Giáo án Lớp 3 tuần 7 - Hai buổi - Trường Tiểu Học Tiến Thịnh A

Giáo án Lớp 3 tuần 7 - Hai buổi - Trường Tiểu Học Tiến Thịnh A

Tập đọc- Kể chuyện ( 2t)

trận bóng dưới lòng đường

 I.Mục tiêu:

 TĐ:

-Bước đầu biết đọc và phân biêt lời người dẫn và chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông,tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

 KC:

-Kể lại được một đoạn của câu chuyện

- Giáo dục HS phải tôn trọng luật lệ giao thông

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK

- Bảng ghi phụ câu dài cần luyện đọc.

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 7 - Hai buổi - Trường Tiểu Học Tiến Thịnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7 Thứ hai, ngày 18 thỏng 10 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện ( 2t)
trận bóng dưới lòng đường
 I.Mục tiờu:
 TĐ:
-Bước đầu biết đọc và phõn biờt lời người dẫn và chuyện với lời cỏc nhõn vật.
-Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện:khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ dễ gõy tai nạn.Phải tụn trọng luật giao thụng,tụn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng(trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)
 KC:
-Kể lại được một đoạn của cõu chuyện 
- Giáo dục HS phải tôn trọng luật lệ giao thông
II.Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK
- Bảng ghi phụ câu dài cần luyện đọc.
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi 2,3SGK
GV nhận xét, ghi điểm.
-2 HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài rồi ghi đề.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt thể hiện đúng giọng đọc.
Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại.
Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài.
Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa,....
*Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc câu dài.
Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp.
Câu này đọc với giọng như thế nào?
HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
Luyện đọc các câu sau:
Bỗng / cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế.// 
-Ông ơi...// cụ ơi..// Cháu xin lỗi cụ.//
Chỗ này là chỗ chơi bóng à?
Gọi HS đọc lại câu trên.
2HS đọc, thể hiện đúng giọng đọc.
GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ ở phần chú giải
HS giải nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua...
Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
*Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
Luyện đọc nhóm 3
Gọi thi đọc giữa các nhóm
Các nhóm thi đọc trước lớp
Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay tuyên dương.
*Cả lớp đọc đồng thanh
Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ.
 Một HS đọc toàn bài 
Đọc to thể hiện đúng giọng đọc. 
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
Các bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường.
 Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
Vì Long mãi đá bóng xuýt tông vào xe gắn máy. May bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả đội chạy tán loạn.
HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời các câu hỏi.
 Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ khuỵu xuống.
 Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
1 HS đọc đoạn 3, và trả lời các câu hỏi 4.
1 HS đọc to đoạn 3
 Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái người...
 Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Không được đá bóng dưới lòng đường. Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng. ...
Không được làm phiền gây hoạ cho người khác.
GV: Câu chuyện muốn khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi người qua đường. Phải tôn trọng Luật giao thông.
4. Luyện đọc lại
Luyện đọc phân vai theo nhóm 3
GV nhận xét, tuyên dương.
HS luyện đọc trong nhóm (vai người dẫn chuyện, Quang, bác đứng tuổi).
Thi đọc toàn truyện theo vai.
Bình chon nhóm, cá nhân đọc tốt.
Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ
Gọi HS đọc đề.
Đề yêu cầu gì?
2 HS đọc đề.
Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện
Câu chuyện vốn được kể theo lời cảu ai?
Người dẫn chuyện.
Kể đoạn 1 theo lời: Quang, Vũ , Long,bác đi xe máy.
Kể đoạn 2 theo lời: Quang, Vũ , Long, cụ già, bác đứng tuổi.
Kể đoạn 3 theo lời: Quang, ông cụ, bác xích lô.
Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn theo lời nhân vật.
GV nhận xét 
Cả lớp rút kinh nghiệm.
HS kể theo cặp.
Tự kể theo cặp.
Thi kể chuyện
3-4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện theolời nhân vật.
1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét: Kể có đúng với cốt chuyện không? diễn đạt đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của nhân vật chưa? Kể có tự nhiên, sáng tạo không?
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
5.Củng cố, dặn dò
Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
Quang có lỗi vì làm ông cụ bị thương.
Quang biết ân hận,đã chạy theo xích lô xin lỗi cụ.
Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi người qua đường. Phải tôn trọng Luật giao thông.
________________________________________
Toỏn
Bảng nhân 7
I.Mục tiờu:
- Bước đầu thuộc bảng nhõn 7. 
- Vận dụng được phộp nhõn 7 trong giải toỏn.
- Làm bài tập 1,2,3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II.Đồ dựng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán
III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3.
HS lên bảng làm bài tập
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn lập bảng nhân 7
GV hướng dẫn thao tỏc trờn cỏc chấm trũn
7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn.
7 được lấy 1 lần bằng 7, 
viết thành: 7 1 = 7
HS theo dừi
7 chấm tròn được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào?
7 2 = 14
HS nờu
Vì sao bằng 14?
 HS: 7 2 = 7 + 7 =14
Làm thế nào để tìm được 7 3; 7 4
HS lập các công thức còn lại thành bảnh nhân 7
7 1 = 7 7 6 = 42 
7 2 = 14 7 7 = 49 
7 3 = 21 7 8 = 56 
7 4 = 28 7 9 = 63
7 5 = 35 7 10 = 70 
GV củng cố ý nghĩa của phép nhân: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau.
 HS học thuộc bảng nhân7
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu đề
Tính nhẩm
HS tự nhẩm trong vòng 3 phút.
Củng cố bảng nhân 7
HS trình bày miệng nối tiếp.
 Bài 2: HS nêu bài toán
Bài toán cho biết gì?
Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
Bài toán hỏi gì?
4 tuần lễ có mấy ngày
Muốn biết 4 tuần lễ có mấy ngày ta làm như thế nào?
HS giải vào vở. GV chấm
1 HS lên bảng giải
GV nhận xét, ghi điểm.
HS đổi vở dò bài.
 Bài 3: HS nêu đề
GV hướng dẫn giúp HS biết: Trong dãy 
Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7, hay bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. 
HS trình bày miệng.
HS đoc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được
4. Củng cố, dặn dò
Đọc thuộc bảng nhân 7
Về nhà ôn lại bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau Luyện tập.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI
I/ Mục tiêu
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét h/dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chái gần giống mẫu.
- Nhận biết được vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
II/ Chuẩn bị
- Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s2.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ.
- Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
1.Tổ chức. (2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
 + Các phần chính của cái chai? 
 + Màu sắc?
- Cho HS q/sát một vài cái chai để các em rõ hơn về h.dáng khác nhau của chai.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
 - Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của học sinh. 
+ HS quan sát và trả lời.
+ Hình trụ.
+ Cổ chai, vai,miệng,thân và đáy.
+ Màu xanh, trắng, vàng. 
+Học sinh chú ý cáchvẽ.
- Quan sát mẫu vẽ
- Chú ý khi vẽ khung hình chung. 
- So sánh tỷ lệ các phần chính của chai
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét:
 + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? 
 + Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp?
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
Dặn dò HS: 
- Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát người thân: Ông, bà, cha mẹ...(Chuẩn bị cho bài 8.Vẽ chân dung).
________________________________________
Ngoại ngữ
( Giỏo viờn chuyờn ngành)
_________________________________________
Hướng dẫn học
Ôn tập đọc : Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Trận bóng dưới lòng đường
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
-SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Trận bóng dưới lòng đường
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài rồi ghi đề.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Thứ ba, ngày 19 thỏng 10 năm 2010
Toỏn
luyện tập
I.Mục tiờu:
-Thuộc bảng nhõn 7 và vận dụng vào trong tớnh giỏ trị biờut thức , trong giải toỏn. 
-Nhận xột được về tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn qua vớ dụ cụ thể.
-Làm bài tập 1,2,3,4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin trong học tập 
II.Đồ dựng dạy học:
- Chuẩn bị sẵn bài tập 4
III.Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
Nhận xét ghi điểm
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề(Củng cố lại bảng nhân 7)
Củng cố lại bảng nhân 7
Tính nhẩm 
HS tự nhẩm trong vòng 2 phú ...  HS mỗi hàng.
Tính chia: Lấy số HS chia cho số hàng
HS giải vào vở, 1 HS lên chữa bài
Bài giải:
Số học sinh trong mỗi hàng có là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Bài 4: Gọi HS đọc đề
2 HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Có 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 7 học sinh 
Bài toán hỏi gì?
Hỏi xếp được bao nhiêu hàng?
Bài 4 khác bài 3 chỗ nào ở yêu cầu?
Hỏi xếp được bao nhiêu hàng
Muốn biết xếp đợc bao nhiêu hàng ta làm tính gì?
HS giải vào vở, chữa bài.
Làm tính chia.
4.Củng cố dặn dũ 
 Đọc thuộc lòng bảng chia 7
 GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau Luyện tập.
_________________________________________
Thể dục
TRề CHƠI: ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
II.Đồ dựng dạy học 
- Sõn bói chọn nơi thoỏng mỏt , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị cũi, kẻ vạch để tập đi chuyển hướng.
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Nội dung và phương phỏp dạy học
Đội hỡnh luyện tập
 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Chơi trũ chơi : “Qua đường lội” (lớp 2).
- HS thực hiện 1 số động tỏc RLTTCB: Đi kiểng gút 2 tay chống hụng.
 2/Phần cơ bản :
* Giỏo viờn yờu cầu lớp ụn tập hợp Hàng ngang, dúng hàng.
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện.
- Lớp tập luyện theo tổ, giỏo viờn sửa sai cho học sinh.
- Cỏc tổ thi đua thực hiện cỏc động tỏc tổ nào đều đẹp và chớnh xỏc sẽ được tuyờn dương tổ nào cú nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hỏt xung quanh lớp .
* ễn động tỏc đi chuyển hướng phải trỏi :
- Giỏo viờn nờu tờn động tỏc để học sinh nắm . 
- Làm mẫu và nờu tờn động tỏc học sinh tập bắt chước theo . Lỳc đầu chậm sau đú tăng nhanh dần 
- Giỏo viờn cú thể vỗ tay hoặc gừ với nhịp đều để học sinh thực hiện 
- Lớp tổ chức tập theo đội hỡnh 2 – 4 hàng dọc . Học sinh thực hiện với cự li người cỏch người 1 – 2 m . Lỳc đầu cho học sinh đi theo đường thẳng trước sau đú mới chuyển hướng 
- Khi tập giỏo viờn nờn ỏp dụng nhiều hỡnh thức khỏc nhau dưới dạng thi đua trũ chơi hoặc trỡnh diễn cho thờm sinh động .
- Giỏo viờn theo dừi uốn nắn học sinh .
* Chơi trũ chơi : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh “ 
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cho học sinh cỏch chơi sau đú cho học sinh chơi thử 1-2 lần 
+ Khi GV hụ “ Ngồi !”học sinh đồng loạt ngồi xuống, khi GV hụ : “ Đứng !” học sinh đồng loạt đứng dậy. 
- Học sinh thực hiện chơi trũ chơi. Nếu em nào làm sai thỡ bị phạt chạy hoặc nhảy lũ cũ một vũng. 
 3/Phần kết thỳc:
- Yờu cầu học sinh làm cỏc thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vũng trũn vỗ tay và hỏt. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn dũ học sinh về nhà thực hiện lại cỏc. 
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
 GV
 GV 
_________________________________________
Tự nhiờn và xó hội
 hoạt động thần kinh(t2)	
I. Mục tiờu:
-Biết được vai trũ của nóo trong việc điều khiển mọi hoạt động cú suy nghĩ của con người.
-Với học sinh khỏ giỏi: nờu vớ dụ cho thấy nóo điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Giáo dục HS luôn vệ sinh và bảo vệ cơ quan thần kinh.
II.Đồ dựng dạy học 
- Phóng to các tranh trong SGK
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi gọi HS trả lời:
- Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống?
- Đánh giá, nhận xét 
B.Bài mới
- 2 HS trả lời:
+ Tay chạm vào nóng, rụt tay lại
+ Giật mình........
Giới thiệu bài: Ghi đề
- Nghe giới thiệu
- Nhắc lại tên bài, ghi bài
Hoạt động 1:Làm việc với SGK
- GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Dựa vào cách phân tích hành động phản xạ “ Rụt tay lại khi sờ vào nước nóng” ở tiết trước. Quan sát hình 1 để TLCH, câu hỏi bằng phiếu:
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
+ Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- KL đáp án đúng, đánh giá, nhận xét 
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu nhiệm vụ: Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2, trên cơ sở đó nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau hành động cùng một lúc
- GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau lần lượt nói cho nhau nghe về ví dụ của mình
- Yêu cầu HS trình bày
- Đánh giá, nhận xét 
- Nêu câu hỏi:
+ Theo em các bộ phận nào của cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh?
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết được nhiều nhất là người thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng
3.Củng cố dặn dũ
Nóo cú vai trũ gỡ trong cơ thể?
GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau 
- HS thảo luận nhóm 6. Nhận nhiệm vụ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi
- HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu và thảo luận rút ra câu trả lời:
- HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu và thảo luận rút ra câu trả lời:
-> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút chân lại
-> Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển
-> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho người đi đường khác không dẫm phải đinh như Nam
-> Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường
- Các nhóm cử đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình một ví dụ
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe, đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện ví dụ
- Một số HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân để chứng tỏ vai trò cảu não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
-> Đó là não
-> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động
- Ai thông minh hơn
- HS chơi trò chơi
- HS khác động viên
- Đánh giá ai là người thắng cuộc
_____________________________________
Hoạt động tập thể
KIểM ĐIểM TRONG TUầN
I.Mục tiờu:
- Đánh giá lại hoạt động và các phong trào của lớp trong tuần 7 
- Triển khai kế hoạch tuần 8
- Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II.Đồ dựng dạy học 
- Sổ theo dõi
III.Cỏc hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét học tập của tuần 7
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt đánh giá lại tình hình của tổ trong tuần..về các mặt, học tập, tham gia các phong trào.
* GV đánh giá lại tuần qua
Nhận xét các loại vở của Hs,nề nếp,ý thức kĩ luật.
Ưu điểm: 
Đi học chuyên cần, đúng giờ.Nghỉ học có lý do.Vệ sinh cá nhân sân trường khỏ sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc,có ý thức.Các em có ý thức trong việc giữ gìn vở và luyện viết chữ.
HS lắng nghe
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Học bài và xây dựng bài tốt.
Xây dựng đôi bạn cùng tiến trong năm học. 
Tuyờn dương:Tổ 3
Cỏ nhõn:Khuyên; Nguyệt; Quỳnh’Thảo.
Tồn tại:
Một số em chưa có ý thức cố gắng.
Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em đọc ,làm toán còn yếu,.như : Trường; Quảng; ánh; Sơn...
2. Kế hoạch tuần 8
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.Rèn chữ viết đẹp có chất lượng.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên , cây cảnh trong lớp xanh – sạch - đẹp.
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
Đăng kí tuần học tốt chào mừng các ngày 20-10 
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra,thu gom giấy vụn
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định
Học chương trình tuần 8
3.Nhận xột-dặn dũ
_____________________________________
Âm nhạc
ôn bài HÁT: BÀI GÀ GÁY
 Dõn ca Cống (Lai Chõu)
I.Mục tiờu: 	
- Biết hỏt theo giai điệu và lời dõn ca
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo lời bài hỏt, theo nhịp 
II.Đồ dựng dạy học 
- Nhạc cụ.
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ KT bài cũ: 
Yờu cầu HS hỏt bài Đếm sao.
2/ Bài mới:
*/ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho HS đọc lời ca.
- Tổ chức học sinh tập hát:
+ Cá nhân 
+ Theo nhóm
- Nhắc HS chỳ ý lấy hơi ở đầu cõu hỏt và hỏt liền mạch trong mỗi cõu.
* Hoạt động 2: Gừ đệm và hỏt nối tiếp
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch
 Con gà gỏy le tộ le sỏng rồi ai ơi!
 x x x x xx xx
- Cho HS hỏt theo nhúm: 1 nhúm hỏt, 1 nhúm vỗ tay.
- Cho HS hỏt kết hợp vỗ tay theo nhịp: mỗi nhúm hỏt 1 cõu (hỏt nối tiếp).
 Con gà gỏy le tộ le sỏng rồi ai ơi!
 X x x x
- Tổ chức cho HS hỏt thi đua giữa cỏc nhúm.
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm hỏt hay.
* Củng cố, dặn dũ:
- Về nhà tập hỏt kết hợp vỗ tay.
- 3HS hỏt bài Đếm sao.
- Theo dừi GV giới thiệu.
- Chỳ ý nghe băng nhạc hỏt mẫu.
- Cả lớp đọc ĐT lời ca.
- Học sinh tập hát theo nhóm và cá nhân
- Hỏt theo GV, sau đú tập hỏt nhiều lần.
- Theo dừi nghe GV H/dẫn cỏch gừ đệm.
- Hỏt theo nhúm như GV hướng dẫn.
- Cỏc nhúm hỏt nối tiếp, mỗi nhúm hỏt 1 cõu kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- 3 nhúm hỏt thi đua. Cả lớp bỡnh chọn nhúm hỏt hay.
- Về nhà tập hỏt + vỗ tay theo phỏch, nhịp.
______________________________________
Hướng dẫn học
 Luyện tập phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư, vận dụng giải toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của thầy
HĐ của trò
1 Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính chia
2 Luyện tập
- Bài 1:Đặt tính rồi tính
37:3 66:6
42:2 48:5
78:7 47:4
- Bài 2: Tìm chữ số ab biết:
ab:5 = 6 dư 2
ab:4 = 8 (số dư là số dư lớn nhất)
GV quan sát giúp đỡ hs yếu
- Bài 3:Mai gấp được 6 bông hoa, Hà gấp được số bông hoa nhiều gấp 3 lần Mai. Hỏi Hà gấp được bao nhiêu bông hoa?
- Y/c HS tóm tắt bằng sơ đồ
- Chấm 1 số bài
- NX bài làm của HS
3 Củng cố dặn dò
- HS làm trên bảng
- NX bạn
- 2HS làm trên bảng, lớp làm vở
- NX chốt lại kết quả đúng
- HS nêu cách làm bài
- Tự làm vào vở
- Đổi vởKT chéo
- Chốt lại lời giải đúng
- HS làm vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 lop 3 hai buoi CKT rat hay.doc