Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Lộc Hòa

SINH HOẠT LỚP

 I/ Mục tiêu:

 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.

 Giáo dục HS ý thức học tập tốt

 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.

 II/ Nội dung

 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.

Ø Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua.

Ø Tổ 1; Tổ 2

Ø Giáo viên nhận xét chung lớp.

Ø Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học:

Ø Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như : Huy ,NHạnh Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Thắm

Ø Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như : Huy ,NHạnh Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Thắm
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
 - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền năm học
 - Đi học đem theo áo mưa.
 - Ôn tập chuẩn bị thi GKI
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : BÀI GÀ GÁY
I-MỤC TIÊU:
-HS biết bài hát ”Gà gáy”là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu,vùng Tây Bắc nước ta.
- Hát đúng giai điệu & lời ca.
-HS biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu 
 Biết gõ đệm theo phách theo nhịp 
II-CHUẨN BỊ:
-Hát thuộc,hát đúng nhạc,đúng lời bài hát với tính chất vui tươi,linh hoạt.
-1 vài nhạc cụ gõ đơn giản.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ổn định:Trò chơi khởi động.
2.Bài cũ:Đếm sao
-Cho hs hát +vỗ tay theo 3 cách
-NX,cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1:Dạy bài hát ”Gà gáy”
D MT:Hs biết hát bài hát mới
-Giới thiệu bài: Gà gáy
+Cho hs xem tranh minh hoạ:
Em thấy gì trong tranh?
Em đã học bài hát nào nói về tác dụng của tiếng gà gáy sáng?
Em đã thấy cảnh đó ở đâu chưa?
GV thuyết trình: Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác một cuộc sống thanh bình và no đủ, tiếng gà gáy gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nông. 
-Đọc lời ca,chú ý những chỗ ngắt:
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi/
Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi/
Nắng sáng lên rồi,dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi/
Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi/
- GV cho HS khởi động giọng.
- Dạy hát từng câuàhát cả bài
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. 
+ GV hát mẫu câu 2 , bắt nhịp HS hát.
Sau đó gv cho HS nối 2 câu lại .
GV chỉ định 1-2 em hát lại 2 câu này.
GV hướng dẫn các câu còn lại tương tự như câu 1 và câu 2.
GV chú ý nhắc HS ngân cho đủ phách.
- Sau khi tập xong bài hát cho HS hát đi hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
-GV yêu cầu từng nhóm, cá nhân hát kết hợp với vỗ tay.
GV sửa sai cho HS. Nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 2: Kết hợp hát với gõ đệm
-Có mấy cách gõ đệm?
Giải thích 3 cách gõ đệm.
-Gõ mẫu theo tiết tấu lời ca,theo phách,theo nhịp.
Lưu ý: Hát rõ ràng,nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4 với tốc độ vừa phải.
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Trò chơi âm nhạc:Lớp hát & cùng làm động tác đơn giản thay đổi liên tục. 
-C bị : Bài ca đi học(tt)
-Lớp
-Cá nhân.
Nghe
-Q/sát+trả lời
Gà, mặt trời
Cá nhân trả lời
-Lắng nghe.
 HS quan sát
Lắng nghe
-Lắng nghe + đọc theo (lớp).
- HS khởi động giọng.
-Hát theo sự hường dẫn của gv
- 1-2 em trình bày.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- Chú ý.
- Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Tứng nhóm và cá nhân thực hiện.
Lắng nghe
HS khá giỏi 
Biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở
 tỉnh Lai Châu
Biết gõ đệm theo phách theo nhịp 
-Cá nhân.
-Theo dõiàthực hiện 
3 cách gõ đệm
1 nhóm hát
1 nhóm gõ) 
àNX,chọn nhóm hát hay,gõ đúng
-1hs làm nhạc trưởng hướng dẫn lớp làm động tác.
Thứ hai ngày 27 tháng 9.năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
I/ Mục Tiêu:
 A/ Tập Đọc: 
- Đọc đúng,rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời nói của người dẫn chuyện và các nhân vật. 
 -Hiểu lời khuyện từ câu chuyện.Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.(trả lời được câu hỏi trong SGK)
 -Học sinh khá giỏi kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật
 -Có ý thức tôn trọng luật giao thông
B/ Kể chuyện:
 Kể lại một đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt Động GV
Họat Động HS
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
Nhận Xét- Ghi Điểm.
3/ Bài mới: GT bài – Ghi tựa.
Hoạt động 1:HD. Luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1:
* Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
- GV chú ý nhận xét- sửa sai – tuyên dương.
- Đọc bài theo nhóm đôi. HS đọc thi đua theo nhóm chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
Hoạt Động 2: Tìm hiểu nội dung bài.
-1HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc câu hỏi SGK.
Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
Câu 2:Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
Câu 3:Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
 Câu 5:Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nại do mình gây ra? 
6/ Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. 
B/ Kể Chuyện
-GVHD HS quan sát theo tranh vẽ: 
-Câu chuyện có mấy nhân vật?
-HS kể trong nhóm
-Kể thi đua theo nhóm.
-Kể thi đua từng cá nhân trước lớp
- GV nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
4/ Củng cố- dặn dò: 
-GV hỏi lại nội dung câu chuyện.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét chung tiết học.
-HS về nhà kể lại câu chuyện.
- 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS đọc bài từng câu nối tiếp theo.
-Luyện đọc câu văn dài: Đọc từng đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới trong bài: Cánh phải; cầu thủ; khung thành; đối phương; húi cua. (SGK)
-4 em một nhóm đọc và thi đọc.
-1HS đọc lại toàn bài.
1/ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
2/ Vì Long mãi đá bóng suýt phải tông vào xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
3/ Quang sút bóng chợt trên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống.
4/Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
-Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang... vừa méu máo: ông ơi  cụ ơi cháu xin lỗi.
-HS tự phát biểu và rút ra bài học:
-Không được đá bóng dưới lòng đường.
-Lòng đường không phải là chỗ đá bóng.
-Đá bóng dươí lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác.
-Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng.
-Không được làm phiền gây họa cho người khác.
-HS quan sát
-HS nêu từng nhân vật. 
-HS kể thi đua theo nhóm
4 nhóm kể thi đua.
-Thi kể từng cá nhân trước lớp.
-Học sinh khá giỏi kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật.
-Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
TOÁN
BẢNG NHÂN 7
I/ Mục Tiêu:
 Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
Rèn luyện tính chính xác trong khi làm toán.
II/ Chuẩn bị.
Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. 
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét- Ghi điểm:
3/ Bài mới:
- GT bài – ghi tựa.
-Hoạt động 1:HD lập bảng nhân.
- GV dùng các tấm bìa để HD lập bảng nhân 7.(Tương tự như lập bảng nhân 6)
-HS học thuộc bảng nhân 7 tại lớp.
Hoạt động 2:HDLuyện Tập:
 Bài 1: Tính nhẩm( SGK)
 Bài 2: Bài toán:
-HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta làm sao?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
7
14
21
42
63
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức"
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
4/ Củng cố:
-Gọi một số HS đọc lại bảng nhân 7
5/ Dặn dò: 
-Vê nhà học thuọc bảng nhân 7.
- 1HS lên bảng: 17 : 2 14 : 3 
- 1 HS làm bài tập 3 SGK.
- HS dùng những tấm bài có 7 chấm tròn, dưới sự HD của GV để thực hiện lần lượt từng tấm bìa, để rút ra bảng nhân 7. HS nắn vững mối quan hệ giữa phép nhân và phép tính cộng.
 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 
 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
 7 x 5 = 35 7 x 10 =70
-1 số HS đọc lại bảng nhân 7.
-Thi đọc thuộc bảng nhân 7.
-Học sinh làm miệng
-Dựa vào bảng nhân HS lần lượt tính nhẩm các phép tính ... già và phụ nữ phải đứng.
-HS chăm chú nghe.
-1 HS giỏi kể lại. Từng cặp HS tập kể.
-4 HS thi đua kể lại câu chuỵên.
-HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau.
-HS đọc yêu câu nội dung. 1HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (SGK).
-HS chọn nội dung vấn đề họp. Tôn trọng luật đi đường; Bảo vệ của công; Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
-Các tổ hoạt thảo luận theo nội dung cuộc họp.
-Làm vào bảng nhóm
-Các nhóm báo cáo bài làm nội dung thảo luận của nhóm mình.
-Lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,
 CHA MẸ, ANH CHỊ EM( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Biết những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình.
Biết vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
Có ý thức quan tâm ,chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hàng ngày 
HSKG:-Biết bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
Các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình.
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/Oån định
2: KTBC
3:Bài mới
*/ Khởi Động:
- Hoạt động 1:Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
*Mục tiêu:HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình.
GVKL: Mỗi người chúng ta đều có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. 
 Hoạt Động 2:-GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” cho cả lớp nghe.
*Mục tiêu:HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 
- GVKL: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
- Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và những người trong gia đình.
Hoạt Động 3: Đánh giá hành vi.
 Mục Tiêu:Học sinh biết đồng tình với những hành vi đúng,không đồng tình hành vi sai
- GVKL: Vịêc làm của các bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
-Vịêc làm của các bạn Sâm (trong tình huống b) và Linh (trong tình huống d) Là chưa thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
4/ Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS tìm những bài hát, bài thơ, bài ca dao nói về tình cảm gia đình.
-GV nhận xét tuyên dương 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài.
-Nêu những việc em đã tự làm 
-HS nêu ra những việc em đã làm
- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau.
- HS nêu lên được nội dung bài hát.
- HS kể về sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình trứơc lớp.
- HS hiểu được T/C và sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình. Hiểu được giá trị được quyền sống trong gia đình.
-HS nghe
- 1 số HS nhắc lại.
- Qua câu chyệu HS nắm được bổn phận của mình là phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em.
HS thảo luận nhóm để úng xử tình huống .
- HS biết đồng tình với những hành vi, vịêc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.
-Lắng nghe GV giảng.
HSKG:-Biết bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng
HS thi đua theo nhóm
-HS tìm bài thơ, bài hát, ca dao về tình cảm gia đình..
Toán:
BẢNG CHIA 7
I Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng chia 7
Vận dụng bảng chia 7 để giải bài toán có lời văn.
Giáo dục tính chính xác khoa học khi làm toán.
II/ Chuẩn bị:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:Gọi HS đọc bảng nhân 7 
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
Hoạt động 1: HD Lập bảng chia 7.
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: 7 lấy 1 được mấy? 
- Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7.
- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
Vậy 7 : 7 được mấy?
- HS đọc phần ghi bảng: 7 : 7 = 1
* GV gắn lên bảng 2 tấm bìa và hình thành tương tự như vậy cho đến hết bảng chia 7.
-GV hỏi và cho HS nhận xét vế SBC – SC – T trong bảng chia 7.
Hoạt động 2: HD Học thuộc lòng bảng chia7:
- HS nhìn bảng đọc ĐT bảng chia 7 vừa xây dựng được.
- YC HS tự học thuộc.
- Thi đọc thuộc bảng chia 7.
Hoạt động 3:HD Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:HS làm miệng
Bài 2: Tính nhẩm:
-Hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 :5 được không? Vì sao?
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Bài toán
Gọi HS đọc đề. 
-BT cho biết gì? 
-BT hỏi gì?
-YC HS suy nghĩ và giải BT.
-Chữa bài và ghi điểm.
Bài 4: Bài toán.
YC HS đọc đề bài
-GV HD 
4/ Củng cố – dặn dò:
-Gọi vài HS lên đọc thuộc bảng chia 7.
-Trò chơi thi nhau đố về bảng chia 7-
-Về nhà học thêm cho thuộc bài.
2 HS lên đọc bảng nhân 7
-HS lắng nghe.
-Được 7.
-7 x 1 = 7
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính: 7 : 7 = 1
- 7 : 7 = 1
-HS thực hiện theo YC của GV để hình thành bảng chia.
-HS trả lời.
-Đọc dãy các số bị chia: 7, 14, 21, 28,., 70. Và rút ra kết luận đây là số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
-HS thi đọc cá nhân.
-1 HS đọc YC bài toán.
-HS nêu miệng.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-Khi đã biết 7 x 5 = 35, ta có thể ghi ngay 35: 5 = 7 và 35 : 7 = 5, Vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-HS thực hiện theo YC của GV.
HS giải vào vở
Bài giải:
Mỗi hàng có số HS là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
-HS làm vở.
Bài giải:
Số hàng xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số: 8 hàng
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.(tt)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
Biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
Thấy được vai trò và tầm quan trọng cuả cơ quan thần kinh.Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. 
HS khá giỏi nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ Đồ dùng:
Các hình trong SGK.
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định
2/ KTBC:
-Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống.
-Nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
GTB: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu:Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
-YC HS thảo luận nhóm:
Quan sát hình trong SGK trang 30trả lời các câu hỏi sau:
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh ,Nam có phản ứng như thế nào?
-Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
-Sau khi rút đinh ra khỏi giép,nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc đó có tác dụng gì?
_theo bạn não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩvà khiến nam quyết định không vứt đinh ra ngoài đường?
GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luậncặp đôi
*Mục tiêu:Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
-GV đặt thêm câu hỏi.
+Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần kinhgiúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- GVKL: Não điều khiển phối hợ hoạt động cơ thể giúp chúng ta học và ghi nhớ.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi”Thử trí nhớ nhanh”
-Cho HS quan sát một số đồ vật sau đó cho HS nhắc lại.
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị baì sau.
-Gọi vài HS TL câu hỏi.
-HS lắng nghe nhắc lại.
-HS thảo luận trả lời theo nhóm.
-Các nhóm khác bổ sung.
-nam rụt chân lại
-Tuỷ sống trực tiếp thực điều khiển.
-Vứt vào thùng rácgiúp người khác khgông giẫm phải đinh giống Nam
-Não điều khiển hoạt động suy nghĩ.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
Đại diện một số nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS tham gia chơi tích cực.
-Não
-Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chgúng ta học và ghi nhớ. 
HS khá giỏi nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
-Lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP.
I/ Mục tiêu:
Nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân.
Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện tốt.
GD hs ý thức học tốt.
II/ Nội dung:
 1/ Đánh giá hoạt động tuần 7
 2/ Kế hoạch tuần 8.
III/ Cụ thể:
1/Đánh giá tuần 7:
 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình trong tuần.
 -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp tuần qua
 Lớp trưởng tổng hợp báo cáo
GV nhận xét 
*Ưu điểm phát huy
*Khuyết điểm khắc phục.
-Tuyên dương một số học sinh học giỏi, HS ngoan ,HS tiến bộ trong tuần.
2/ Công tác tuần 8:
Tiếp tục duy trì sĩ số.
Duy trì nề nếp học tập
Tiếp tục truy bài đầu giờ.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Trang trí lớp họp
Vệ sinh lớp sạch sẽ.
Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi hát thi với những bài hát có nội dung nói về cô, bà, mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN7sua.doc