầu HS nhắc lại để GV ghi bảng .
- Tiếp tục cho HS quan sát và nêu câu hỏi : Có tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? 
- Gọi HS lên bảng viết lại 7 x 2 bằng bao nhiêu ? Vì sao 7 x 2 = 14 .
- Gọi vài HS nhắc lại .
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như hai công thức trên .
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
3. Luyện tập:
Bài 1: 
-Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
 Bài 2 : 
-Yêu cầu HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.
-Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tựa đề.
- Quan sát tấm bìa để nhận xét .
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn :
- 7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. 
- HS lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 7 .
- Lớp quan sát GV hướng dẫn để nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 .
- Có 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta được 14 chấm tròn .
- Ta có thể viết 7 x 2 = 14 
- Đọc : Bảy nhân hai bằng mười bốn 
 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Tương tự HS hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7 .
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
- Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả.
 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 
 7 x 4 = 28 ; 7 x 5 = 35 ...
- 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp thảo luận nhóm 5.
- Đại diện nhóm lên bảng giải . 
 Giải
 4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số :28 ngày 
- Quan sát và tự làm bài cá nhân.
- 3HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
(Sau khi điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70).
- Nhiều HS đọc lại bảng nhân 7.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI
Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH
I. . Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2).
II. Đồ dùng dạy học: 
4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Yêu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập 1 (HS yếu).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
* Bài 2:Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu bài tập 2
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ (cuối đoạn 2, đoạn 3).
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 
- Mời 3HS lên bảng viết kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- 
_ Giáo viên gọi học sinh đọc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái 
Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Bài 3: Giảm tải bỏ
3. Củng cố - dặn dò
 Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học. Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Học sinh lên bảng làm bài tập. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh 
- Các hình ảnh so sánh là: 
Trẻ em – búp trên cành; 
ngôi nhà – trẻ nhỏ;
 cây pơ mu – người lính canh; 
bà – quả ngọt.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng, dốc bóng. 
+Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người.
- 2HS đọc .
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh .
Luyện viết
 Tiết 7: CHỮ HOA: E- Ê
I. Mục tiêu: HS
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng: Ê – đi - xơn (2 dòng) và câu ứng dụng ‘‘Én bay thấp, mưa ngập bờ ao” ( 2 dòng ),“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước” (3 dòng)bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê –  ... TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ’’
I, Môc tiªu:
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu ch¬i ®óng luËt.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ v¹ch, chuÈn bÞ dông cô cho phÇn tËp ®i chuyÓn h­íng (ph¶i, tr¸i) vµ trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
TG
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh”.
2- PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i:
 LÇn 1 GV chØ huy, tõ lÇn 2 ®Ó c¸n sù ®iÒu khiÓn, GV uèn n¾n, gióp ®ì nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a tèt. L­u ý mét sè sai th­êng m¾c vµ c¸ch söa (®i kh«ng tù nhiªn, thay ®æi h­íng ®i qu¸ ®ét ngét, th©n ng­êi kh«ng ngay ng¾n...)
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”.
 GV lu«n gi¸m s¸t cuéc ch¬i, h­íng dÉn c¸c em cã thÓ tù tæ chøc ch¬i vµ tËp luyÖn ngoµi giê.
3- PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n luyÖn ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i.
- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o caã, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n, tham gia trß ch¬i, ®i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t vµ khëi ®éng khíp cæ ch©n, cæ tay, ®Çu gèi, khíp h«ng, khíp vai theo nhÞp h« 2x8.
- HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.
- HS «n tËp theo h×nh thøc n­íc ch¶y d­íi sù chØ dÉn cña GV vµ c¸n sù, chó ý ®¶m b¶o trËt tù, kû luËt.
- HS tham gia trß ch¬i, chó ý ®¶m b¶o an toµn, kh«ng c¶n ®­êng ch¹y cña b¹n. 
- HS vç tay vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
 	Thể dục
Tiết 14: TRÒ CHƠI:"ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH".
I, Môc tiªu:
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®óng luËt.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph­¬ng tiÖn: KÎ v¹ch vµ chuÈn bÞ 1 sè cét mèc ®Ó tËp ®i chuyÓn h­íng vµ ch¬i trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
TG
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Qua ®­êng léi”.
2. PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng
C¸n sù chØ huy, GV uèn n¾n vµ söa sai cho HS. Cho c¸c tæ thi ®ua víi nhau.
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i:
 GV thay ®æi vÞ trÝ ®Æt c¸c cét mèc ®Ó HS tù ®iÒu chØnh c¸c hµng cho ®Òu
- Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh”.
H­íng dÉn HS c¸ch ®iÒu khiÓn vµ tù tæ chøc ch¬i ngoµi giê häc.
3. PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i chËm theo vßng trßn võa ®i võa h¸t. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n tËp c¸c néi dung §H§N vµ RLKNV§.
- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm chËm theo 1 hµng däc quanh s©n, tham gia trß ch¬i vµ thùc hiÖn 1 sè ®éng t¸c RLTTCB: 
- HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.
- HS «n tËp theo chØ dÉn cña GV vµ c¸n sù.
- HS tham gia trß ch¬i 
- HS võa ®i võa h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Chính tả (nghe- viết)
 Tiết 14: BẬN
I.Mục tiêu :HS
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (bài tập 2).
- Làm đúng bài tập 3a/ b ( chọn 4 trong 6 tiếng ) 
II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị bài mẫu
- Bảng lớp viết hai lần bài tập 2.
- 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b.
HS: Bảng con, VBT TV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: giếng nước, viên phấn, thiên nhiên.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe- viết 
* Hướng dẫn chuẩn bị 
- Đọc khổ thơ 2 và 3.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc thầm.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?(HS yếu,TB)
+ Những chữ nào cần viết hoa?(HS khá)
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?(HS giỏi)
-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: 
GV nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
* Đọc bài để HS viết bài vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 :Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. 
- Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi 5HS đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài vào VBT.
*Bài 3a 
- Yêu cầu làm bài tập 3a
- Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào phiếu. Sau đó đài diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng. 
3.Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về học bài, làm bài xem trước bài mới
- em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu. 
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
+ Viết theo thể thơ 4 chữ.
+ Viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ.
+ Nên viết cách lề vở 3 ô
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp viết bài vào vở. 
- Nộp vở để giáo viên chấm điểm.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài.
- Hai em thực hiện làm trên bảng. 
- Lớp nhận xét bổ sung. 
+ Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhõen miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu.
- Đại diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- Hai học sinh đọc lại kết quả đúng.
* Các từ cần điền ở bài 3a : 
+ Trung thành, trung kiên, trung bình , trung thu, trung hiếu, trung gian  
+ Chung kết, chung cuộc, chung thủy, chung sức, chung lòng  
+ Trai: trai tráng, trai trẻ, ngọc trai ...
+ Chai: chai lọ, chai sạn, chai lì ...
+ Trống: Trống trải, trống rỗng, gà trống
+ Chống: Chống đỡ, chống chọi ...
- Về nhà học và xem lại các BT đã làm.
Toán
BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 3 tiết trước.
- KT vở HS dưới lớp.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài: Hướng dẫn HS lập bảng chia 7 
- Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 7 hình thành bảng chia 7
- Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV ghi bảng: 
 7 : 7 = 1 ; 14 : 7 = 2 ; ... 70 : 7 = 10 
- Cho HS học thuộc lòng bảng chia 7 
c) Luyện tập:
-Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu, TB).
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài (HS TB).
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán (HS khá).
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
 7 hàng: 56 học sinh
 1 hàng: ... học sinh?
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét
 Bài 4 : Tương tự bài 3 (HS giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp học thuộc lòng bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu của bài 1 .
- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
 28 : 7= 4 ; 49 : 7 = 7 ; 56 : 7 = 8
 14 : 7 = 2 ; 70 : 7 = 10 ; 35 : 7 = 5 
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14
 35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2
 35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. 
Giải :
 Số học sinh mỗi hàng là :
 56 : 7 = 8 ( học sinh )
 Đáp số: 8 học sinh
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải :
 Số hàng lớp xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số : 8 hàng
- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Sinh hoạt 
Tiết 7: SINH HOẠT LỚP
Kiểm diện:
Nội dung:
Nhận xét tuần qua:
Ý thức đi học đầy đủ, đúng giờ.
Nề nếp đội: truy bài, thể dục, đồng phục,xếp hàng,giữ vệ sinh trường lớp.
Nề nếp học tập.
Ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
Nhận xét việc thực hiện phong trào “ Nói lời hay làm việc tốt ”, phong trào “ Đôi bạn ”.
Phương hướng:
Phát động mua tăm ủng hộ người mù 2 gói/ em.
Duy trì tốt nề nếp Đội và nề nếp học tập.
Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, chuẩn bị đủ SGK và đồ dùng học tập.
Trú trọng rèn chữ đẹp, giữ vở sạch, bọc bìa đầy đủ.
HS bàn bạc, thảo luận:
GV tuyên dương, nhắc nhở HS
Nhắc nhở em Cường vì thường trêu bạn, đánh bạn, đặc biệt là sáng thứ 2 em vẫn còn trèo ra lan can trong giờ ra chơi.( phê bình trước lớp.)
Sinh hoạt tập thể:
Duyệt giáo án, ngày...../...../2011
 Người duyệt
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7.doc