Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Thị Quế – Trường Tiểu học Dạ Trạch

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Thị Quế – Trường Tiểu học Dạ Trạch

Tập đọc - Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

 I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH trong SGK).

B. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu và đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Thị Quế – Trường Tiểu học Dạ Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
 I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
 - Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện :
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
 II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu và đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc thuộc lũng bài thơ: “Bận“ và trả lời cõu hỏi.
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 
 2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV treo tranh, giới thiệu và ghi tên tựa bài.
2.2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu
* GV ủoùc maóu toaứn baứi.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yờu cầu HS đọc từng cõu trước lớp.
- GV theo dừi sửa chữa những từ HS phỏt õm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
+ Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đỳng, đọc đoạn văn với giọng thớch hợp.
+ Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yờu cầu đọc từng đoạn trong nhúm. 
- Cho 5 nhúm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời cõu hỏi:
+ Cỏc bạn nhỏ đi đõu? 
+ Điều gỡ gặp trờn đường khiến cỏc bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Cỏc bạn quan tõm đến ụng cụ như thế nào? 
+ Vỡ sao cỏc bạn quan tõm ụng cụ như vậy?
- Yờu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ ễng cụ gặp chuyện gỡ buồn?
+ Vỡ sao trũ chuyện với cỏc bạn nhỏ ụng cụ thấy lũng nhẹ nhừm hơn?
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tờn khỏc cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ?
*Giỏo viờn chốt ý như SGV. 
2.4. Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc đỳng cõu khú trong đoạn.
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc cỏc đoạn 2, 3, 4, 5.
- Mời 6 em thi đọc truyện theo vai.
- Giỏo viờn và lớp theo dừi bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. 
- 3 em lờn bảng đọc thuộc lũng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tỡm hiếu nghĩa cỏc từ mới ở mục chỳ giải SGK.
- 2em/ nhóm luyện đọc. 
- 5 nhúm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- 1HS đọc lại cả cõu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời cõu hỏi:
+ Cỏc bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. 
+ Cỏc bạn gặp một ụng cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Cỏc bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Cú bạn đoỏn ụng cụ bị ốm, cú bạn đoỏn ụng bị mất cỏi gỡ đú. Cuối cựng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ 
+ Cỏc bạn là những người con ngoan, nhõn hậu muốn giỳp đỡ ụng cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khú qua khỏi .
+ ễng cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ụng thấy khụng cũn cụ đơn
- Lớp đọc thầm trả lời cõu hỏi tỡm tờn khỏc cho cõu chuyện như: Những đứa trẻ tốt bụng 
+ Con người phải quan tõm giỳp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe giỏo viờn đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- HS tự phõn vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2.5.Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ: SGK.
* Hướng dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của cõu chuyện. 
- Theo dừi, nhận xột lời kể mẫu của HS.
- Cho từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Giỏo viờn cựng lớp bỡnh chọn bạn kể hay nhất. 
*) Củng cố – dặn dò:
+ Cỏc em đó bao giờ làm việc gỡ để giỳp đỡ người khỏc như cỏc bạn nhỏ trong truyện chưa?
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru”. 
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ.
- 1HS lờn kể mẫu 1 đoạn của cõu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dừi bỡnh xột bạn kể hay nhất. 
- HS tự liờn hệvới bản thõn.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới.
Toán:
 Tiết 36 : Luyện tâp
 I. Mục tiêu :
 - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toỏn.
 - Biết xỏc định 1/7 của một hỡnh đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- KT bảng chia 7.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
2. Dạy – Học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
a) Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập 1.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nờu miệng kết quả của cỏc phộp tớnh.
Lớp theo dừi đổi chộo vở và tự chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
b) Bài 2: Yờu cầu HS nờu yờu cầu bài.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Mời 2HS làm bài trờn bảng lớp.
- GV nhận xột bài làm của học sinh. 
c) Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- H/dẫn HS phõn tớch bài toỏn.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
d) Bài 4 : Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ.
- Yờu cầu HS tự làm bài và nờu kết quả. 
- Gọi HS nờu miệng kết quả.
- Nhận xột bài làm của học sinh. 
 3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập. 
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dừi giới thiệu bài.
- Một em nờu yờu cầu đề bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3HS nờu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
- Một học sinh nờu yờu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 2HS làm bài trờn bảng.
 28 7 35 7 21 7 14 7
 0 4 0 5 0 3 0 2
- 1HS đọc.
- Cả lớp phân tích bài toán. Sau đú tự làm bài vào vở.
- 1HS lờn bảng làm, lớp nhận xột.
- HS quan sỏt.
- Cả lớp tự làm bài, 2HS nờu miệng kết quả, lớp nhận xột bổ sung.
+ Hỡnh a: khoanh vào 3 con mốo.
+ Hỡnh b: khoanh vào 2 con mốo.
- HS đọc bảng chia 7. 
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Chính tả:
 - Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già
 _ Phõn biệt : d/r/gi.
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. 
 - Làm đỳng BT chớnh tả Bta.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 3 học sinh lờn bảng yờu cầu viết cỏc từ ngữ HS thường viết sai.
- Nhận xột đỏnh giỏ phần kiểm tra bài cũ.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên đầu bài.
2.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài văn:
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gỡ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời nhõn vật (ụng cụ) được đặt sau những dấu gỡ?
 b) Hửụựng daón HS vieỏt bài văn:
- Yờu cầu HS lấy giấy nháp và viết cỏc tiếng khú. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
* Đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV đọc lai cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 - Thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2a:
- Gọi 1HS nờu yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu lớp đọc thầm và làm vào giấy nháp. 
- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm. 
- Yờu cầu lớp theo dừi, nhận xột. 
- Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh. 
- Lớp làm bài vào vở theo kết quả đỳng.
 3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
- Daởn veà nhaứ hoùc, laứm baứi, xem trửụực baứi mụựi.
- 3 HS lờn bảng, cả lớp viết vào giấy nháp cỏc từ do GV yêu cầu.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Kể cụ già núi với cỏc bạn nhỏ về lớ do khiến cụ buồn.
+ Viết hoa cỏc chữ đầu đoạn văn, đầu cõu và danh từ riờng 
+ Lời nhõn vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang.
- Lớp nờu ra một số tiếng khú và thực hiện viết vào giấy nháp: Xe buýt, ngừng lại, nghẹn ngào... 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đú tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ.
- Nộp bài để GV chấm.
- 1HS nờu yờu cầu.
- Học sinh làm vào giấy nháp. 
- 2HS lờn bảng làm bài 
- Cả lớp theo dừi bạn và nhận xột. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Về viết lại cho đỳng những từ sai.
Toán:
 Tiết 37 : Giảm đI một số lần
Mục tiêu:
 - Biết thực hiên giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 - Biết phõn biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị .
Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập về nhà.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bài HS.
 2. Dạy – Học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn HS khai thác
* GV đớnh cỏc con gà như hỡnh vẽ - SGK.
+ Hàng trờn cú mấy con gà?
+ Hàng dưới cú mấy con gà?
+ Số gà ở hàng trờn giảm đi mấy lần thỡ được số gà ở hàng dưới?
- Giỏo viờn ghi bảng:
 Hàng trờn : 6 con gà 
 Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) 
- Yờu cầu học sinh nhắc lại. 
* Cho HS vẽ vào giấy nháp, 1 HS vẽ trờn bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; 
 CD = 2cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thỡ được độ dài đoạn thẳng CD?
- GV ghi bảng: 
Độ dài đoạn thẳng AB = 8cm
 CD = 8 : 4 = 2(cm)
- KL: Độ dài AB giảm 4 lần thỡ được độ dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- GV ghi quy tắc lờn bảng, gọi HS đọc lại.
 2.3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu bài tập. 
- Yờu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 HS lờn bảng chữa bài.
- Yờu cầu lớp đổi chộo vở kiểm tra và tự chữa bài. 
- GV nhận xột, kết luận cõu đỳng.
Bài 2 : - Yờu cầu HS nờu bài toỏn, phõn tớch bài toỏn.
- Yờu cầu HS làm theo nhúm (2 nhúm làm cõu a; 2 nhúm làm cõu b). Cỏc nhúm làm xong, dỏn bài trờn bảng lớp.
- Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương nhúm làm bài nhanh và đỳng nhất.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 .
- Yờu cầu nờu dự kiện và yờu cầu bài toỏn. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài vào vở 
- Gọi một học sinh lờn bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
 3. Củng cố – Dặn dò
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lờn bảng làm bài.
- Lớp theo dừi, nhận xột. 
*Lớp theo dừi giới thiệu bài.
+ Hàng trờn cú 6 con gà.
+ Hàng dưới cú 2 con gà.
+ Số gà hàng trờn giảm đi 3 lần.
 ... ả, lớp bổ sung.
- 1HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm yờu cầu BT rồi tự làm bài.
- 3HS lờn bảng chữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung:
- Vài HS nhắc lại quy tắc tỡm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh thần kinh (tiếp)
 I. Mục tiêu: Lấy chứng cứ 3 nhận xột 1.
 - Nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khỏe .
 - Biết lập và thực hành thời gian biểu hằng ngày.
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Cỏc hỡnh trang 34 và 35 sỏch giỏo khoa.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu vớ dụ về một số thức ăn đồ uống gõy hại cho cơ quan thần kinh? 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên tựa bài.
2.2. Hướng dẫn khai thỏc:
 *Hoạt động 1: Thảo luận 
 Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yờu cầu HS thảo luận theo gợi ý và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
+ Khi ngủ cỏc cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Cú khi nào bạn ngủ ớt khụng? Nờu cảm giỏc của bạn ngay sau đờm hụm đú?
+ Nờu những điều kiện để cú giấc ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lỳc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số em lờn trỡnh bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giỏo viờn kết luận: SGK .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. 
Bước 1: Hướng dẫn HS lập thời gian biểu.
- Cho HS xem bảng đó kẻ sẵn và hướng dẫn HS cỏch điền.
- Mời vài học sinh lờn điền thử vào bảng thời gian biểu treo trờn bảng lớp. 
Bước 2: Làm việc cỏ nhõn .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dừi uốn nắn.
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yờu cầu HS trao đổi với nhau và cựng gúp ý để hoàn thiện bài.
Bước 4: Làm việc cả lớp:
- Gọi 1 số HS lờn giới thiệu TGB của mỡnh trước lớp 
+ Tại sao chỳng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu cú lợi gỡ?
- GV kết luận: sỏch giỏo viờn.
 3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới. 
- 2HS lờn bảng trả lời bài cũ. 
- Lớp theo dừi bạn, nhận xột. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sỏt hỡnh và trả lời cỏc cõu hỏi theo hướng dẫn GV. 
+ Khi ngủ hầu hết cỏc cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đú cú cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ nóo).
- Cảm giỏc sau đờm ngủ ớt: mệt mỏi , rỏt mắt, uể oải.
 - Cỏc điều kiện để cú giấc ngủ tốt: ăn khụng quỏ no, thoỏng mỏt, sạch sẽ, yờn tĩnh
- Suy nghĩ trả lời.
- Đại diện cỏc cặp lờn bỏo cỏo trước lớp.
- Lớp theo dừi nhận xột bạn.
- Theo dừi GV hướng dẫn.
- 2 em lờn điền thử trờn bảng. 
- Học sinh tự điền, hoàn thành thời gian biểu cỏ nhõn của mỡnh ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mỡnh.
- Lần lượt từng em lờn giới thiệu trước lớp. 
+ ...để làm việc và sinh hoạt 1 cỏch cú khoa học.
+ ...vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giỳp nõng cao hiệu quả cụng việc, học tập.
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- 2 học sinh nờu nội dung bài học.
- Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mỡnh.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010.
Tập làm văn:
Kể về người hàng xóm
 I. Mục tiêu:
 - Biết kể về một người hàng xúm theo gợi ý (BT1).
 - Viết lại những đều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
 - GDBVMT : Giỏo dục tỡnh cảm đẹp đẽ trong xó hội.
 II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng kể lại cõu chuyện "Khụng nỡ nhỡn".
- GV nhận xột, ghi điểm.
 2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên đầu bài.
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập và cõu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yờu cầu lớp đọc thầm lại cỏc cõu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khỏ, giỏi kể mẫu một vài cõu. 
- Giỏo viờn nhận xột rỳt kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
b) Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
- Nhắc HS cú thể dựa vào 4 cõu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn cú thể là 5 – 7 cõu. 
- Yờu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giỏo viờn theo dừi nhận xột. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- 2 em lờn bảng kể lại cõu chuyện trả lời nội dung cõu hỏi của GV. 
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc yờu cầu và cỏc gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm lại cỏc cõu hỏi gợi ý.
- Một em khỏ kể mẫu.
- 3 HS lờn thi kể cho lớp nghe. 
- Theo dừi bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giỏo viờn để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nhỏp. 
- 5 – 7 em đọc bài viết của mỡnh.
- Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn viết tốt nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học và nờu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Chính tả:
 - Nhớ - viết: Tiếng ru
 - Phõn biệt : d/r/gi
 I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đỳng BT2a.
 II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2a.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2HS lờn bảng, yờu cầu viết cỏc từ ngữ thường hay viết sai. 
- Nhận xột đỏnh giỏ.
 2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên đầu bài.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
 a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru. 
- Yờu cầu HS đọc thuộc lũng bài thơ. Sau đú mở sỏch, trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Cỏch trỡnh bày bài thơ lục bỏt cú điểm gỡ cần chỳ ý?
b) Hửụựng daón HS vieỏt bài văn:
- Cho HS nhỡn sỏch, viết ra nhỏp những chữ ghi tiếng khú, nhẩm thuộc lũng lại 2 khổ thơ.
* Yờu cầu HS gấp sỏch lại, nhớ - viết 2 khổ thơ. GV theo dừi nhắc nhở.
- Yờu cầu HS tự soỏt và sửa lỗi
* Chấm, chữa bài.
- Thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2a : Gọi 1HS đọc ND bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lờn bảng viết lời giải.
- GV nhận xột và chốt lại ý đỳng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trờn bảng. Cả lớp chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
- 2 học sinh lờn bảng viết cỏc từ theo yờu cầu của giỏo viờn.
 - Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dừi giỏo viờn đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lũng bài thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bỏt. 
+ Nờu cỏch trỡnh bày bài thơ lục bỏt trong vở. 
- Lớp nờu ra một số tiếng khú và thực hiện viết vào nhỏp.
- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. 
- Tự soỏt và sửa lỗi bằng bỳt chỡ .
- Nộp bài lờn để GV chấm điểm.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lớp tiến hành làm bài vào vở.
- 3 em thực hiện làm trờn bảng, cả lớp nhận xột bổ sung. 
- 3 em đọc lại kết quả. 
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đỳng.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong SGK.
Toán:
 Tiết 40 : Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 	 - Biết tỡm một thành phần chưa biết của phộp tớnh.
 - Biết làm tính nhõn (chia) số cú 2 chữ số với (cho) số cú một chữ số.
 II. Đồ dùng dạy – học:
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lờn bảng làm BT: Tỡm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xột ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên tựa bài.
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
a) Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu bài tập.
-Yờu cầu lớp cựng làm mẫu một bài. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm vào vở.
- Mời 4HS lờn bảng chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giá.
b) Bài 2: Gọi 1 HS nờu yờu cầu BT.
- Yờu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lờn bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 
- Giỏo viờn nhận xột bài làm của HS. 
c) Bài 3: Gọi 2 HS đọc bài 3.
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm, phõn tớch bài toỏn rồi tự làm bài vào vở. 
- Mời 1 học sinh lờn bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lờn bảng làm bài .
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
*Lớp theo dừi GV giới thiệu.
- Một em nờu yờu cầu bài 1.
- 1HS làm mẫu và giải thớch. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 HS lờn bảng chữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung. 
- Một em nờu yờu cầu bài 2.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
- 2HS lờn bảng làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra nhau.
- Học sinh nờu đề bài. 
- Cả lớp đọc thầm, phõn tớch bài toỏn rồi tự làm vào vở.
- 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải. Cả lớp nhận xột bổ sung.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Thể dục:
đI chuyển hướng phải, trái 
 Trò chơi: “Chim về tổ”
I. MUẽC TIEÂU:
Kieỏn thửực: OÂn taọp ủi chuyeồn hửụựng phaỷi traựi. Troứ chụi: “Chim veà toồ”
Kú naờng: Thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực, nhanh choựng. Naộm vửừng caựch chụi, tham gia chụi ủuựng luaọt.
Thaựi ủoọ, haứnh vi: Giaựo duùc tớnh nhanh nheùn, traọt tửù, kổ luaọt, tinh thaàn ủoàng ủoọi.
II. CHUAÅN Bề:
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Phaàn
Noọi dung hoaùt ủoọng
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp
Mụỷ ủaàu
5-7 phuựt
* OÅn ủũnh: lụựp trửụỷng taọp hoùp lụựp, baựo caựo. Giaựo vieõn nhaọn lụựp, phoồ bieỏn yeõu caàu
* Khụỷi ủoọng: Xoay caực khụựp. Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn saõn
* Chụi troứ chụi:”Keựo cửa lửứa xeỷ”
2 phuựt
2 phuựt
2 phuựt
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cụ baỷn
23-
25
phuựt
* OÂn taọp ủi chuyeồn hửụựng phaỷi traựi
Giaựo vieõn chia tửứng toồ oõn
Noọi dung taọp hụùp haứng ngang
ẹi chuyeồn hửụựng phaỷi traựi; ủi theo nhoựm..
 Taọp phoỏi hụùp caực ủoọng taực 
(Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, quay phaỷi, quay traựi, ủi chuyeồn hửụựng phaỷi traựi.)
Tửứng nhoựm taọp luyeọn
Giaựo vieõn theo doừi
* Chụi troứ chụi “Chim veà toồ”
Giaựo vieõn neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi vaứ noọi quy chụi.
Toồ chửực chụi ủaừ hoùc ụỷ baứi 15
Taờng theõm moọt soỏ yeõu caàu ủeồ troứ chụi theõm phong phuự
Giaựo vieõn theo doừi hoùc sinh chụi.
15phuựt
Moói ủoọng taực 1-2 laàn
10 phuựt
Keỏt thuực
5-6 phuựt
ẹửựng taùi choó voó tay, haựt
Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
Daởn oõn caực noọi dung ẹHẹN vaứ RLTTCB.
1 phuựt
3 phuựt
1phuựt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 8 CKTKN GDBVMT.doc