Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Đa Kao

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Đa Kao

Tập đọc

Tiết 13: Trận bóng dưới lòng đường.

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy được toàn bài,đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảo,.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: khuỵu xuống, húi cua. Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.

-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông

*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

II.Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
(Bắt đầu dạy từ ngày 15/10/2012_19/10/2012)
Thứ ngày
Phân môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
15/10
Tập đọc
TN-XH
KC
Toán
Chào cờ
13
13
7
31
Trận bóng dưới lòng đường
 Hoạt động thần kinh.(GV chuyên)
Trận bóng dưới lòng đường.
Bảng nhân 7
Thứ 3
16/10
Mĩ thuật
Toán
Chính tả
LT Toán
Tập viết
7
32
13
13
7
GV chuyên
Luyện tập
Nghe viết: Trận bóng dưới lòng đường
Ôn chữ hoa E, Ê 
Thứ 4
17/10
Tập đọc
Toán
Aâm nhạc
LTVC
Thể dục
14
33
7
7
13
Bận 
Gấp một số lên nhiều lần
GV chuyên.
Từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh 
Bài 13
Thứ 5
18/10
Thể dục
Tập đọc
Toán
LT Toán
Đạo đức
14
7
34
14
7
Bài 14
Lừa và Ngựa. (BĐT)
Luyện tập 
Luyện tập
Quan tâm , chăm sóc ông bà,  ( tiết 1)
Thứ 6
19/10
TNXH
Tập làm văn
Toán
Chính tả
HĐTT
14
7
35
14
7
Hoạt động thần kinh( tt).(GV chuyên)
Nghe- kể: Không nỡ nhìn - Tổ chức cuộc họp
Bảng chia 7
Nghe- viết: Bận
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 13: Trận bóng dưới lòng đường. 
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài,đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảo,...
- Hiểu các từ ngữ trong bài: khuỵu xuống, húi cua. Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông	
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bị
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Luyện đọc
2.2 HD Tìm hiểu bài
2.3Luyện đọc lại.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Kiểm tra bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”
-Điều gì khiến tác giả gợi nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường?
-Nhận xét - ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài:
- Gọi hs đọc nối tiếp câu.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảo,...
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
-Sửa lỗi, giải nghĩa từ: khuỵu xuống, húi cua
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
-YC Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời:
(?)Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?
(?)Vì sao trận bóng tạm dừng?
- Gọi HS đọc đoạn 2
(?)Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
(?)Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi xảy ra tai nạn?
- Gọi HS đọc đoạn 2
(?)Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra?
(?)Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*GDKNS:GD HS biết nhận lỗi
-ND: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
- Đọc mẫu đoạn 4.
- GV – HS nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Em có nhận xét gì về Quang?
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông	
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT.
-Theo dõi sgk
-Nối tiếp đọc câu.
-HS yếu đánh vần từng tiếng
- Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yếu đọc lại.
-3HS nối tiếp đọc đoạn.
-Lắng nghe
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm.
-Lớp đọc đồng thanh toàn bài
-HS đọc thầm đoạn 1. trả lời.
+2HS trả lời: Chơi bóng dưới lòng đường.
+2HS trả lời: Long suýt tông phải xe.
-1Hs đọc đoạn 2,lớp đọc thầm, 3HS trả lời
+Quang đã sút bóng đập vào đầu một cụ già.
+Hoảng sợ bỏ chạy.
-HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm, 
3HS trả lời
.+Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo.
+Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông.
-Lắng nghe, 2hs nhắc lại, lớp ĐT.
-HS luyện đọc
-2-3 HS thi đọc
-Bình chọn người đọc hay nhất
- HS yếu đọc 1 câu ngắn.
-Trả lời
-Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 13: Hoạt động thần kinh.
(GV dạy chuyên)
Kể chuyện
Tiết 7: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục tiêu:
-Hs Biết nhập vai một nhân vật, kể một đoạn của câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-Hs yêu thích kể chuyện
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi nội dung HD HS kể chuyện
III.Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Gv nêu nhiệm vụ
2.Hd HS tập kể
3.Củng cố, dặn dò
- Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật.
(?)Câu chuyện có mấy nhân vật?
(?)Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
-Hd hs tập kể
-Nhận xét – đánh giá.
(?)Em có nhận xét gì về Quang?
*GDKNS:
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Trình bày.
+3HS trả lời: Quang, Vũ, Long, Bác xe máy.
+2HS trả lời: Người dẫn chuyện.
-HS chọn nhân vật nhập vai.
-Từng cặp tập kể.
-3-4Hs thi kể từng đoạn truyện
-Nhận xét bình chọn.
+Quang đã biết ân hận vì mình có lỗi.
-Lắng nghe
Toán
	Tiết 31	Bảng nhân 7
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Bước đầu thuộc bảng nhân 7
2.Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II.Hoạt động sư phạm:
Gv kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học.
Nhận xét,ghi điểm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-H ĐLC: Qs, thực hành
-HTTC cả lớp, nhóm
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: Truyền điện
-HTTC: Hỏi đáp theo cặp.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-H ĐLC: thực hành
-HTTC cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số 1
-H ĐLC: thực hành
-HTTC nhóm
* Gắn một tấm bìa 
H: Có mấy chấm tròn? Được lấy mấy lần?
- 7 lấy 1 được 7, ta có phép nhân:
 7x 1 =7( ghi bảng)
* Gắn thêm 1 tấmbìa
H: Có chấm tròn ?
(?)Em làm như thế nào?
(?) Vậy7 được lấy mấy lần?
- Ta có : 7 x 2 = 14( ghi bảng)
* Gắn thêm một tấm bìa, có bao nhiêu chấm tròn?
(?)Làm như thế nào?
(?)7 được lấy mấy lần?
 7x 3 =21
- Tương tự, cho HS thảo luận lập công thức. 
 7x4 , 7x5, 7x6, 7x7, 
 7x8, 7x9, 7x10.
- Yêu cầu hs đọc lại bảng nhân 6
- Cho HS học thuộc bảng nhân 6.
Bài 1: Tính nhẩm 
- Cho HS làm miệng, đố bạn.
- Theo dõi ,nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS phân tích đề, tóm tắt.
 1 tuần: 7 ngày
 4 tuần: ...ngày?
- Cho HS làm vào vở 
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Đếm thêm 7 và viết vào ô trống 
- Gv chia nhóm(5 HS), HD luật chơi.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc lại dãy số
+2HS trả lời:7chấm tròn, được lấy một lần.
- Đọc cá nhân.
+2HS trả lời:14 chấm.
+2-3HS trả lời: 7+7=14
+2HS trả lời:2 Lần.
- Đọc phép nhân.
+3HS trả lời: 21 chấm.
+2HS trả lời:7+7+7=21.
+1HS trả lời: 3 Lần.
- Đọc phép,nhân.
- Thảo luận theo cặp, trình bày.
- Đọc cá nhân đồng thanh.
- Hs đọc
-Học thuộc bảng nhân7
:HS đọc ĐT cả lớp, theo dãy, CN.
-1 HS nêu yêu cầu.
- Đố bạn theo cặp nối tiếp.
-2 HS đọc đề, lớp ĐT.
- HS làm vào vở. 1 em lên bảng.
Giải
4 tuần có số ngày là:
7x 4 = 28(ngày)
Đáp số: 28 ngày
-HS yếu thực hiện phép tính: 
7x 4 =
-1 HS nêu yêu cầu, lớp ĐT.
-Làm việc theo nhóm, thi điền số vào bảng phụ.
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70
- Đọc dãy số
.
IV. Hoạt động nối tiếp:
Ôn lại bảng nhân 7
V. Chuẩn bị: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Bảng phụ viết nội dung BT3
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
Toán
	Tiết 32	Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1 Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
2 Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II.Hoạt động sư phạm:
Gv kiểm tra3 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 7
Nhận xét,ghi điểm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1,2.
-HĐLC: Truyền điện
-HTTC: Hỏi đáp theo cặp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-H ĐLC: thực hành
-HTTC cả lớp, cá nhân.
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS làm miệng- đố bạn.
b) GV chốt: khi đổi chỗ các thừa sốtrong một tích thì tích đó không thay đổi.
Bài 2: Tính
- Cho HS làm bảng con.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS phân tích đề.
- Cho HS giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa.
-1 HS đọc đề.
- Đố bạn theo cặp nối tiếp.
7 x 1= 7 7 x10 = 70 7 x 2 = 14 7x 7 = 49 7 x 6 = 42 7 x 5 = 35
7x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 0 = 0 
7x 4= 28
4x7=28 
-1HS nêu yêu cầu 
-Làm bảng con theo dãy. 3 em lên bảng
7x5 +15 = 35+ 15 
 =60
7 x7 +21 =49+21
 = 70
- HS đọc đề.
- Phân tích đề bài.
- HS giải vào vở. 1 em lên bảng giải.
-1HS nêu yêu cầu.
-Thực hiện
IV. Hoạt động nối tiếp:
Ôn lại bảng nhân 7
V. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT2.
Chính tả
Tiết 13: Nghe _viết: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác đoạn 4 bài: Trận bóng dưới lòng đường.
-Làm bài tập phân biệt: tr/ch (BT2a).Ôn bảng chữ: điền đúng và thuộc tên.(BT3)
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông	
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ viết nội dung BT3.
III.Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1HD chuẩn bị.
2.2HD hs nghe viết
2.3HD làm bài tập: 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Đọc: ngoằn ngoèo – nhà nghèo, ngoéo tay
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc đoạn chính tả.
(?)Những chữ nào trong bài viết hoa?
(?)Lời nhân vật được đặt sau dấu gì?
- GV đọc:  ... 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 3.
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 7: Sinh hoạt văn nghệ
I. Mục tiêu.
-Sinh hoạt tuần 7.Đề ra phương hướng hoạtï động tuần8.
- Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp. 
-Sinh hoạt văn nghệ
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 7, phương hướng hoạt động tuần 8
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định tổ chức
2.Sinh hoạt tuần 7
3.Phương hướng tuần 8
4. Sinh hoạt văn nghệ
- Cho HS hát một số bài hát về chủ điểm 
-Nhận xét
-Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần
-GVCN đánh giá:
*Ưu điểm: 
-Giữ vệ sinh lớp, thực hiện thời gian ra, vào lớp tốt.
-Có nhiều tiến bộ trong học tập.
Tuyên dương: Ha Biểu, SeRa
*Tồn tại:
-Một số em làm bài còn chậm, trình bày chưa sạch sẽ
-Hs vắng học không lí do:Ha Hanh
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học lại các bảng nhân, chia, bảng cộng, bảng trừ.
- Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
- Hs hát
-Ôn nội quy trường lớp.
-Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
-Thực hiện.
Âm nhạc
	Tiết 7 Học bài hát: Gà gáy
IMục tiêu:Giúp HS:
-HS hát chuẩn xác bài hát
-Hát đúng và thuộc bài
-GD hs tình cảm yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ chép nội dung bài hát
III. Các hoạt động dạy - học.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Dạy hát
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng hát bài: Đếm sao
- Nhận xét, đánh giá.
- Dẫn dắt, ghi tên bài.
- GV hát mẫu.
- Cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu- theo dõi, sửa sai.
- Cho HS hát cả bài.
- GV hát mẫu, kết hợp gõ đệm.
 Nhận xét, khen ngợi.
- Cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm.
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc bài hát.
- 5 – 7 em
- Nhắc lại tên bài học.
- Lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS tập hát.
- Hát cả bài: dãy, tổ, cá nhân.
- Theo dõi, thực hành.
- Hát nối tiếp từng câu, hát đối đáp theo dãy.
- Hát, vỗ tay.
-Lắng nghe
Thể dục
Gv dạy chuyên
Luyện tập Tiếng Việt
-Cho HS viết chính bài “ Lừa và ngựa”
-Chấm, chữa bài – Nhận xét.
-Luyện đọc cho hs yếu:Ha Cương, K Méch
-Oân luyện các bài tập đọc đã học trong tuần
Tự nhiên-xã hội.
Tiết 14: Hoạt động thần kinh (tt).
I.Mục tiêu:	
Giúp HS:
Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Thực hành một số phản xạ.
II.Chuẩn bị.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới
.HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. 
HĐ 2: Thảo luận.
MT: Giúp HS Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ thể 10’
3.Củng cố dặn dò: 
-Nêu một số biểu hiện của phản xạ? 
-Nhận xét,Đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu quan sát và giao nhiệm vụ:
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng thế nào?
-Phản ứng này do não hay tuỷ điều khiển?
-Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng?
+Hoạt động suy nghĩ này do não hay tuỷ điều khiển?
+ Nhận xét - KL:
-Nhận xét – Đặt câu hỏi.
-Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta ghi nhớ bài học?
-Vai trò của não?
+KL: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ.
-Em hãy nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh
-Nhận xét chung tiết học.
-Nêu:
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
-Mở SGK trang 30.
-Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày.
-Nhóm khác bổ xung.
-Co chân xem đinh đâu.
-Tuỷ.
-Vứt sọt rác để người khác không dẫm phải.
-Não.
-Lắng nghe
-HS quan sát tranh trang 31.
-2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời )
-Hoạt động cặp.
-Trình bày.
-Não.
-Điều khiển phối hợp mọi hoạt động.
-Hs ghi nhớ, nhắc lại
-Trả lời
-Lắng nghe
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 7 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Sinh hoạt tổ, nhóm.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần.
 II. Nội dung
1. Sinh hoạt tổ, nhóm.
- Các nhóm , tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ nình.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GVCN nhận xét ưu, khuyết điểm.
	* Ưu điểm: - Duy trì sĩ số tốt.
	- Giữ vệ sinh chung khá tốt.
	- Có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Giữ gìn sách vở tương đối sạch sẽ.
 * Tồn tại: - Còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
	- Chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 -Hs còn nghỉ học chưa có lí do: Ha Min, Liêng Sơn
2. Sinh hoạt văn nghệ
	- Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
	- Nhận xét tiết sinh hoạt.
 -Đề ra phương hướng tuần sau: tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp lớp học,
 tăng cường ôn luyện phần đọc cho học sinh yếu:K Mếch, Ha Doãn
Tự nhiên xã hội
Tiết 13: Hoạt động thần kinh.
I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
Thực hành một số phản xạ.
II.Chuẩn bị
Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
HĐ 1: 
-HS Phân tích được hoạt động phản xạ, nêu VD.
HĐ 2: Trò chơi.
-Hs Có kĩ năng thực hành một số phản xạ. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- Cơ quan thần kinh bao gồm những bộ phận nào?
-Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa ra một cốc nước nóng
-Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
-Bộ phận nào điều khiển ta rụt tay lại?
-Hiện tượng đó gọi là gì?
-Phản xạ là gì?
-Nêu VD: 
1.Thử phản xạ đầu gối.
Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật ra.
-Nhận xét tuyên dương.
2.Ai phản ứng nhanh.
HD.
-Hô: Chanh
-Hô: Cua
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét – tiết học.
-Dặn dòhs xem lại bài
.
- 2 HS nêu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ của HS.
-Rụt tay lại.
-Tủy điều khiển ta rụt tay lại.
-Gọi là phản xạ.
-Gặp kích thước bất ngờ ở ngoài khến cơ thể phản ứng gọi là phản xạ.
-Giật mình khi nghe tiếng động mạnh, ruồi muỗi bay qua ta nhắm mắt, ...
-1 HS ngồi ghế chân để thẳng
-HS thực hành theo nhóm.
-Trình bày trước lớp.
-Tay trái ngửa – ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái của người bên cạnh.
-Cả lớp hô “Cắp” tay trái của người bên cạnh.
-Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên.
-Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại – ngón trỏ phải rút ra.
-Ai bị bắt là thua.
-Lắng nghe
Mĩ thuật
Tiết 7: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai.
I. Mục tiêu:
Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
Một số mẫu chai.
Bài vẽ của HS năm trước.
Đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra . 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1 Quan sát và nhận xét. 
HĐ 2: Cách vẽ chai 
HĐ 3: Thực hành
Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò. 
-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đưa ra một số chai.
+Hình dáng, chất liệu?
-Nhận xét kết luận.
-Chai nằm trong khung hình nào?
-GV vẽ phác –Nêu gợi ý.
-Sửa chữa chi tiết.
-Vẽ đậm.
-Quan sát và gợi ý thêm.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dặn dò.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát một số chai –nêu nhận xét.
+Hình dáng, chất liệu khác nhau, màu sắc khác nhau.
+ Chai có miệng, cổ chai, vai chai, thân và đáy chai.
-Hình chữ nhật.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
-Trưng bày sản phẩm –nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 7: Gấp, cắt, dán bông hoa
I Mục tiêu.
-Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh.
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
Trang trí theo ý thích.
Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II Chuẩn bị.
Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Tranh quy trình.
Giấy thủ công, hồ, bút màu.
III Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới.
HĐ 1: HD quan sát nhận xét 
HĐ 2: HD mẫu
HĐ 3:Tập gấp 
3.Củng cố dặn dò
. 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
 -Giới thiệu mẫu hoa,HD hs quan sát, nhận xét.
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc ,hồng.
Gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
-Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngôi sao 5 cánh.
-Gấp – mô tả.
Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
-Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau
-Gấp đôi theo đường chéo.
-Vẽ đường cong từn gốc giữa đường dấu ra ngoài.
-Cắt, mở ra.
-Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
-Gấp như cắt hoa 4 cánh.
-Gấp đôi lần nữa.
-Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh.
-Hd hs thực hành nháp
-Dán hình bông hoa.:
-Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau.
-Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
-Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành
-Nhận xét chung.
-Bổ sung.
-Quan sát nhận xét.
-Màu tươi đẹp.
-Số cánh bông giống nhau.
-Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau.
-Lắng nghe
-HS quan sát – nghe.
-Nhắc lại quy trình gấp.
-Tập gấp trên giấy nháp.
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3a tuan 8.doc