Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Khê

Tiết 1+ 2:Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường

I/ Mục tiêu:

 - SGV trang 140.

 - Rèn đọc đúng các từ như : dẫn bóng , ngần ngừ, sững lại, khuỵu xuống.

II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+ 2:Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường 
I/ Mục tiêu:
 - SGV trang 140.
 - Rèn đọc đúng các từ như : dẫn bóng , ngần ngừ, sững lại, khuỵu xuống... 
II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa. 
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài 
 “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới: Tập đọc 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu 
- Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, 
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
-Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
-Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
-Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3HS thi kể.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
3) Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 3HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu xuống , sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 
-HS trả lời
-HS trả lời .
- 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời
-HS trả lời.
-HS trả lời .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
-HS trả lời.
-HS trả lời.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- Người dẫn chuyện .
- Kể đoạn 1 : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe ...
-Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật 
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
Tiết 3:Toán:	 	 Bảng nhân 7	
I/ Mục tiêu: 
 -Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
-Aùp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Làm bài 1,2 
- Nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7:
-Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi. Có mấy hình tròn?
-7 hình tròn được lấy mấy lần?
-7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7x1=7
-Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần?
- 7 nhân 2 bằng mấy?
-Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14?
-Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả?
Ghi bảng: 7x2=14
-Hướng dẫn 7x3=21(tương tự)
-Bạn nào có thể tìm kết quả 7x4
*Hướng dẫn HS tính tổng để tìm tích . Hoặc kết quả bằng chính kết quả trước cộng thêm 7(7x4=7x3+7)
-Yêu cầu HS tìm kết quả phép nhân còn lại?
*Đây là bảng nhân 7 có thừa số là 7, thừa số còn lại là 1,2, ., 10.
c. Thực hành:
- Bài 1: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Bài 2: Gọi HS đọc đề
-Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
-Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt: 1 tuần lễ: 4 ngày
 4 tuần lễ: .. ngày?
-Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?--Tiếp sau số 7 là số nào?
7 cộng thêm mấy bằng 14?
- Em làm như thế nào để được 21?
-Vậy sau số 21 là số nào?
- Em làm như thế nào để được 28?
*Trong dãy số này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7, hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng làm
- Nhắc lại
-Có 7 hình tròn
- . 1 lần
- 1 HS đọc lại.
-  2 lần
-  7x2
-  14
-Vì 7x2=7+7 mà 7+7=14, nên 7x2=14
- Đọc lại
7x4=7+7+7+7=28
hay: 7x4=21+7 vì 7x4=7x3+7)
-6 HS lên bảng viết kết quả bảng nhân 7.
-Nghe. HTL bảng nhân 7. 1 số HS đọc lại.
Đọc yêu cầu, 
- Tính nhẩm, tự làm, nêu kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu.
-  7 ngày
- Số ngày của 4 tuần
-Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm: 7x4=28(ngày)
-Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống
- .7
- 14
-7+7=14
- 14+7=21
-  28
- 21+7=28
-Nghe. Tự làm 
-Đọc xuôi, ngược dãy số
-Đọc bảng nhân 7
- Lắng nghe
Tiết 4: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 A/ Mục tiêu: - HS ôn các bài hát, bài múa của sao nhi đồng.
 - Chơi TC “ Ta là vua”.
 B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV nêu mục tiêu tiết học
* Tổ chức cho HS hát múa.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành một vòng tròn và ôn các bài : Quốc ca ;Em yêu trường em;Gà gáy, ...
* Tổ chức cho HS chơi TC “ Ta là vua”
- GV nêu tên TC, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho chơi chính thức.
* Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa.
- Tham gia chơi TC “ Ta là vua”
- Về nhà hát lại nhiều lần bàlaij hát vừa tập.
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: Luyện toán
I/ Mục tiêu: 
-Tiếp tục củng cố kiến thức về : Phép chia hết và phép chia có dư, bảng nhân 7
-Vận dụng giải bài toán thành thạo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
 - 2 HS đọc bảng nhân 7
 – Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1 Đặt tính rồi tính
 36: 4 99 :3
 30 : 4 38 : 5
 25 : 3 48 : 2
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở nháp.
- GV gọi HS lên bảng, nhận xét và chữa bài.
 Bài 2: Tính nhẩm
 7 x 2 = ............ 7 x 8 = ............ 
 7 x 4 = ............ 7 x 9 = ............ 
 7 x 0 = ............ 7 x 6 = ............ 
HS đọc yêu cầu, tự tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu kết qua.
Bài 3: Mỗi túi có 7 kg ngô. Hỏi một chục túi như thế có bao nhiêu kg ngô?.
Bài 4: Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 1/2 ngày có bao nhiêu giờ? 
3. củng cố - dặn dò:
- Chấm bài - Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảngđọc bảng nhân 7.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở nháp.
- HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- HS tự tính nhẩm và nêu kết quả.
HS đọc bài toàn - Phân tích bài toán.
- HS tự giải bài toán vào vở.
- HS đọc đề, phân tích bài toán, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Tự giảivào vở
 Tiết 2:Tiếng việt: Luyện đọc
I/ Mục tiêu:
-HS đọc trôi chảy, rõ ràng bài tập đọc: " Trận bóng dưới lòng đường ".
-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.Biết đọc phân biệt lời người dẫn chủyện với lời nhân vật.
-Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2HS đọc bài " Trận bóng dưới lòng đường " và trả lời câu hỏi trong bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc( chú ý luyện đọc những em: 
-GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Đọc toàn bài với giọng nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2 ( tả trận bóng ) Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.
-HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn.
-HS nối tiếp đọc cả bài.
-HS luyện đọc theo nhóm, theo tổ
-Lớp và GV nhận xét, sữa cách đọc.
-Trong khi đọc GV kết hợp hỏi HS trả lời các câu hỏi trong bài.
-HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
-HS phân vai luỵên đọc phân vai theo nhóm( người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang.)
3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xé giờ học.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng cau, từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-HS luỵen đọc theo nhóm, tổ
- HS nhận xét 
- HS luyện đọc diễn cảm toàn bài
-Từng nhóm HS luyện đọc phân vai.
Tiết 3 + 4: Tin học: (GV bộ môn phụ trách)
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:Mỹ thuật: (GV bộ môn phụ trách)
Tiết 2: Thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt dán bông hoa, các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Đối với HS khéo tay gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh mỗi bông hoa đều nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
-Tranh quy trình .
-Vật liệu, dụng cụ để làm mẫu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu mẫu
-GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét
-Giúp HS liên hệ thực tế
-Yêu cầu nhắc lại cách gấp ngôi sao
Lưu ý HS cách gấp giống gấp ngôi sao, khác ở bước cắt
3.Hoạt động 2 Hướng dẫn mẫu
-Gấp, cắt bông hoa năm cánh
-GV thao tác mẫu
-GV hướng dẫn từng bước
-GV hướng dẫn, thao tác mẫu
4.Thực hành
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm tổ
Yêu cầu HS ghi nhớ để thực hành vào tiết 2
5.Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Về nhà tập gấp nhiều lần để tiết sau thực hành gấp.
-3 HS nhắc tựa
-HS quan sát, nhận xét
-HS nhắc lại các bước
-1HS lên bảng thực hiện lại cách gấp ngôi sao
-HS quan sát
HS thực hành
Tiết 3: Chính tả(Tập chép)	Trận bóng dưới lòng đường
 I/ Mục tiêu: 
-Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-HS làm đúng bài tập ( 2 ) a/ b . 
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT 3 ) 
-Viết đúng: xích lô, xịch tới, mếu máo, .... ... Đáp số : 28 quyển vở 
- HS đọc bài toán. Phân tích bài toán: 
Bài toán cho biết :Em Tý năm nay 6 tuổi. Tuổi bố bằng 5 lần tuổi Tý cộng với 9.
- Bài toán đi tìm tuổi bố
- Muốn tìm tuổi bố ta lấy tuổi Tý nhân 5 rồi cộng với 9 ( cách 1 )
-HS thực hiện giải theo 2 cách 
-Lắng nghe 
-Chú ý
Tiết 3: Tập làm văn: Nghe kể: Không nỡ nhìn . Tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu: 
 -Nghe- kể lại được nội dung câu chuyện: Không nỡ nhìn.( BT 1 )
 -Bước đầu cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề có liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý.( BT 2 )
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
-HS: vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/ Bài cũ: 
-Trả bài và nhận xét bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học.
- Nhận xét.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Kể lại câu chuyện:
-GV kể lần 1
-Anh thanh niên làm gì trên tuyến xe buýt?
-Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lại câu chuyện lần 2
-Làm việc theo cặp
-Tổ chức HS thi kể.
-Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong truyện trên?
"GV tóm tắt truyện, Liên hệ.
c.Tập tổ chức cuộc họp.
-Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
-Nêu trình tự của 1 cuộc họp thông thường?
- GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. 
d.Tiến hành họp tổ.
-Mỗi tổ 1 nội dung mà SGK gợi ý(HS nào lần trước làm chủ toạ, lần này không làm lại)
-Theo dõi giúp đỡ.
e. Thi tổ chức cuộc họp:
-GV làm giám khảo
" GV nhận xét, tuyên dương tổ có cuộc họp tốt
4/ Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến cuộc họp, về nhà xem lại chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Nhắc lại
-Nghe
-Anh ngồi, 2 tay ôm lấy mặt.
-cháu nhức đầu à?
-Anh nói nhỏ: Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các phụ nữ và cụ già phải đứng.
-Nghe, 1 HS kể, lớp nhận xét
-2 HS kể cho nhau nghe.
-3-5 HS thi kể; Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-2 HS đọc yêu cầu ,lớp quan sát, đọc thầm.
-Nêu gợi ý SGK
-Nêu y/c 3 bài TĐ” Cuộc họp của chữ viết”
- Nghe
-Các tổ tiến hành họp 
-4 tổ thi tổ chức cuộc họp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 - Nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị : - Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình cơ quan thần kinh phóng to.
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này là do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 2 Thảo luận 
Bước 1 : Làm việc cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31 SGK.
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để thấy vai trò của não.
 Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với nhau về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho nhau.
 Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân. Sau đó TLCH:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? 
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ”
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên 
+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập tức rụt chân lại. Hoạt động này là do tủy sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân lại. 
+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.
+ Họat động suy nghĩ không vứt đinh ra đường của Nam là do não điều khiển.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo trước lớp. 
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS đọc VD ,suy nghĩ và tìm ra ví dụ để chứng chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển mọi hoạt động của cơ quan thần kinh trong cơ thể.
- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với nhau và nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- HS xung phong nêu VD của mình trước lớp
+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn - HS tham gia chơi TC.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1:Âm nhạc:(GV bộ môn phụ trách)
Tiết 2: Toán: Bảng chia 7
I/ Mục tiêu:- Giúp HS ;
-Bước đầu thuộc bảng chia 7. 
-Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia ).
 II/ Chuẩn bị: 
- GV: SGK, bảng phụ, 
- HS: vở, bảng con.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: 
Làm bài tập 1,2. Đọc bảng nhân 7; 
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu : Ghi bảng.
b.Lập bảng chia 7.
-Gắn 7 chấm tròn
.Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn, vậy 7 lấy 1 lần được mấy?
-Viết 7x1=7
-Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, có mấy tấm bìa?
-Nêu phép tính đê tìm số tấm bìa?
Viết 7:7=1
-Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, 2 tấm bìa có mấy chấm tròn?
-viết 7x2=14
-Tại sao em lập được phép tính này?
-Có tất cả mấy tấm bìa, lập phép tính để có 2 tấm bìa?
-Viết 14:7=2
-Các phép tính còn lại tiến hành tương tự(dựa vào phép nhân để tìm kết quả phép chia)
c.HTL bảng chia 7:
-Nhận xét gì về số bị chia?
-Nhận xét kết quả
d. Thực hành:
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chữa bài cho điểm HS.
Bài 2: Xác định yêu cầu bài , HS tự làm.
-GV theo dõi sửa sai
-Khi đã biết 7x5=35, có thể ghi ngay kết quả 35:5, 35:7 được không? Vì sao?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài;
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chữa bài cho điểm HS.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu tự làm vở
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học,dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS đọc.
- Nhắc lại
- 7
-Đọc lại
- 1 tấm bìa.
7:7=1(tấm bìa)
-Đọc lại
- 14 chấm tròn
-Đọc lại
-Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn , lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 7 lấy 2 lần là 7x2
-2 tấm bìa.
14:7=2(tấm bìa)
-Đọc lại
-Lập bảng chia 7.
-ĐĐT bảng chia 7
-Đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
-Lần lượt từ 1-10
-Thi HTL bảng chia 7
-Tính nhẩm , tự làm vở, nêu miệng từng phép tính.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-Lớp nhận xét bài bạn 
-Được, vì lấy tích chia co thừa số này được thừa số kia.
-Đọc đề SGK
-56 HS đều xếp 7 hàng. 
-Mỗi hàng có bao nhiêu HS.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
56:7=8(HS)
-Đọc đề
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. 56:7=8(hàng)
-Đọc bảng chia 7(2em) 
- Nghe.
- Chú ý
Tiết 3:Tiếng việt : Luyện TLV
I/ Mục tiêu:
 -HS viếtđược một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể lại buổi đầu em đi học.
 -Luyện cho HS cách viết và cách trình bày một đoạn văn.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm BT:
-GV ghi đề lên bảng:" Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể lại buổi đầu em đi học."
-GV hỏi: Yêu cầu của đề bài làm gì ?
-GV hướng dẫn: Các em cần trình bày 1 cách thứ tự theo diễn biến của sự việc: trước, trong khi đến trường.
 VD: Ngày đầu đến trường thời tiết như thế nào ?Mấy giờ em đến trường ? Ai đưa em đến trường ? Cảm giác của em khi đến trường như thế nào ? 
- HS tự viết bài vào vở.
- GV gọi HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
c. Thu vở chấm, nhận xét. 
2. Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà hoàn thành bài viết. 
-Nhận xét giờ học.
HS nhắc lại .
- Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể lại buổiđầu em đi học.
-HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
-Lắng nghe
 Tiết 4:Toán: ÔN LUYỆN
 I/ Mục tiêu: 
- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về phép nhân, phép chia.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau vào vở.
 Bài 1: 
a) Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau:
 3, 6, 9, 12, ....., ....., .....
b) Số 24 là số hạng thứ mấy của dãy số?
 Bài 2: Điền số thích hợp vào a)
 a) 3 x = 27 6 x = 42
 b) 28 : = 7 18 : = 3
 c) (6 + 6 + 6) : = 6 5 x : 5 = 3
 Bài 3: Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng vào hình dưới đây để dược 5 tam giác.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà xem lại các bài đã làm.
- cả lớp đọc yêu cầu từng BT rồi tự làm vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Sửa bài vào vở ( nếu sai).
- Về nhà xem lại bài.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 7.
 - Nắm phương hướng tuần 8.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 7.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình, Thịnh , Tín, Diệu
-Phê bình một số em chưa thuộc bài:Ánh, Hòa, Sang, Sáu ...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 8:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
 - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. 
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 LOP 3.doc