a) Kiến thức:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia7.
- Tìm một phần bảy của số.
- Ap dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- HS kh giỏi biết cch tìm cc lời giải khc nhau của bi tốn.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thứ hai, ngày 15/10//2012 Tiết 1: Chào cờ ( Tồn trường) Tiết 2:Tốn Tiết 36: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về phép chia trong bảng chia7. - Tìm một phần bảy của số. - Aùp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. - HS khá giỏi biết cách tìm các lời giải khác nhau của bài tốn. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bảng chia 7. Một em đọc bảng chia 7. - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài . 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phần a). - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. + Phần b). - Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 8Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Lớp có bao nhiêu học sinh? + Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số nhóm chia đựợc là: 35 : 7 = 5 (nhóm). Đáp số : 5 nhóm. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào? - Gv chốt lại. Một phần bảy số con mèo trong hình a) là: 21 : 7 = 3 (con mèo) Một phần bảy con mèo trong hình b) là: 14 : 7 = 2 ( con mèo). * Hoạt động 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”. Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác. 28 : 7 ; 56 : 7 ; 42 : 7 ; 63 : 7 ; 14 : 7 ; 35 : 7. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Bốn hs lên làm phần a). Cả lớp làm bài. Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b). Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 35 học sinh. Mỗi nhóm có 7 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm. Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. 21 con mèo. Ta lấy 21: 7 Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. Nhận xét tiết học. Tiết 3+ 4 : Tập đọc – Kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào. - Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sải cánh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. B. Kể Chuyện. Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. HS khá giỏi đọc lưu lốt và diễn cảm. Kể được tồn bộ câu chuyện. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Bận. - Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi. + Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì? + Béø bận những việc gì ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv đưa ra câu hỏi: - Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + các bạn nhỏ đi đâu ? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn? + Câu chuyện nói với em điều gì? - Gv chốt lại: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ . - Đoạn 2: kể theo lời bạn trai. - Gv mời 1 Hs kể . - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. Hs giải thích và đặt câu với từ Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. 1 Hs đọc lại toàn truyện. Cả lớp đọc thầm. Đi về sau một cuộc dạo chơi. Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan,nhân hậu. Hs đọc đoạn 3, 4. Bà cụ ốm nặng phải vào viện. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs đứng lên trả lới. Hs nhận xét. Hs thi đọc toàn truyện theo vai. Hs nhận xét. Hs lắngnghe. Hs nhận xét. Một Hs kể . Từng cặp Hs kể. Ba Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Tiếng ru. Nhận xét bài học. Tiết 5: Thể dục -GVBM Tiết 6: Anh văn- GVBM Tiết 7: Đạo đức QUAN TÂM , CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 2) I – Mục tiêu : 1-Trẻ emcó bổn phận phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong gia đình . 2- HS biết yêu quý , quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. II –Tài liệu và phương tiện : Vở BTĐĐ (nếu có ) . Phiếu học tập . phiếu học tập cá nhân . Các bài thơ,bài hát , các câu chuyện về gia đình . Khởi động : Hoạt dộng 1 : Xử lý tình huống và đóng vai . Mục tiêu : HS HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình trong những tình huống cụ thể . Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu và chia nhóm . Tình huống 1 : Lan nhìn thấy em bé chơi trò chơi nguyhiểm ngoài sân . Nếu em là Lan em sẽ làm gì ? . Tình huống 2 : ông có thói quen hay đọc báo nhưng bị đau mắt. không đọc được . Emsẽ làm gì giúp ông ? Vì sao ? GV kết luận : Lan cần phải khuyên em không nên nghịch dại . Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe . Hát . Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai . Các nhóm lên đĩng vai . Thảo luận cả lớp về cách cư xử trong mỗi tình huống . Thứ Ba, ngày16/10 /2012 Tiết 1: Âm nhạc- GVBM Tiết 2: Tốn Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. b) Kĩ năng: Tính toán chính xác, thành thạo. - HS kháá giỏi biết tìm các lời giải khác nhau. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: .Khởi động: Hát. Bài cũ: Luyện tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu và nêu vấn đề a.Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi một số lần. - Giáo viên nêu bài toán “ Hàng trên có 6 con gà. Số gà trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới”. + Hàng trên có mấy con gà? + Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên? - Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện số gà hàng trên và số gà hàng dưới. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm số gà hàng dưới. - Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán. -> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần. Ứng dụng giảm 8 đi 2 lần, 20 giảm 4 lần. - Vậy muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của ... ùn hình. Tiết 6: Luyện tốn ƠN TẬP BẢNG CHIA 7, GẤP, GIẢM MỘT SỐ LẦN TÌM SỐ CHIA Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về bảng nhân, chia 7, giải tốn cĩ lời văn. – HS khá giỏi biết tìm một số khi giảm số đĩ đi một số lần liên tiếp. II. Chuẩn bị : Vở BTTN tốn 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Luyện tập về bảng chia 7 Bài 11/25: HD HS nhẩm rồi ghi kết quả Chữa bài Bài 16/26 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Chữa bài Bài 20/26: Tìm một số, biết rằng số đĩ giảm đi 4 lần rồi giảm tiếp đi 5 lần thì được 2. Chữa bài 3. Củng cố, dặn dị - Cho HS đọc bảng nhân, chia 7 - Dặn về học thuộc bảng nhân từ 2 – 7. - Thực hiện theo Y/c của giáo viên - Nêu Y/c rồi làm bài a)42 giảm 6 lần 7 bớt 3 4 b) 5 gấp 8 lần 40 giảm 4 lần 10 a, 48 : X = 4 b, X x 6 = 54 X = 48 : 4 X = 54 : 6 X = 12 X = 9 - Nêu kết quả, nhận xét Bài giải: Số đĩ giảm đi 4 lần thì được là: x 5 = 10 Số đĩ là: 10 x 4 = 40 Đáp số: 40 - Nêu kết quả, nhận xét Tiết 7: Anh văn- GVBM Thứ sáu, ngày18/10 /2012 Tiết 1: Anh văn- GVBM Tiết 2: Tốn Tiết 40: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng bằng nhau của một số. - Xem giờ trên đồng hồ. b) Kĩõ năng: Tính toán chính xác. - HS khá giỏi biết tìm các lời giải khác nhau của bài tốn. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tìm số chia. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: x + 12 = 36 x x 6 = 30 x – 25 = 15 x = 36 – 12 x = 30 : 6 x = 15 +25 x = 34 x = 5 x = 40 80 – x = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7 x = 80 – 30 x = 5 x 7 x = 42 : 7 x = 50 x = 35 x = 6 Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Phần a) - Yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv chốt lại: 35 x 2 = 70 26 x 4 = 10 32 x 6 = 192 20 x 7 = 140 + Phần b). - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv chốt lại. 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 77 : 7 = 11. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. Số lít dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số 12 lít Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 6 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs tự làm. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát đồng và đọc giờ. Khoanh vào câu B 5. Tổng kết – dặn dò. Làm bài 2, 3. Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả Nhớ -viết TIẾNG RU I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nhớ và viết chính xác khổ thơ 1 và 2 “ Tiếng ru”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông. - HS khá giỏi viết theo kiểu chữ thanh đậm c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. Một Hs đọc thuộc 11 chữ cái. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài . 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần khổ thơ viết. Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Hs viết bài vào vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Rán – dễ – giao thừa. Cuồn cuộn – chuồng – luống. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Dòng thơ thứ 2. Dòng thơ thứ 7. Dòng thơ thứ 7. Dòng thơ thứ 8 Hs viết ra nháp: Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tiết 4: TLV KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Kỹ năng: Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. HS khá giỏi biết kể rõ ràng và nêu tình cảm của mình đối với người đã kể Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến hàng xĩm, láng giềng. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài . Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv rút kinh nghiệm - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs lắng nghe. 1 Hs kể lại. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài vào vở. Hs đứng lên đọc bài. Hs nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. Nhận xét tiết học. Tiết 5: Luyện tiếng ƠN LTVC - TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu: - LTVC: - Biết sử dụng kiểu câu: Ai làm gì - Tập làm văn: Rèn kỹ năng kể một người mà mình quý mến. - HS khá giỏi kể rõ ràng về một người mà mình quý mến II. Chuẩn bị - Vở BTTN&TL Tiếng việt 3. tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thây Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS 2. Luyện tập 2.1. Luyện từ và câu: Ơn tập về kiểu câu: Ai làm gì? BT11/31:HDHSlàm bài Sắp xếp những bộ phận của những câu dưới đâyvào mỗi cột cho phù hợp a.Mấy cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. b.Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. c. Các chữ cái và dấu câu bàn cách giúp đỡ bạn Hồng. - Chữa bài - Nhận xét, đánh giá. 2.2.Tập làm văn HD HS làm BT17/33 Viết một đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) kể về một người mà em quý mến. - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dị. - Nêu cách kể về một người mà em quý mến. - Dặn dị, nhận xét giờ học. - Thực hiện theo Y/c của giáo viên - Nêu Y/c BT - Làm bài - Đọc và làm bài theo HD của giáo viên Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì)? BP trả lời CH: Làm gì? -Mấy cậu học trị -Các em -Các chữ cái và dấu câu bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. nhìn cụ già đầy thương cảm. bàn cách giúp đỡ bạn Hồng. - Nêu kết quả - Nhận xét - HS làm bài - Đọc bài làm. - Nhận xét. Tiết 6: HĐNG- SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Tiết 7: Sinh hoạt lớp : SƠ KẾT LỚP TUẦN 8 I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 8 - Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 9 II/ Lên lớp: 1/ Các tổ nhận xét báo cáo. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung. 3/ Giáo viên nhận xét. - Nề nếp: §i häc ®ĩng giê, truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Học tập: Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp tèt trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi nh em: ............................... ................................................................................................................................. Cßn mét sè em cha ngoan nãi chuyƯn riªng: ............................... .................................................................................. .Thể dục, vệ sinh: + VƯ sinh líp häc, c¸ nh©n s¹ch sÏ. + ThĨ dơc tham gia đều 4/Khen ................................................................................................................................... ............................................................................ Chê: .................................................................................................................................. ..................................................................................... 5/ Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 9 - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. - Học chương trình tuần 9
Tài liệu đính kèm: