Tập đọc kể chuyện:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- A/ Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng, rõ ràng trôi chảy toàn bài đọc đúng các từ: dẫn bóng, khung thành, khuỵ xuống, xuýt xoa.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh
- Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Đọc - hiểu: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
Cơ quan thần kinh gồm có các bộ phận nào? Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ******************************************************************** SINH HOẠT LỚP. I/ Mục tiêu: Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của những viếc làm trong tuần Đánh giá nhận xét việc làm được và chưa làm được để khắc phục. Thái độ làm việc của HS được thực hiện tốt hơn. II/ Nội dung: GV nhận xét đánh giá công việc trong tuần. + Sinh hoạt 15’ đầu giờ: + Thể dục đầu giờ, giữa giờ: + Trang phục: Gọn gàng, sạch sẽ + Học tập : Đi học đúng giờ Học bài và làm bài và làm bài đầy đủ Có tinh thần tự giác học tập: III/ Kế hoạch tuần tới: Thực hiện tốt hơn. Như: đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. Không ăn quà vặt. Không vứt rác bừa bãi. ********************************************************** TUẦN 7: Từ ngày 12đến16/10 /2009 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: - A/ Tập đọc: Rèn kỹ năng đọc đúng, rõ ràng trôi chảy toàn bài đọc đúng các từ: dẫn bóng, khung thành, khuỵ xuống, xuýt xoa. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. Đọc - hiểu: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. Nội dung: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc của cộng đồng. B/ Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: Biết nhập vai một nhân vật trong truyện , kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) – 2 HS đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và TLCH Bài mới: A, TẬP ĐỌC: GTB và chủ điểm ( 2’) Cộng đồng : quan hệ giữa cá nhân với những người xung quanh xã hội. Bài học mở đầu của chủ điểm này giúp các em hiểu thêm về luật lệ giao thông và quy tắc của cộng đồng. HĐGV: HĐ1: ( 25’) Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài. TT nội dung -Hướng dẫn HS luyện đọc -Luyện đọc từng câu. - HD đọc từ khó -Cho hs đọc theo dõi uốn nắn HS đọc đúng. -Luyện đọc từng đoạn. -HD đọc ngắt nghỉ -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi uốn nắn hs đọc đúng . rút từ giải nghĩa( sgk) -Luyện đọc theo nhóm. -Cho hs thi đọc. HĐ2: ( 8’) Tìm hiểu bài. -HDHS đọc và trả lời câu hỏi ( sgk) -HDHS đọc từng đoạn. -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * Không được đá bóng dưới lòng đường sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn, trẻ em tôn trọngđồng. Tiết 2: HĐ3: ( 7’) Luyện đọc lại. -GV HDHS đọc phân vai -Mời 1 – 2 nhóm thi đọc -Lớp, GV nhận xét tuyên dương. B/ Kể chuyện: HĐ1: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ. -HDHS ï kể lại từng đoạn của câu chuyện. Theo lời một nhân vật HĐ2: ( 17’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. -GV HDHS kể . -Câu chuyện vốn kể theo lời của ai? -Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào? Nhận xét bổ sung cách kể. -Cho học sinh thi kể nối tiếp nhau từng đoạn. -Lớp , GV nhận xét tuyên dương. HĐHS: -Nghe cảm thụ nội dung bài. -dẫn bóng, khung thành, khuỵ xuống, xuýt xoa. -hs đọc nối tiếp từng câu. -Luyện đọc ngắt nghỉ. -Đọc nối tiếp từng đoạn. - ( xem chú giải) -Luyện đọc theo nhóm bàn. -Thi đọc theo nhóm. dưới lòng đường. vì Long mãi đá bóng suýt tông Quang sút bóngôm đầu khuỵu xuống Quang sợ táixin lỗi Tự phát biểu. + không được đá bóng dưới lòng đường + Lòng đường không phải là chổ đá bóng -HS luyện đọc -Đọc theo lối phân vai -Nắm được yêu cầu kể chuyện -HS - người dẫn chuyện -Đ1: Quang, Vũ, Long, bác đi xe. -Đ2: Quang, Vũ, Long, bác đi xe, cụ già. -Đ3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, anh xích lô. -1 HS kể đoạn 1 -Từng cặp tập kể -3 – 4 em thi kể nối tiếp từng đoạn 4/ Cũng cố, dặn dò:( 5’) Vì sao không được chơi bóng dưới lòng đường? Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học. Nhận xét tiết học. ************************************************************************* Toán: BẢNG NHÂN 7 I/ Mục tiêu: Tự lập và học thuộc bảng nhân7. Cũng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ : ( 4’) HS đọc bảng nhân 6. 1 em đọc bảng chia 6 Bài mới : GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 10’) Lập và học thuộc bảng nhân7. * GV HDHS lập bảng nhân 7. Lấy miếng bìa có 7 chấm tròn ? 7 chấm tròn được lấy mấy lần? ? 7 lấy một lần được mấy chấm tròn? + GV ghi: 7 x 1 = 7 * Lấy 2 miếng bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. ? 7 chấm tròn được lấy mấy lần? ? 7 lấy 2 lần được mấy chấm tròn? Vì sao em biết? + Ghi: 7 + 7 = 7 x 2 = 14 GV lập phép tính tiếp theo tưng tự. Ghi : 7 + 7 + 7 = 7 x 3 = 21 - Để tìm tích tiếp theo của bảng nhân 7 ta có thể làm như thế nào? * Cho HS tự lập các phép tính còn lại. - Gọi HS nêu kết quảGV nhận xét ghi bảng các phép tính còn lại. - HDHS học thhuộc bảng nhân 7 HĐ2: ( 18’) Thực hành. + Bài 1: Tính nhẩm: Với bài tính nhẩm ta làm thế nào? -Cho HS nêu, GV nhận xét ghi kết quả vào phép tính. -Trong bài tập phép tính nào không có trong bảng nhân? -( 0 nhân với số nào cũng bằng 0 ) + Bài 2: Giải toán : HDHS tìm hiểu đề -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết 4 tuần có bào nhiêu ngày ta làm thế nào? -Cho HS làm chấm chữa bài + Bài 3: Điền số : GV kẻ sẵn bảng. -Gọi HS lên điền vào chỗ trống. -Trong dãy số 35 là tích của phép tính nào? -Cho HS học thuộc dãy số. HĐHS: -HS làm theo. -..lấy 1 lần. -được 7 chấm tròn. -lấy 2 lần. -được 14 chấm tròn. -Vì 7 + 7 = 14 -2 em đọc các phép tính vừa lập. 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 -cộng thêm 7. 14 + 7 =21. -Tự lập các phép tính còn lại. -Nêu kết quả. - Đọc và học thuộc bảng nhân 6 -HS đọc theo tổ, nhóm bàn. - Nhẩm rôig nêu kết quả. -Nêu kết quả. -Tự làm rồi đọc kết quả. 7 x 5 = 35; 7 x 4 = 28; 7 x 0; 0x7 -Nêu yêu cầu của đề toánTóm tắt. -Mỗi tuần: 7 ngày -4 tuần : ? ..ngày - 7 x 4 = 28 ( ngày) -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 4 tuần có số ngày là: 7 x 4 = 28 ( ngày) -HS lần lượt lên điền. -7 x 5 = -HS học thuộc dãy số. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) 2 em học thuộc bảng nhân 7 Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Nhận xét tiết học. *************************************************************** Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Đạo đức: Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I/ Mục tiêu: Trẻ em hiểu: các em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh minh hoạ truyện “ Những bó hoa đẹp nhất” Các bài thơ, bài hát,thuộc chủ đề gia đình. III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 3’) - Tại sao mỗi người phải tự làm lấy việc của mình? Bài mới: GTB ( 1’) Là một thành viên trong gia đình em có những bổn phận gì đối với gia đình. Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu điều đó. HĐGV: HĐ1: ( 10’) Liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của gia đình đối với bản thân. -Gọi 2 – 3 em kể -Em có suy nghĩ gì về điều bạn vừa kể? * Kết luận: Mỗi chúng ta đều có một gia đìnhcòn có ngững bạn nhỏ thiệt thòi HĐ2: ( 10’) Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” -GV kể chuyện theo tranh - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Kết luận: Con cháu có bổn phận HĐ3: ( 8’) Đánh giá hành vi. - Chia nhóm phát phiếu ở BT3 - HDHS thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: a, b, c là việc làm thể hiện d, việc làm chưa thể hiện HĐHS: - 2 HS kể cho nhau nghe về sự quan tâm của gia đình. - 2 - 3 em kể. - Có thể nêu những thiết thòi của bạn. - Nghe ghi nhớ. - Theo dõi. Chị em Lý đã tự hái bó hoa của chị em Lý..hạnh phúc cho mẹ. - 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu. - 2 – 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với mọi người trong gia đình? Các em cần làm gì với các bạn có hoàn cảnh khác như: không nơi nương tựa, mồ côi cha mẹ,? Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh, thơ bài hátthuộc chủ đề gia đình. Nhận xét tiết học. ***************************************************************** Chính tả: ( Tập chép ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: Chép lại chính xác một đoạn trong bài “ Trận bóng dưới lòng đường” Trình bày đúng đoạn văn, viết đúng các chữ viết hoa, dấu câu, Viết đúng các từ : xích lô, quá quắt, lưng còng. Phân biệt đúng âm vần dễ lẫn ch / tr Điền đúng tên và chữ của 11 chữ cái vào ô trống Học thuộc các tên chữ vừa học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép đoạn văn chính tả cho ... V giới thiệu mẫu gấp , cắt , dán các bông hoa 4 , 5, 8 cánh . Các bông hoa có màu sắc gì ? Các cánh của bông hoa có giống nhau không ? Khoảng cách ở giữa các cánh hoa như thế nào Liên hệ thực tế : Trong thực tế có rất nhiều loại hoa , màu sắc và số cánh cùng hình dạng của chúng rất phong phú , đa dạng . HĐ2 : Hướng dẫn thao tác mẫu (14 phút) + Bước 1: Gấp , cắt bông hoa năm cánh . Gọi một học sinh nhắc lại thao tác gấp ngôi sao . HDHS cắt bông hoa năm cánh . + Bước 2 : Gấp , cắt bông hoa 4 cánh , 8 cánh . Cắt tờ giấy hình vuông theo nhiều kích cỡ khác nhau . Gấp 4 phần bằng nhau (h5a ) tiếp tục gấp đôi được bông hoa 8 cánh (h5b) cắt theo đường kẻ được bông hoa tám cánh (h6). + Bước 3 : Dán các hình bông hoa . HDHS bố trí các bông hoa vừa được cắt tại các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng . Nhấc bông hoa lên , bôi hồ vào mặt sau , dán vào chỗ vừa ráp . Tìm cách trang trí bó hoa , lọ hoa HĐ3: Học sinh thực hành : Gọi một hai em nêu cách gấp , cắt bôn ghoa 4, 5, 8 cánh . ( nhận xét ) . Cho học sinh thưc hành : Thu một số sản phẩm , nhận xét , tuyên dương những học sinh làm tốt , khuyến khích hs làm chưa tốt cần cố gắng ở tiết sau . HĐHS : Quan sát , nhận xét . Đỏ tươi Đều nhau . Học sinh tự liên hệ . Hoa đồng tiền 4 cánh , 8 cánh 1 học sinh nêu . Theo dõi . Theo dõi . Ghi nhớ các bước . Một hai em nêu . Thực hành bằng giấy nháp . Rút kinh nghiệm . 3/Củng cố , dặn dò : ( 2 phút ) Dặn học sinh giờ sau mang đầy đủ dụng cọ để thực hành Nhận xét tiết học . Thể dục: Bài 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. + Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ cơ bản. + Chơi trò : Đứng ngồi theo lệnh. + Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN Sân trường CB: Còi Kẻ vạch. CB số cột mức để tập đi chuyển hướng NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ T SL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. + Đi kiễng gót 2 tay chống hông * Trò chơi: Qua đường lội 1’ 1’ 2l 2’ Tập hợp 4 hàng dọc GV x x x x x x x x x x x x x x x x Chạy hàng dọc PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 2. Bài mới: Ôn động tác di chuyển hướng phải trái. Giáo viên thay đổi vị trí các cột mốc để học sinh đi và tự điều khiển các hàng cho đều. + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: Cán sự điều khiển 3. Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh + Khi Giáo viên hô ngồi thì học sinh ngồi nhanh. Khi Giáo viên hô đứng thì học sinh nhanh chóng đứng lên 8’ 5l 1-2 8’ Tập hợp 4 hàng ngang GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Theo vòng tròn PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh: Đi chậm vừa đi vừa hát + Giáo viên và Học sinh hệ thống bài học 2. Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét – Giao bài về nhà + Ôn các động tác và rèn luyện kỷ năng vận động 2’ 2’ Vòng tròn x x x x x x GV x x x x 4 hàng dọc Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn: NGHE – KỂ: KHÔNG NỞ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I/ Mục tiêu: + Rèn kỹ năng nghe nói: Nghe – kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn” Nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng nội dung câu chuyện. Tiếp tục rèn kỹ năng tập tổ chức cuộc họp: Biết cùng bạn trong tổ mình tập tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK. Bảng lớp viết 4 gợi ý ở BT 1 Trình tự 5 bước của cuộc họp. III/ Các hoạt dộng dạy học: Bài cũ: (4’) - 2 HS kể về buổi đầu đi học của mình theo bài viết Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 15’) Rèn kỹ năng nói. + Bài 1: Yều cầu HS đọc yêu cầu và gợi ý. GV kể chuyện lần 1 ( giọng vui khôi hài) GV kể lần hai. Nêu câu hỏi ( SGK ) cho HS thảo luận. GV kể chuyện lần 3. Mời 1 HS khá kể. Nhận xét Cho HS thi kể Lớp, GV nhận xét tuyên dương Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Kết luận: Cụ già, phụ nữ, em nhỏ cần có người giúp đỡ lục gặp khó khăn. HĐ2: ( 15’) Tập tổ chức cuộc họp. + Bài 2: HDHS về nội dung yêu cầu bài tập. Cho HS chọn 1 gợi ý cho tổ của mình. Theo dõi HD thêm cho tổ còn lúng túng hoặc chưa xác định được nội dung yêu cầu của cuộc họp. Mời 1 – 2 tổ thi điều khiển cuộc họp. Lớp, GV nhận xét bình chọn . HĐHS: 2 HS đọc ,lớp theo dõi, quan sát tranh. Lắng nghe. Anh ngồi hai tay ôm mặt. cháu nhấc đầu à? Có cần dầu cháu không nở ngồi nhìn Nghe. 1 HS kể, lớp theo dõi. Thi kể Anh thanh niên không muốn nhìn đáng lẽ anh ta phải đứng dậy nhường chổ Đọc yêu cầu và các gợi ý. Đọc trình tự 5 bước của cuộc họp. Chọn đề và làm theo tổ. Tổ trưởng điều khiển cuộc họp . Các tổ lần lượt lên tổ chức cuộc họp. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) Khi tổ chức cuộc họp điều cơ bản nhất là gì? Khi gặp cụ già, phụ nữ và các em nhỏ gặp khó khăn ta cần phải làm gì? Dặn về nhà tập tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ****************************************************************** Toán: BẢNG CHIA 7. I/ Mục tiêu: HS biết dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. Rèn kỹ năng thực hành chia trong bảng nhân 7. Vận dụng bảng chia 7 vào làm tính giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Các tầm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) 2 HS đọc bảng nhân 6. Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1 : ( 10’) Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. GV lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn ? 7 lấy một lần có mấy chấm tròn? Ghi : 7 x 1 = 7 7 chấm tròn cô chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 1 chấm tròn, ta làm phép tính gì? Kết quả. GV tiếp tục lấy 14 chấm tròn và hỏi HS cách lập phép chia. Có 12 chấm tròn cô chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 2 chấm tròn ta làm thế nào để có kết quả? Nhận xét ghi bảng: 14 : 7 = 2. Gọi HS đọc lại các phép tính vừa lập. Cho HS tự lập các phép tính còn lại HS nêu GV nhận xét ghi bảng kết quả của bảng chia. Cho HS học thuộc lòng bảng chia 7. HĐ2: ( 19’ ) Thực hành. + Bài 1: Tính nhẩm : Cho HS nhẩm rồi nêu kết quả. + Bài 2: Cho HS nhẩm từng cột. - nhận xét: một phép nhân có thể lập được hai phép chia. + Bài 3: Giải toán - HDHS tìm hiểu đề. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Làm thế nào để tìm được số hàng? Cho HS làm, chấm chữa bài. HĐHS: HS làm theo. bằng 7 chấm tròn. lấy 7 chia 7 bằng 1 HS nêu. 7 : 7 = 1 Lấy 14 : 7 = 2 2 HS đọc 2 phép tính vừa lập. 7 : 7 = 1; 14 : 7 = 2 Tự lập các phép tính còn lại. Nêu kết quả Học thuộc bảng chia 7 ( cá nhân, nhóm) Làm miệng. HS nêu: 28 : 7 = 4; 14 : 7 = 2 7 x 5 = 35; 35 : 7 = 5; 35 : 5 = 7 Đọc đề toán. Mỗi hàng: 7 HS 56 HS : ?... hàng 56 : 7 = 8 ( hàng) 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở. 56 HS xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 ( hàng) Đáp số : 8 hàng 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) 1 HS đọc lại bảng chia 7. Dặn HS về nhà hoàn thành BT. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. *************************************************************** Tự nhiên và xã hội: Bài 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I/ Mục tiêu: HS biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Nêu một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể Có trí nhớ tốt để chơi trò chơi. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: ( 2’) HS chơi trò chơi. 2. Bài mới: GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 15’) Làm việc với SGK. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV nêu yêu cầu cho HS làm việc. Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng ntn? Hoạt động nào do não hay tũy sống điều khiển? Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? * Não điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường. + Bước 2: Mời đại diện nhóm báo cáo. Lớp, GV Nhận xét,kết luận ( SGK) HĐ2: ( 15’) Thảo luận. + Làm việc cá nhân HDHS quan sát và đọc ví dụ ( H2) Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ? Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? * Kết luận: Não không phải chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ. HĐHS: Làm việc theo cặp. Quan sát tranh TLCH. Nam đã co chân lại. Do tũy sống trực tiếp điều khiển. vứt vào thùng rác Giúp cho người đi đường không còn giẫm phải đinh như Nam. Các nhóm báo cáo. Làm việc theo yêu cầu. Từng cặp thảo luận tìm VD Não Não điều khiển phối hợp với các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. 2 – 3 em đọc bài học ở SGK. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) GV cho HS chơi trò chơi “ Ghi nhớ đồ vật” Cho HS xem 1 số đồ vật rồi giấu đi. Sau đó yêu cầu các em viết lại các đồ vật các em vừa nhìn thấy. Em nào viết được nhiều em đó thắng. Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: