BUỔI CHIỀU:
§2-Tập đọc:
Baøi TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng
+Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại , khuỵ xuống, xuýt xoa, xịch tới,
+Đọc trôi chảy toàn bài , đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật và
bước đầu biếtthay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
2. Đọc hiểu
+Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành đối
phương
+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới
lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông, tôn trong luật lệ,
quy tắc chung của cộng đồng.
Tuaàn:7(Thöïc hieän ngaøy 07 11/10/2013) Thöù hai ngaøy 07thaùng 10 naêm 2013 BUỔI CHIỀU: §2-Tập đọc: Baøi TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng +Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại , khuỵ xuống, xuýt xoa, xịch tới, +Đọc trôi chảy toàn bài , đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật và bước đầu biếtthay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. 2. Đọc hiểu +Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành đối phương +Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông, tôn trong luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. 3. Kể chuyện +Hs biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện. +Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 4 .Kỉ năng sống -Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC +Tranh minh hoa các đoạn truyện sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(4 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhớ lại buổi 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(28 phút) - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. *Giới thiệu bài Theo các em là chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường hay không ? vì sao ? Vậy mà có một nhóm bạn chúng ta chơi bóng dưới lòng đường .Rồi chuyện gì sẽ xảy ra ,Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. *H/động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Chú ý lời các nhân vật: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt). - Giải nghĩa các từ khó: - Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. *H/động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp. Câu 1: sgk? Câu 2: sgk ? Câu 3 : sgk ? Câu 4: sgk ? Câu 5: sgk ? Gv nhận xét bổ sung. *H/động 3: Luyện đọc lại bài - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài. - Yêu cầu HS đọc phân vai - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn - 3HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Hs luyện đọc theo nhóm 2 - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải bác đi xe. - Quang sút bóng chệch về phía vỉa hè, đập vào đầu một cụ già - Quang lấp sau một gốc cây nén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy lưng còng của ông cụ sao giống lưng của ông nội thế - Hs tự do phát biểu. - Theo dõi bài đọc mẫu. - 4 HS tạo thành 1 nhóm, Hs đọc phân vai §3-KỂ CHUYỆN: Hoạt động dạy Hoạt động học *H/động 4: Xác định yêu cầu(28 phút) Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài + Trong truyện có những nhân vật nào ? + Đoạn 1, 2, 3 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? + Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô? -Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe 5. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (5 phút) G/viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - nhân vật của truyện là Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô Đoạn 1 có 3 nhân vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy Đoạn 2 có 5 nhân vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. Đoạn 3 có 4 nhân vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau Lớp nhận xét. -Hs lắng nghe Thöù ba ngaøy 08 thaùng 10 naêm 2013 §1-Toán: Baøi BẢNG NHÂN 7 I/ Mục tiêu : giúp học sinh : +Thành lập và ghi nhớ bảng nhân 7. +Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. II/ Chuẩn bị : - HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nhận xét , cho điểm. Các hoạt động : (25 phút) - 2 Hs lên bảng làm bài 1/ 30 sgk *Giới thiệu bài : Chúng ta đã học bảng nhân ,chia 6 .Hôm nay ta học bảng nhân7 *H/động 1 : Lập bảng nhân 7 GV hỏi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 7 được lấy mấy lần ? GV ghi bảng : 7 được lấy 1 lần + 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? Giáo viên ghi bảng : 7 x 1 + 7 x 1 bằng mấy ? Gọi học sinh đọc lại phép nhân. Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 7. Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng nhân 7 Giáo viên kết hợp ghi bảng : 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 Giáo viên chỉ vào bảng nhân 7 và nói : đây là bảng nhân 7. Giáo viên hỏi : + Các phép nhân đều có thừa số là mấy ? + Các thừa số còn lại là số mấy ? + Quan sát và cho cô biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 7 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? + Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào ? + Tìm tích của 7 x 4 bằng cách nào ? + Bạn nào còn có cách nào khác ? + Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh hơn ? Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 7 Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân 7 Gọi học sinh đọc xuôi bảng nhân 7 Gọi học sinh đọc ngược bảng nhân 7 Giáo viên che số trong bảng nhân 7 và gọi học sinh đọc lại *H/động 2 : Luyện tập thực hành. Bài 1 : tính nhẩm GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : 0 x 7 = 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 Bài 2 : GV hướng dẫn phân tích : Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch : GV gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : +Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? +Tiếp theo số 7 là số nào ? +7 cộng thêm mấy bằng 14 ? +Hãy nêu cách làm. Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : (5 phút) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài Luyện tập Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 7 chấm tròn 7 chấm tròn được lấy 1 lần 7 được lấy 1 lần 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 7 x 1 7 x 1 = 7 Cá nhân Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự ) Các phép nhân đều có thừa số là số 7 Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 7 hơn kém nhau 7 đơn vị Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 7 Tìm tích của 7 x 4 bằng cách ta lấy 7 + 7 + 7 + 7 = 28 Lấy tích 7 x 3 = 21 cộng 7 = 28 Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn Cá nhân, Đồng thanh Cá nhân 3 học sinh 3 học sinh Cá nhân HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Tóm tắt:Một tuần có : 7 ngày 4tuần có : ? ngày Giải: 4 tuần lễ có số ngày là 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Học sinh đọc Số đầu tiên trong dãy số này là số 7 Tiếp theo số 7 là số 14 7 cộng thêm 7 bằng 14 - Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét -Hs lắng nghe §3-Chính taû :(tập chép) Baøi TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác một đoạn văn trong truyện: Trận bóng dưới lòng đường - Củng cố cách trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng . - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống - Thuộc lòng tên 11 chữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng chép bài tập chép, một bảng viết bài tập 3 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu - GV nhận xét B. Bài mới: - 3 HS viết bảng lớp - HS khác viết bảng con 1. Giới thiệu bài ( 1’).Tiết chính tả hôm nay các em chép lại chính xác một đoạn văn trong truyện: Trận bóng dưới lòng đường và làm bài tập điền vào chỗ trống tr hay ch 2.1-H/đông1: (20’) *Hướng dẫn HS tập viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn chép - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? - Lời nói các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ? - GV đọc thêm từ : Xích lô, quá quắt, bỗng b. HS chép bài - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - Viết đúng các dấu câu c. Chấm - chữa bài - Thu vở chấm từ 7 -> 10 vở - Nhận xét từng bài 2.2-H/đông1: (9’) Hướng dẫn làm bài tập a)Bài tập 2b: điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố : - GV nhận xét kết luận chốt: + gieáng, kieán b) Bài tập 3: Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau: - Hướng dẫn HS học thuộc - GV xóa dần phần cột chữ hoặc tên chữ - GV nhận xét. C- Củng cố – dặn dò ( 2’). - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 39 tên chữ - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc to đoạn viết - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng con. - HS nhìn SGK (bảng chép) - HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh SGK, đọc gợi ý tự làm VBT, 1HS chữa. - Cái bút mực - HS đọc đề bài - 1 HS lên làm bài. Cả lớp làm VBT. - HS nhận xét. - HS đọc nối tiếp hết 11 chữ, 11 tên chữ. - HS thi đua nhau đọc thuộc -Hs lắng nghe §4-Taäp vieát : Baøi OÂN CHÖÕ HOA E, EÂ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, EÂ qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Ê-đê cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Em thuận anh hoà là nhà có phúc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: + Mẫu chữ viết hoa E,Ê. + Từ và câu tục ngữ được viết sẵn trên giấy kẻ ô li. - HS: Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ ( 3’). - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Yêu cầu viết bảng con:Kim Đồng, Dao. - Nhận xét B. Dạy bài mới . 1. Giới thiệu bài ( 1’). 2.1-H/động1: Hướng dẫn viết bảng con (10’). a) Luyện viết chữ hoa - GV ... về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. *H/động1: HD luyện tập (30’). Bài 1: Viết (theo mẫu ) - GV treo bảng phụ . - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu . - Củng cố gấp một số lên nhiều lần Bài 2 : Tính . - Y/c HS nêu cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số Chữa bài và cho điểm Học sinh Bài 3 : Gọi HS đọc đề - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó vẽ sơ đồ và giải bài toán - GV yêu cầu HS nêu lời giải khác - Củng cố giải toán gấp một số lên nhiều lần Bài 4 : Gọi HS đọc đề - Y/c 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở vẽ đoạn thẳng AB : 6 cm C- Củng cố và dặn dò ( 2’). - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm sao ? - Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT - 1 em đọc to - 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào vở, làm xong đổi chiếu vở kiểm tra bài của nhau. - HS nêu lại cách nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số . 14 19 2 5 x x x 5 7 6 7 0 1 3 3 1 5 0 - 1 em đọc to Bài giải : Trong vườn có số cây quýt là : 16 x 4 = 6 4 ( cây ) Đáp số : 6 4 cây . - HS nhận xét - 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở sau đó đổi chiếu vở kiểm tra. - 1 em nêu cách vẽ, cả lớp vẽ vào vở a, AB = 6 cm b, AC = 12 cm c, AO =3 cm - Ta lấy số đó nhân với số lần . - Ta lấy số đó chia cho số phần . - Chuẩn bị tiết sau . §2-Taäp laøm vaên Baøi NGHE KEÅ: KHOÂNG NÔÕ NHÌN TAÄP TOÅ CHÖÙC CUOÄC HOÏP I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn,nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. 2.Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng phaûi quan taâm ñeán nhau.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. -Bảng lớp viết: +Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1. +Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - GV kiểm tra 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em. - GV nhận xét- B/ B. Dạy bài mới: -Hs đọc bài 1. Giới thiệu bài ( 1’).Trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Không nỡ nhìn 2.1-H/động1: Hướng dẫn HS làm bài tập (29’). a)Bài tập1: Kể chuyện - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi ngợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể. - GV kể chuyện lần 1 (giọng vui, khôi hài) + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể chuyện lần 2. - GV gọi 1HS giỏi kể lại câu chuyện. - GV cho HS tập kể chuyện. - GV gọi 4HS thi kể lại chuyện. - GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi 4: Em có nhận xét gì về anh thanh niên? -GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -GV nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu. b) Bài tập 2 - GV cho HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp. - GV ghi bảng trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - GV nhắc HS: + Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. + Chọn tổ trưởng là những bạn lần trước chưa được đóng vai. - GV theo dõi, hướng dẫn các tổ họp. - GV gọi 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - GV nhận xét. C-Củng cố, dặn dò ( 2’). - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tổt các cuộc họp của tổ, lớp. - GV nhắc HS chuẩn bị trước nội dung tiết TLV tuần sau. -1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. - Anh ngồi hai tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - HS chăm chú nghe. - HS từng cặp tập kể. - Lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. -HS có thể có những ý kiến khác nhau. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung họp. -1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự : + Chỉ định những người đóng vai tổ trưởng- chọn nội dung + Họp tổ. - 3 tổ trưởng lên thi -HS cả lớp nhận xét. -Hs lắng nghe §2-Toaùn(Tăng cường) TIẾT 2 LUYỆN TẬP Baøi: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. - Áp dụng gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần để giải các bài có liên quan. - Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:(3phút) - Gọi HS lên chữa BT1. - Muốn giảm đi 1 số lần ta làm ntn ? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS lên chữa. B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học gấp một số lên nhiều lần ,để nắm chắc kiến thức hơn nữa , hôm nay ta luyện tập . *H/Động1:(30’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV làm mẫu. Chữa bài và cho điểm HS. Bài2:Viết theo mẫu - HS làm VBT-2HS chữa bài. - Lớp nhận xét HS tự làm VBT- Chữa bài Số đã cho 2 1 0 3 7 5 6 4 Nhiều hơn số đã cho 7đơn vị 9 8 7 10 14 12 13 11 Gấp 7 lần số đã cho 14 7 0 21 49 35 42 28 Bài3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS áp dụng gấp số lên nhiều lần để giải toán - Thảo luận nhóm 5 để giải C-Củng cố-dặn dò: ( 2’). - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm . Hs theo dõi Hs các nhóm thảo luận Đáp án Bài gải Tuổi của mẹ năm nay 7 x 5 = 35 (tuổi) Đáp số: 35 tuổi Hs lắng nghe Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 10 naêm 2013 §1-Toaùn : BẢNG CHIA 7 I- Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7) II- Đồ dùng dạy học: - GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn - HS : VBT III- Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Y/c HS đọc thuộc bảng nhân 7 - 3 em đọc B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta đã học bảng chia 6 ,bảng nhân 7 .Vậy tiết học hôm nay thầy sẽ cung cấp cho các em những công thức chia 7 dựa trên cơ sở bảng nhân 7 *H/Động1: Củng cố bảng nhân 7 ( 3phút). - Nhận xét và cho điểm *H/Động2: Lập bảng chia 7 (12’). - GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. - Có 7 chấm tròn được chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn, ta chia đươc mấy nhóm . Vậy 7 : 7 =? - GV Y/c HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn . - Có 14 chấm tròn được chia thành các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn ta chia được mấy nhóm . Vậy 14 : 7 =? Em dựa vào đâu để tìm được kết quả như vậy ? Tương tự yêu cầu HS tính 21 :7 = ? , 28 :7 =?. *H/Động3: HD Học sinh lập hoàn thiện bảng chia 7 Y/c HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. *H/Động4: Luyện tập (15’). Bài 1: Tính nhẩm . - GV củng cố bảng chia 7 Bài 2: Tính nhẩm : GV củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . Bài 3: Giải bài toán . GV theo dõi HS yếu . Yêu cầu H nêu lời giải khác . Bài 4: Giải bài toán . Bài toán cho biết gì ? Bài toán bắt tìm gì ? - GV củng cố giải bài toán có liên quan đến bảng chia 7. C -Củng cố và dặn dò ( 2’). - Y/c HS đọc bảng chia 7 - Dặn dò về học thuộc bảng chia 7 - Nhận xét tiết học -3em đọc - HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn . -... Được 1 nhóm . - 7 :7 = 1. HS nhắc lại . - HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa cố 7 chấm tròn . -...Được 2 nhóm . - 14: 7 = 2 - HS nhắc lại . -...Dựa vào bảng nhân7 ( 2x 7 =14 ) - HS nêu kết quả và cách làm . - HS lập bảngchia 7 dựa trên bảng nhân 7. - HS đọc cá nhân , HS đọc đồng thanh - HS đọc xuôi , đọc ngược . - HS nêu yêu cầu, HS làm vào VBT. - Vài HS nêu kết quả . - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - 2HS lên làm HS khác nhận xét đối chiếu kết quả . - HS đọc đề toán . - HS lên làm . Bài giải Mỗi can có số lít dầu là : 35 :7 = 5 (lít ) Đáp số : 5lít - HS đọc đề toán , Làm tương tự như bài tập 3 - HS lên giải . Đáp số : 5 can . - HS nêu cách làm . - HS đọc bảng chia7 - Chuẩn bị tiết sau §2-Tập làm văn: (tăng cường) Luyeän vieát Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu )kể về một việc em đã từng giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em . I. MỤC TIÊU +Kể về một việc em đã từng giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em. +Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gồm 5 câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC +Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, các HS nghe và nhận xét. * Giới thiệu bài Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ kể về một việc em đã từng giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn gồm 5 câu. *H/động 1: Kể về một việc em đã từng giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em *Hướng dẫn: -Việc em đã làm diễn ra vào lúc nào? Ở đâu? -Em đã làm việc đó như thế nào ? -Kết quả hoặc ý nghĩa của việc đó là gì ? -Em nghĩ gì về việc em đã giúp đỡ một người thân ? - Gọi 1 Đến 2 HS khá kể trước lớp để làm mẫu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - Gọi một số HS kể trước lớp. - Nhận xét bài kể của HS. *H/động 2: Viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, sau đó cho các em tự viết vào vở bài tập. Nhắc HS khi viết cần đọc lại kĩ trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu hay chưa. - Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2 phút) - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 đến 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. - Làm việc theo cặp. - Từ 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi - Nhận xét. - Viết bài. 3 đến 5 HS đọc Cả lớp theo dõi và nhận xét. Hs theo dõi.
Tài liệu đính kèm: