TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu :
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới,
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật; bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, )
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu : A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật; bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương,) - Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B. Kể chuyện 1.Rèn kĩ năng nói: - HS biết nhập vai một nhân vật,kể lại được một đoạn của câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TẬP ĐỌC 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - 3 HS đọc thuộc lòng một đoạn bài Nhớù lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1:Luyện đọc : *MT: 1. Rèn kĩ năng đọc *CTH: a. GV đọc toàn bài: b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai . * Đọc từng đoạn : - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. -HD HS đọc câu dài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc ĐT. Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn + trả lời câu hỏi nội dung bài(SGK). -GV nhận xét. - GV hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? àGV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc của cộng đồng. Hoạt động 3:Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện. 2.Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. - GV mời HS kể mẫu theo lời một nhân vật. - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm. - GV tổ chức cho HS thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: Em nhận xét gì về nhân vật Quang? - GV nhận xét tiết học. - HS nhớ lời khuyên của câu chuyện. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *GDTT: Không được chơi bóng dưới lòng đường. Tôn trọng luật giao thông. -HS hát. -3 HS -HS theo dõi. - Nhắc tựa bài - HS lắng nghe. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời -HS đọc cho nhau nghe. -HS đọc. -HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS kể. - 4 HS/ nhóm - HS thi kể. - HS trả lời. CHÍNH TẢ( Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác một đoạn trong truyện Trận bóng dưới lòng đường. - Từ đoạn chép mẫu trên bảng, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống hàng, gạch đầu dòng. - Làm đúng các bài tập phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, iên/iêng. 2.Ôn bảng chữ: - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng tên 11 chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớpï viết nội dung bài chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - ỔN ĐỊNH : B –BÀI CŨ : - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau. - Chấm 1 số vở, ghi điểm. C - BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép: *MT: Rèn kĩ năng viết chính tả. *CTH: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? + Lời các nhân vật được đặt sau các dấu câu gì? - GV đọc cho HS viết 1 số từ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng b.HS viết bài vào vở: - GV yêu cầu HS nhìn bảng viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét Hoạt động2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *MT: phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, iên/iêng. -Ôn bảng chữ;Thuộc lòng tên 11 chữ. *CTH: Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2 a và giúp HS nắm vững yêu cầu. - GV mời HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. => Chốt lời giải đúng. a) Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. ( Là cái bút mực.) b) Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào ( Là quả dừa) b.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng làm bài. - GV mời HS đọc lại 11 chữ và tên chữ. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. => Chốt lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - HS đọc thuộc lòng 11 tên chữ. - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà học thuộc 39 tên chữ. *GDTT: Viết chữ cẩn thận. -HS hát. -3 HS -3 HS - Nhắc tựa bài. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết bảng con. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS theo dõi. -1 HS lên bảng, lớp làm VBT -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. - HS đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I.Mục tiêu : - Nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. -Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài TLV. II. Đồ dùng dạy học : - Băng giấy viết BT;Bút dạ, giấy A4, băng đính. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - HS thêm dấu phẩy vào các câu sau: + Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. + Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. + Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - Chấm 1 số VBT. Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài tập: *MT:Nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. -Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài TLV. *CTH: Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu đọc bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. -Chốt ý đúng. => Đây là kiểu so sánh ngang nhau Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? - GV nhắc HS: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn và trao đổi để làm bài. - GV mời HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét -GV chốt ý đúng. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lại bài viết ở tuần 6. - GV giải thích: Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình, liệt kê lại những từ ngữ đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS đọc bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS viết vào VBT. 4.Củng cố, dặn dò: - Đặt câu có từ chỉ hoạt động, trạng thái. Từ so sánh. - GV nhận xét tiết học. - HS hoàn thành bài tập trong VBT. *GDTT: Biết tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái để làm bài văn hay hơn, sinh động hơn. -HS hát. -3 HS. - Nhắc tựa bài. -1 HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS trả lời. -HS trao đổi, thảo luận, trả lời -HS làm bài, chữa bài. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. - Đặt câu TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA:E, Ê I.Mục tiêu : Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa E, Ê. - Từ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Kim Đồng, Dao. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a.Hướng dẫn vi ... CỦA HS A-Ổn định : B- Bài cũ : Đọc thuộc banûg nhân 7. - Làm lại BT2, 3 SGK. Ghi điểm. C-Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần *MT: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. *Cách tiến hành: - GV nêu bài toán và hướng dẫn HS nêu tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. A 2cm B C __________________________D ? cm - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. - GV yêu cầu HS giải bài toán và viết vào vở. - GV hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? - GV hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? => KL: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân cho số lần. Hoạt động 2:Thực hành: *MT: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. *CTH: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. => Tóm tắt Em: 6 tuổi Chị: __________________ ? tuổi Bài giải Số tuổi của chị là: 6 x 2 = 12 ( tuổi) Đáp số: 12 tuổi -Chốt:Áp dụng gấp 1 số lên nhiều lần vào giải toán có lời văn. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và vẽ sơ đồ tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. Bài 3: Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. - GV cho HS giải thích bài mẫu. - GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Em có 2 cái kẹo, chị có gấp 5 lần. Hỏi chị có mấy cái kẹo? - Nhận xét tiết học. - GDTT: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân cho số lần. -HS hát. -1 số HS đọc. -2 HS lên làm bài. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thảo luận theo cặp. - HS suy nghĩ và tìm cách giải. 2 + 2 + 2 = 6 cm hoặc 2 x 3 = 6 cm -HS trả lời. -HS trả lời. - Nhiều HS đọc ghi nhớ -HS đọc yêu cầu. -1 HS tóm tắt, 1 HS giải. Lớp làm bài vào vở -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -Trả lời TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. II.Đồ dùng dạy học : - SGK. Thước cm, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-Ổn định : B- Bài cũ : - Làm lại BT 3 trang 33 SGK C.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: Củng cố dạng toán gấp lên một số lần - GV yêu cầu HS giải thích bài mẫu. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. GV: Củng cố cho chúng ta gì? Bài 2: Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. 12 14 35 29 44 x x x x x 6 7 6 7 6 72 98 210 203 264 Bài 3: -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn nữ ta làm sao? - GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. => Số bạn nữ tập múa là: 6 x 3 = 18 ( bạn nữ) Đáp số: 18 bạn nữ Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. GV: Vẽ từ vạch nào của thước? 3.Củng cố, dặn dò: - Trò chơi :nhanh lên bạn ơi. Gấp những số sau lên 5 lần: 4 ; 6 ; 7 ;3 . - GV nhận xét tiết học. - GDTT: Đo chính xác. -HS hát. -Nhắc tựa bài -HS giải thích. -HS thực hiện. - HS trả lời -5 Hs lên bảng, lớp làm bảng con Nêu cách tính. -HS nêu. - Trả lời -1 HS thực hiện TT. 1 HS giải. Lớp làm vở. Sửa bài. -HS nêu. -HS thực hành vẽ. Hai HS kiểm tra chéo nhau. -HS chơi TOÁN BẢNG CHIA 7 I Mục tiêu: Giúp HS: -Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. -Thực hành chia trong phạm vi 7 (trong bảng chia) . -Aùp dụng bảng chia 7 để giải bài toán có liên quan. II/ Chuẩn bị: -Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III/ Lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Lập bảng chia 7. *Mục tiêu: Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. *Cách tiến hành: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: 7 lấy 1 được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7. - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? Vậy 7 : 7 được mấy? - HS đọc phần ghi bảng: 7 : 7 = 1 - GV gắn lên bảng 2 tấm bìa và hình thành tương tự như vậy cho đến hết bảng chia 7. -GV hỏi và cho HS nhận xét vế SBC – SC – T trong bảng chia 7. -Học thuộc lòng bảng chia7: - HS nhìn bảng đọc ĐT bảng chia 7 vừa xây dựng được. - YC HS tự học thuộc. - Thi đọc thuộc bảng chia 7. Hoạt động 2:Thực hành. *Mục tiêu: -Thực hành chia trong phạm vi 7 (trong bảng chia) . -Aùp dụng bảng chia 7 để giải bài toán có liên quan. *Tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm: - TB YC chúng ta làm gì? - HS suy nghĩ tự làm bài. Bài 2: Xác định YC của bài sau đó HS tự làm. Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 :5 được không? Vì sao? Bài 3: Gọi HS đọc đề. BT cho biết gì? BT hỏi gì? -YC HS suy nghĩ và giải BT. -Chữa bài và ghi điểm. Bài 4: YC HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS ù tự giải. -Chữa bài ghi điểm. 3/ Củng cố – dặn dò: -Gọi vài HS lên đọc thuộc bảng chia 7. -Trò chơi thi nhau đố về bảng chia 7 -Về nhà học thêm cho thuộc bài. -HS lên bảng làm bài tập3 -HS lắng nghe. -7 x 1 = 7 -Có 1 tấm bìa. -Phép tính: 7 : 7 = 1 - HS thực hiện theo YC của GV để hình thành bảng chia. - HS trả lời. - Đọc dãy các số bị chia: 7, 14, 21, 28,., 70. Và rút ra kết luận đây là số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7. - HS thi đọc cá nhân. -1 HS đọc YC bài toán. -HS nêu miệng. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. -Khi đã biết 7 x 5 = 35, ta có thể ghi ngay 35: 5 = 7 và 35 : 7 = 5, Vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. -HS trả lời. -1 HS lên bảng giải,cả lớp làm vào vở. -Nhận xét. -1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét. -HS xung phong. Thủ công GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA I.Yêu cầu: -HS biết cách gấp và ứng dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 – 8 cánh. -Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật. -Trang trí được những bông hoa theo ý thích. -Hứng thú với giờ học gấp hình, có ý thức giữ gìn vở sạch,đẹp. II. Chuẩn bị: -Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánhm 8 cánh có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -Gấy màu hoặc giấy trắng,kéo bút màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: -Kiễm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các bước gấp bông hoa. *Mục tiêu: nêu lại quy trình cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh,áp dụng cắt hoa. *Tiến hành: - GV HD HS q/sát, NX mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -GV g/thiệu mẫu, đặt câu hỏi định hướng. -Các bông hoa có màu sắc ntn? -Các cánh của bông hoa có giống nhau không? -Khoảng cách giữa các cánh hoa ntn? - HD cho HS cách gấp . -GV gợi ý cho HS TL các CH về cách lựa chọn: muốn gấp bông hoa 4 cánh phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần? Muốn gấp bông hoa 8 cánh phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần? -GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của bông hoa. Hoạt động 2: HD các bước. *Mục tiêu: Gấp ,cắt, dán được bông hoa. *Tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. -GV NX chốt. -GV HD như thông thường ( như SGK ). Bước 2. HDHS gấp cắt bông hoa 5 cánh. +Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. +Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. +Vẽ đường cong như H1. +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh như H2. GV HD và mở rộng: Tuỳ từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa có hình dạng khác nhau như H3b hoặc H4b. GV vừa nói vừa thực hiện Hoạt động 3:Thực hành. *Mục tiêu :Gấp cắt bông hoa 4 -8 cánh. *Cách tiến hành: -GVHD cắt bông hoa 4 cánh: +Cắt các tờ giấy hình vuông có các kích thước tuỳ ý +Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau được hình 5a tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau như H5b. +Vẽ đường cong như H5b dùng kéo cắt đường cong được bông hoa 4 cánh. -HD gấp cắt bông hoa 8 cánh:Các bước gấp như gấp bông hoa 4 cánh nhưng gấp đôi H5b được 16 phần bằng nhau như H6a sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. -GV q/sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng. *Tổ chức trưng bày SP. -GV khen những em có cố gắng. 3.Củng cốá,dặn dò: - Gọi 1, 2 HS thực hiện thao tác gấp cắt bông hoa 5, 4 và 8 cánh. -GV NX sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu để hoc bài “Gấp cắt dán bông hoa tiết 2”. -1 HS nêu miệng lại quy trình. -HS nhắc lại tựa. -HS q/sát TLCH. -HS quan sát,trả lời. -4 phần -8 phần -HS thực hiện -HS chú ý theo dõi -HS thực hành -Lớp theo dõi -Lớp thực hành. -HS trình bày SP -HS thi đua gấp cắt bông hoa theo ý thích. -Lớp theo dõ tuyên dương,chọn bạn có sản phẩm đẹp. -HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: