Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Phạm Thị Lâm - Trường TH Cẩm Thạch 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Phạm Thị Lâm - Trường TH Cẩm Thạch 1

Tiết 3 TOÁN

Tiết 31: BẢNG NHÂN 7

i. mục tiêu

 - KT: Bước đầu thuộc bảng nhân 7

- KN:Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán

 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

- TĐ: HS yêu môn học

II. đồ dùng dạy- học

- Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, kÎ s½n BT3

III. phương pháp dạy- học

 - Thực hành

Iv. hoạt động dạy- học

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Phạm Thị Lâm - Trường TH Cẩm Thạch 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 10/ 10/ 2011
Tiết 3 TOÁN
Tiết 31: BẢNG NHÂN 7
i. mục tiêu
 - KT: Bước đầu thuộc bảng nhõn 7	
- KN:Vận dụng phộp nhõn 7 trong giải toỏn
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
- TĐ: HS yêu môn học
II. đồ dùng dạy- học	
- Cỏc tấm bỡa mỗi tấm cú 7 chấm trũn, kẻ sẵn BT3
III. phương pháp dạy- học
	- Thực hành
Iv. hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3HS lờn bảng làm BT: Đặt tớnh rồi tớnh:
 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xột ghi điểm.
B.Giới thiệu bài: 
- GTB trực tiếp
C. Dạy bài mới
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS lập bảng nhõn 7:
*MT:HS lập được bảng nhân 7 và thuộc bảng nhân tại lớp
*Đ DDH: Các tấm bìa có 7 chấm tròn
*PPDH: Thực hành
- Giỏo viờn đưa tấm bỡa lờn và nờu:
- 7 chấm trũn được lấy 1 lần bằng 7 chấm trũn 
- 7 được lấy một lần bằng 7. Viết thành: 
7 x 1= 7 đọc là 7 nhõn 1 bằng 7.
- Yờu cầu học sinh nhắc lại để giỏo viờn ghi bảng.
- Tiếp tục cho học sinh quan sỏt và nờu cõu hỏi: Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như hai cụng thức trờn.
- Cho HS tự lập cỏc cụng thức cũn lại của bảng nhõn 7.
- Gọi 1 số em nờu miệng kết quả, lớp nhận xột.
- Cho cả lớp HTL bảng nhõn 7. 
 2. Hoạt động 2: Luyện tập:
*MT:Vận dụng bảng nhân 7 để làm bài tập 
*PPDH:Thực hành
Bài 1: Nờu bài tập trong sỏch giỏo khoa.(HSTB-Y)
- Học sinh nhẩm miệng.
- Gọi học sinh nờu miệng kết quả (HS yếu) 
- GV cựng cả lớp theo dừi nhận xột , bổ sung.
 Bài 2: Yờu cầu học sinh đọc bài toỏn (HS trung bỡnh).
- HDHS Tỡm hiểu dự kiện bài toỏn. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lờn giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài 3
- Yờu cầu quan sỏt và điền số thớch hợp vào chỗ chấm để cú dóy số.
- Gọi HS đọc dóy số vừa điền. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
V. Củng cố dặn dò
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- 3 học sinh lờn bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
- Quan sỏt tấm bỡa để nhận xột.
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn:
7 chấm trũn được lấy một lần thỡ bằng 7 chấm trũn. (7 x 1 = 7)
- Học sinh lắng nghe để hỡnh thành cỏc cụng thức cho bảng nhõn 7.
- Lớp quan sỏt giỏo viờn hướng dẫn để nờu :
- 7 chấm trũn được lấy 2 lần bằng 14 
 ( 7 x 2 = 14 )
- Cú 7 chấm trũn được lấy 3 lần ta được 21 chấm trũn.
- Ta cú thể viết 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Đọc: Bảy nhõn ba bằng hai mươi mốt. 
- Tương tự học sinh hỡnh thành cỏc cụng thức cũn lại của bảng nhõn 7.
- HS nờu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhõn 7.
- Dựa vào bảng nhõn 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống.
- Lần lượt từng học sinh nờu miệng kết quả.
 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 
 7 x 4 = 28 ; 7 x 5 = 35 ........................
- 2 em đọc bài toỏn.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, cả lớp nhận xột chữa bài. 
Giải
Bốn tuần lễ cú số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đỏp số: 28 ngày
- Quan sỏt và tự làm bài.
- 3 HS đọc bài làm, cả lớp theo dừi bổ sung.
(Sau khi điền ta cú dóy số: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70).
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bảng nhõn 7.
Tiết 4-5 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TRẬN BểNG DƯỚI LềNG ĐƯỜNG
i. mục tiêu
1. Tập đọc:
Bước đấu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
Hiểu được lời khuyờn từ cõu chuyện: Khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ dễ gõy tai nạn. Phải tụn trọng luật giao thụng, tụn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được cỏc cõu hỏi SGK ) 
2. Kể chuyện: 
- Kể lại được một đoạn của cõu chuyện
- Học sinh khỏ, giỏi kể lại được một đoạn của cõu chuyện theo lời của một nhõn vật.
II. đồ dùng dạy- học	
Tranh minh họa bài đọc sỏch giỏo khoa.
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
Iv. hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lũng một đoạn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời cõu hỏi.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm 
B.Giới thiệu bài
 - GTB trực tiếp
C. Dạy bài mới: 
Tập đọc
1. Hoạt động 1:Luyện đọc và giải nghĩa từ
*MT: Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.Đọc đúng các tiếng từ khó
*ĐDDH: Tranh minh họa
*PPDH:Cá nhân, nhóm
- GV dạy theo quy trình 
2.Hoạt động 2:Hướng dẫn tỡm hiểu bài: *MT:Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi SGK )
*PPDH: Đàm thoại, thực hành 
- Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? (HS yếu)
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu?
- Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời cõu hỏi:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn? (HS trung bình).
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn? (HS khá)
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
+ Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên các em điều gì? (GDHS luật ATGT) 
* Nêu nội đung của bài
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
*MT:HS đọc đúng lời nhân vật và đọc diễn cảm đoạn văn.
*PPDH: Thực hành
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đỳng cõu khú trong đoạn.
- Mời 2 nhúm thi đọc phõn vai.
- Giỏo viờn và lớp theo dừi bỡnh chọn cỏ nhõn, nhúm đọc hay nhất.
Kể chuyện
Giỏo viờn nờu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Cõu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+ Ta cú thể kể lại từng đoạn của cõu chuyện theo lời của những nhõn vật nào? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đỳng yờu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhõn vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhõn vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi 3HS thi kể.
- Giỏo viờn cựng lớp bỡnh chọn người kể hay nhất.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
 IV. củng cố dặn dò
 - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
 - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới
- 3 HS lờn bảng đọc thuộc lũng một đoạn trong bài mà em thớch và trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dừi lắng nghe giỏo viờn đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ ở mục chỳ giải.
- Luyện đọc theo nhúm.
- 3HS thi đọc, lớp nhận xột tuyờn dương.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 
+ Cỏc bạn chơi đỏ búng dưới lũng đường.
+ Vỡ Long mói đỏ búng suýt tụng vào xe mỏy. Bỏc đi xe nổi núng khiến cả bọn chạy toỏn loạn.
- 2 em đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời
+ Quang sỳt búng chệch lờn vỉa hố đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống.
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cõy lộn nhỡn sang, sợ tỏi cả người, cậu vừa chạy theo chiếc xớch lụ vừa mếu mỏo “ễng ơi cụ ơi Chỏu xin lỗi !”.
+ Khụng được chơi búng dưới lũng đường.
HS trả theo suy nghĩ của cỏc em. 
- Vài HS nhắc lại
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhúm lờn thi đọc.
- Cả lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn nhúm đọc tốt nhất.
 - Người dẫn chuyện .
 - Kể đoạn 1: Lời của Quang, Vũ Long, Bỏc lỏi xe ...
- Tập kể theo sự nhập vai của từng nhõn vật 
- Một em lờn kể mẫu, lớp theo dừi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của cõu chuyện.
- Lớp theo dừi bỡnh xột bạn kể hay nhất 
- Mỗi chỳng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thụng và những quy định chung của xó hội. 
Thứ ba, ngày 11/ 10/ 2011
Tiết 1 TOÁN
Tiết 32: LUYỆN TẬP
i. mục tiêu
- KT- KN: Thuộc bảng nhõn 7 và vận dụng vào trong tớnh giỏ trị biểu thức, trong giải toỏn.
- Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn thụng qua vớ dụ cụ thể.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
- TĐ: HS yêu thích môn học
II. đồ dùng dạy- học
- Bảng con; Phô tô bài 4
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
Iv. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhõn 7 
- Nhận xột đỏnh giỏ bài học sinh .
B. Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu bài trực tiếp 
C. Dạy bài mới
1.Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT1-2
*MT:Củng cố bảng nhân 7 và vận dụng vào làm dãy phép tính
*ĐDDH Bảng con
*PPDH: Thực hành
Bài 1: - Gọi học sinh nờu bài tập 1. Học sinh nhẩm miệng (HS yếu).
- Cho cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nờu miệng kết quả.
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép nhân trong cùng 1 cột?
Bài 2: Yờu cầu học sinh nờu đề bài (HS khỏ)
- Yờu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
- Gọi 2 em lờn bảng tớnh giỏ trị biểu thức. 
- Nhận xột bài làm của học sinh, chữa bài. 
2.Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT 3-4
*MT:Củng cố bảng nhân 7 và vận dụng vào giải toán có lời văn
*ĐDDH: BT4 phô tô
*PPDH: Thực hành, nhóm
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3 (HS trung bỡnh).
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lờn bảng giải.
- Giỏo viờn nhận xột chữa bài
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề.
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Yờu cầu thực hiện và nhận xột kết quả 
- Yờu cầu học sinh lờn bảng tớnh và điền kết quả, theo dừi bổ sung.
- Nhận xột bài làm của học sinh 
- Hai học sinh đọc bảng nhõn 7.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
- Một em nờu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nờu miệng kết quả nhẩm về bảng nhõn 7 
 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42
 2 x 7 =14 6 x 7 = 42
 + Vị trớ cỏc thừa số thay đổi nhưng kết quả khụng thay đổi.
- Một học sinh nờu yờu cầu bài 
- Cả lớp tự làm bài vào bảng con. 
- 2 học sinh lờn bảng thực hiện. 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
- Một em đọc đề bài sỏch giỏo khoa 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, cả lớp nhận xột chữa bài:
Giải:
Số bông hoa của 5 lọ là:
7 x 5 = 30 (bụng)
Đ/S: 30 bụng hoa
- Một em đọc đề bài.
- Các nhóm thi làm bài nhanh
- Đại diện lên đính bài làm và trình bày kết quả, cả lớp nhận xột bổ sung:
a. Số ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật là:
7 x 4 = 28 (ụ vuụng)
b. Số ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (ụ vuụng
iv. củng cố dặn dò
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
Tiết 3 CHÍNH TẢ
TRẬN ... a 7 vừa học điền kết quả vào cỏc phộp tớnh).
- Lần lượt từng em nờu miệng kết quả.
- 1HS đọc yờu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chộo vở để KT bài nhau.
- 3HS lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14
 35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2
 35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7 
- Một em đọc bài toỏn.
- Cả lớp làm vào nhỏp.
- 2HS lờn bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. 
Giải :
 Số học sinh mỗi hàng là :
 56 : 7 = 8 ( học sinh )
 Đỏp số: 8 học sinh
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lờn bảng chữa bài.
Giải :
 Số hàng lớp xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đỏp số : 8 hàng 
v. củng cố dặn dò
- Yờu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7. 
 - Dặn về nhà học và làm bài tập .
Tiết 2 TỰ NHIấN XÃ HỘI
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
i. mục tiêu
	+ KT- KN: Sau bài học, HS biết được
- Vai trũ của nóo trong việc điều khiển mọi hoạt động cú suy nghĩ của con người với học sinh khỏ, giỏi nờu 1 số VD cho thấy nóo điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
+ TĐ: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ sức khỏe
ii. đồ dùng dạy- học
 - Cỏc hỡnh liờn quan bài học trang 30 và 31 SGK,
 - Hỡnh cơ quan thần kinh phúng to.
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, thực hành
iii. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu vớ dụ về phản xạ thường gặp?
 - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
- Nhận xột đỏnh giỏ.
B. Giới thiệu bài
C. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*MT: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ cuả con người
*ĐDDH: Hình SGK
*PPDH: Thảo luận nhóm
Bước 1: làm việc theo nhúm 
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1 trong SGK trang 30 và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này là do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?
+Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu?Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp, cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
* Giỏo viờn kết luận: SGV.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
*MT:nêu được VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
*ĐDDH: Hình SGK
*PPDH: Thảo luận nhóm
 Bước 1 : Làm việc cỏ nhõn 
- Yờu cầu HS đọc VD ở hỡnh 2 trang 31 SGK.
- Yờu cầu tỡm một vớ dụ khỏc tự phõn tớch để thấy vai trũ của nóo.
 Bước 2: Làm việc theo cặp.
-Yờu cầu học sinh quay mặt lại núi với nhau về kết quả vừa làm việc cỏ nhõn và gúp ý cho nhau.
 Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trỡnh bày trước lớp VD của cỏ nhõn. Sau đú trả lời cõu hỏi:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? 
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Cả lớp nhận xột bổ sung .
*Giỏo viờn kết luận: sỏch giỏo viờn.
* Chơi TC “Thử trớ nhớ”
- Hai học sinh lờn bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dừi bạn trả lời nhận xột .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sỏt hỡnh và trả lời cỏc cõu hỏi theo hướng dẫn của giỏo viờn 
+ Khi dẫm phải đinh thỡ bạn Nam đó lập tức rụt chõn lại. Hoạt động này là do tủy sống điều khiển giỳp cho Nam rụt chõn lại. 
+ Nam đó rỳt đinh và bỏ vào sọt rỏc.
+ Họat động suy nghĩ khụng vứt đinh ra đường của Nam là do nóo điều khiển.
- Đại diện cỏc nhúm lần lượt lờn bỏo cỏo trước lớp. 
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột.
- HS đọc VD, suy nghĩ và tỡm ra vớ dụ để chứng tỏ về vai trũ của nóo là điều khiển mọi hoạt động của cơ quan thần kinh trong cơ thể.
- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với nhau và núi với nhau về kết quả làm việc cỏ nhõn.
- HS xung phong nờu VD của mỡnh trước lớp
+ Bộ phận nóo trong cơ quan TK giỳp ta học và ghi nhớ những điều đó học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Lớp theo dừi nhận xột ý kiến của bạn .
- HS đọc bài học SGK
- HS tham gia chơi trũ chơi 
iv. củng cố dặn dò
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
Buổi chiều
Tiết 1 Thực hành toán
	 LUYỆN TẬP	
i. mục tiêu
Rèn KN
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều và vận vào giải toỏn.
- Biết làm tớnh nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số.
ii. đồ dùng dạy- học
	- VBT in
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lờn bảng làm BT: Gấp cỏc số sau lờn 2 lần: 9, 15, 30.
- Nhận xột ghi điểm.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 3. Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập 1 .
-Yờu cầu HS giải thớch mẫu, rồi tự làm bài (HS trung bỡnh, yếu). 
- Gọi hS nờu miệng kết quả, lớp nhận xột bổ sung.
Bài 2 : - Cho HS nờu yờu cầu bài tập. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lờn bảng chữa bài (HS TB)
- Yờu cầu HS đổi vở KT chộo nhau. 
- Nhận xột bài làm của học sinh .
Bài 3 
- Yờu cầu HS đọc bài toỏn và nờu dự kiện.
- Mời 1 học sinh lờn bảng giải.
- HS làm vào bảng con
Bài 4: ( HS giỏi)
- GV tuyờn dương hs vẽ nhanh đỳng. 
- Hai học sinh lờn bảng làm bài .
*Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Gọi học sinh nờu bài tập 1 .
- 1HS đọc yờu cầu và giải thớch mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 2HS nờu kết quả, cả lớp nhận xột chữa bài.
- Nờu yờu cầu: Đặt tớnh rồi tớnh .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh nờu đề bài,Trả lời theo yờu cầu gv.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lờn chữa bài, lớp bổ sung.
iv. củng cố dặn dò
- Muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm như thế nào ? 
* Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
 - Dặn về nhà học và làm bài tập .	
Tiết 3 Thực hành Toán
Gấp một số lên nhiều lần
i. mục tiêu
Rèn KN
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều lần (bằng cỏch nhõn số đú với số lần).
ii. đồ dùng dạy- học
- VBT toán
- Vở luyện toán
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
iii. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lờn bảng làm BT: Gấp cỏc số sau lờn 2 lần: 9, 15, 30.
- Nhận xột ghi điểm.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 3. Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Y/ c HS gấp các số sau lên 7 lần
5, 8, 7, 6 , 10, 13, 11
- Gọi hS nờu miệng kết quả, lớp nhận xột bổ sung.
Bài 2 : Một lớp có 9 HS vẽ đẹp. Số HS hát hay gấp 2 làn số HS vẽ đẹp. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS hát hay?
- Cho HS nờu yờu cầu bài tập. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lờn bảng chữa bài (HS TB)
- Yờu cầu HS đổi vở KT chộo nhau. 
- Nhận xột bài làm của học sinh . 
- HS làm vào vở luyện toán	
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
iv. củng cố dặn dò
- Muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm như thế nào ? 
* Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Duyệt của BGH
.
Luyện tiếng việt
Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
i. mục tiêu
- Kể lại được một đoạn của cõu chuyện
- Học sinh khỏ, giỏi kể lại được một đoạn của cõu chuyện theo lời của một nhõn vật.
II. đồ dùng dạy- học	
Tranh minh họa bài đọc sỏch giỏo khoa.
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lũng một đoạn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời cõu hỏi.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 - GTB trực tiếp
3. Hoạt động 3: Bài mới: 
 Giỏo viờn nờu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Cõu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+ Ta cú thể kể lại từng đoạn của cõu chuyện theo lời của những nhõn vật nào? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đỳng yờu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhõn vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhõn vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi 3HS thi kể.
- Giỏo viờn cựng lớp bỡnh chọn người kể hay nhất.
+ Qua cõu chuyện em hiểu được điều gỡ ?
- 3 HS lờn bảng đọc thuộc lũng một đoạn trong bài mà em thớch và trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
 - Người dẫn chuyện .
 - Kể đoạn 1: Lời của Quang, Vũ Long, Bỏc lỏi xe ...
- Tập kể theo sự nhập vai của từng nhõn vật 
- Một em lờn kể mẫu, lớp theo dừi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của cõu chuyện.
- Lớp theo dừi bỡnh xột bạn kể hay nhất 
- Mỗi chỳng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thụng và những quy định chung của xó hội. 
iv. củng cố dặn dò
* Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Thực hành tiếng việt 
Luyện đọc
i. mục tiêu
 - Rèn KN đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học ( đối với học sinh yếu) và 
luyện đọc diễn cảm đối với HS khá giỏi.
 - Trả lời các câu hỏi trong bài tập đọc HS đọc.
II. đồ dùng dạy- học	
 - SGK Tiếng Việt 3
 - Hệ thống câu hỏi ( đã soạn ở các bài tập đọc)
IIII. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Rèn KN đọc cho HS yếu
- Cho 3- 4 HS yếu rèn đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học
- GV theo dõi , uốn nắn cho HS.
- Giao cho HS khá, giỏi theo dõi và sửa cách đọc cho HS yếu.
- GV nhận xét HS, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Cho HS trả lời các câu hỏi theo bài tập đọc đã học
- Nhận xét ghi điểm
IV. củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
3-4 HS yếu đọc
- HS làm việc theo cặp đooi hoặc nhóm nhỏ
- HS nhận xét
- 3- 4 HS ká, giỏi luyện đọc diễn cảm.
- HS nhận xét
HS trả lời câu hỏi
Nhận xét sửa sai
Thực hành tiếng việt
	 Luyện viết
i. Mục tiêu
- Rèn KN viết đúng, viết đẹp cho HS bài: Bài tập làm văn ( đoạn 2)
II. đồ dùng dạy- học
Vở luyện viết
III. phương pháp dạy- học
	- Cá nhân, nhóm, đàm thoại, thực hành
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: GTB
- GTB trực tiếp
2. Hoạt động 2: Luyện viết
a. Tìm hiểu bài
- GV đọc bài 1 lần
- Vì sao khi mẹ bảo bạn nhỏ đi giặt áo lót và giặt tất bạn lại vui vẻ đi làm?
b. HS viết bài
- GV đọc cho học sinh viết
- Soát lỗi
c. Chấm bài
- GV chấm bài, nhận xét sửa lỗi cho HS
HS nghe
- 2- 3 HS đọc lại
- HS trả lời
HS viết bài
HS đổi chéo vở để soá lỗi
IV. củng cố dặn dò
- Dặn HS yếu về tiếp tục luyện viết

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 TUAN 7.doc