Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2:Toán

 Luyện tập

I.Mục tiêu:

1.KT:- Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.

2. KN: - HS có kĩ năng nhân,chia thành thạo.

3.TĐ: - GD HS tính cẩn,tính chính xác.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm2011
Tiết 1: HĐTT
CHào Cờ
Tiết 2:Toán
	Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.KT:- Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
2. KN: - HS có kĩ năng nhân,chia thành thạo.
3.TĐ: - GD HS tính cẩn,tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
 ( 4' ) 
 Gọi học sinh đọc bảng chia 7
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B. Bài mới
: (35’)
1. GTB 
-Gt bài ghi đầu bài
2. HD BT 
 Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a.7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 6 x7 = 42
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 :7 = 6
 7 x7 = 49 49 : 7 = 7
b.70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 30 : 5 = 6
 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 =5
 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 56 : 7 = 8 
Bài 2: Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
( GT bỏ cột 
- Nhận xét sửa sai
- HS thực hiện bảng con.
cuối)
28 7 35 7 21 7 42 7
28 4 35 5 21 3 42 6
 0 0 0 0 
-Kết quả các phép tính còn lại là: 7; 5. 
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS nêu yêu cầu 
Giải toán
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào 
- HS phân tích, giải vào vở 
vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 5 nhóm
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong
mỗi hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo
a. Có 21 con mèo ; số mèo là: 
21: 7= 3 con 
- GV gọi HS nêu kết quả
 - GV nhận xét, sửa sai 
 b. Có 14 con mèo ; số mèo là: 
14 : 7 = 2 con 
- Vậy Ha khoanh 3 con, Hb 2 con
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 3+ 4 : Tập đọc – Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu
1.KT: - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
2. KN: Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và sau các cụm từ. bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
+TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn.
3.TĐ: - GD HS phải biết quan tâm đùm bọc lẫn nhau.
 II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
III/ Các hoạt động dạy học 
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
 ( 4')
 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét ghi điểm.
2 học sinh 
B. Bài mới 
( 36’)
1. GTB: 
-Gt bài –ghi đầu bài
2.Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- Gọi hs đọc từng câu 
- Rút ra từ khó ghi bảng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc CN-ĐT
-Gọi hs chia đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn 
-Hs chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp 
+TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn.
-HD hs đọc câu văn dài
-Gọi hs nêu giọng đọc
- Y/c hs đọc đoạn+giải nghĩa từ 
-Đọc ngắt nghỉ đúng câu văn dài
-Hs nêu giọng đọc của bài
- HS đọc đoạn ,giải nghĩa từ mới 
-Y/c đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
Tiết 2 (40’)
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Cho hs đọc ĐT
- Đại diện 5 nhóm thi đọc 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
-Lớp đọc ĐT
3.Tìm hiểu 
-Y/c hs đọc thầm bài
-Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời 
bài (18’)
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc 
dạo chơi vui vẻ
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu
- HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Con người phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
4.Luyện 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
đọc lại 
-4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
-Nhận xét tuyên dương
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
Kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
(20’)
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn câu chuyện.
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
-HS kể từng đoạn theo nhóm đôi
- GV gọi HS kể 
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
(*)2 HS kể lại tùng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV nhận xét – ghi điểm.
-Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện-nhắc lại
C. C2 - D2 (2')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Chiều:Tiết 1: LTVC(T) :
 Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái , so sánh. 
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nắm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người (BT1) .
2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong trận bóng dưới lòng đường,bài tập đọc bài tập làm văn cuối tuần 6(BT2, BT3). 
2. KN: - HS có kĩ năng dùng từphù hợp,chính xác.
3. TĐ: - GD HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 
- Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
 ( 4' ) 
 - HS lên bảng làm lại BT2 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 1 Học sinh
B.Bài mới 35’
1. GTB 
-Gt bài ghi đầu bài
-Nghe
2. HD bài tập 
Bài 1: Tìm hình ảnh so 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
sánh
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào nháp 
. Gạch dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như những mẫm xanh 
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
c. Ttếng chim lách cách như xóc rổ tiền đồng 
d. Tóc bà trắng như cước 
-> Cả lớp nhận xét 
- Nhận xét chốt lại lời đúng 
- GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- HS chú ý nhge 
- Cả lớp làm bài vào vở 
Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- đoan 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
-GV gọi HS lên bảng làm 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
-> Cả lớp nhận xét 
-> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả người 
Bài 3: Liệt kê 
...từ ngữ
- GV gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài TLV cuối 
tuần 6 
- GV gọi HS khá, giỏi đọc lại bài văn của mình 
- 1 HS đọc lại bài văn 
- GV giúp Hs nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài -> GV viết nhanh những từ HS nêu ra trong
- 4 –5 HS đọc bài văn của mình 
VD Tung tăng, hớn hở,vui vẻ, ngại
 bài lên bảng 
 ngùng,bình tĩnh,mếu máo,bịn rịn.
-> Cả lớp nhận xét 
-> GV chốt lại lời giải đúng 
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 3: HĐNGLL
 Chủ điểm: Truyền thống nhà trường.
 Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.KT: Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng trắng,khoẻ,đẹp.
2.KN: Rèn cho hs có kỹ năng đánh răng đúng cách và thường xuyên đánh răng để giữ gìn vệ sinh răng miệng.
3.TĐ: GD các em ý thức tự giác đánh răng,súc miệng hàng ngày.
II: Đồ dung dạy học:
III: Các hoạt động dạy học:
ND - TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:3’
B.Bài mới30’
1.GTB
2.HD HĐ
+HĐ1: Cung cấp thông tin
+HĐ2:Thảo luận.
+HĐ3:Trò chơi: 
Ai nhanh ai khéo.
C.Củng cố-Dặn dò(2’)
-Gọi hs nhắc lại bài trước
-Nhận xét
-Giới thiệu bài –ghi đầu bài
-GV cung cấp thông tin
Hàm răng khoẻ,đẹp,trắng ,không sâu là hàm răng khoẻ mạnh.Vậy để có hàm răng khoẻ,không bị sâu chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc hàng ngày.
-Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
+Nên đánh răng ,súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
+Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt,bánh kẹo vào buổi tối?
+Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay?
+Dụng cụ để chải răng là gì?
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét tuyên dương
-GV hd và phổ biến luật chơi
-8 em xếp thành 2 hàng dọc,mỗi em ngậm một que bằng giấy.Hai em đầu hàng miệng ngậm một que bằng giấy và một vòng tròn bằng tre và chuyển cho người thứ 2 ,cứ lần lượt như vậy cho đến người cuối cùng.Đội nào xong trước vòng không bị rơi là thắng cuộc.
-Cho hs chơi thử
--Cho hs chơi thật
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét giờ học
-Dặn về chuẩn bị bài sau
-Nghe
-Thảo luận nhóm 4
-Nên đánh răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ.
- Vì dễ bị sâu răng.
-Đến bác sĩ khám và nhổ.
-Bàn chải,kem đánh răng,cốc .
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-Nghe
-Nghe 
-Hs chơi trò chơi
-Nhận xét
 Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 2 Toán
	Giảm đi một số lần 
I. Mục tiêu: 
1.KT: - Biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng đề giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 
2. KN: - HS có kĩ năng làm tính thành thạo.
3. TĐ: - GD HS yêu thích môn học và có ý thức tự giác làm bài.
II . Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
 ( 4' ) 
 - Gọi HS làm lại bài tập 2 ,3
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B. Dạy bài mới :(35’)
- GTB- ghi đầu bài
- Nghe.
HD HS cách giảm một số đi nhiều lần ... ')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 3:TNXH.
	Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 1. KT: Sau bài học, HS có khả năng: 
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
 - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,một cách hợp lý.
 2. KN: Vận dụng kiến thức để thảo luận bài, nhanh, đúng.
 3. GD: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 34, 35 
III. Các hoạt động dạy học
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
B. Bài mới: (30’)
1. Gt bài: 
2. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận : 
Hoạt động 2: Thực hành: 
C. Củng cố dặn dò: 2’
- Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
- Nhận xét
- Gt bài, ghi tên bài lên bảng
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
b. Tiến hành:
 B1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu 
- GV nêu câu hỏi 
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
 B2: Làm việc cả lớp 
c. Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiềuTừ mười tuổi trở lên, mỗi ngườicần ngủ từ7 - 8 giờ / 1 ngày 
-HD lớp thực hành
 B1: Hướng dẫn cả lớp.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi tg biểu ?
 B2: Làm việc cá nhân 
 B3: Làm việc theo cặp
 B4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu 
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
c. GV kết luận:
- Thực hiện theo thời gian giúp chúng ta bảo vệ được SK, vừa bảo vệ được hệ thần kinh
- GV gọi 2 HS đọc: Mục bạn cần biết
 - Đánh giá tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS 
- Nghe
- Theo dõi
- Thảo luận theo cặp
- Các cặp nêu KQ thảo luận của cặp mình
- Theo dõi
- điền vào bảng
- Trao đổi tg biểu của mình với bạn 
(*) HS lập thời gian biểu và thực hiện.
- HS lên trình bày tgb của mình trước lớp
- Giúp ta sinh hoạt và làm việc tốt hơn
- TLCH
- Nghe
- 2 HS đọc
- Nghe và thực hiện
Chiều:Tiết 1: Tập viết:
Ôn chữ hoa G
I.Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng: Viết đúng chữ G (1dòng), C,kh (1dòng)
- Viết tên riêng Gò công (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài / gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. KN: - HS viết đúng cỡ chữ, đúng mẫu , sạch đẹp. 
3.TĐ: - GD HS ý thữc giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC 
( 4' ) 
 HS viết bảng lớp:Ê đê, em. 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới 35’
1. GTB 
-GT bài ghi đầu bài
2.HD hs viết
- GV y/c HS quan sát các chữ trong VTV
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- G, C, K
- GV viết mẫu kết hợp lại cách viết 
-Chữ G cao 5 ly,C,KH cao 2,5 ly
- HS chú ý quan sát 
- GV đọc: G, C ,K
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
-HD hs viết bảng con
-HS đọc
- HS viết bảng con 
-Chữ G cao 5 ly,c cao 2,5 ly các chữ còn lại cao 1 ly.
- GV quan sát, sửa sai.
- Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. 
- GV đọc: Khôn, gà 
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- HS chú ý nghe.
-Chữ G cao 5 ly
-Chữ k.h,g , cao 2,5 ly,chữ đ cao 2 ly các chữ còn lại cao 1 ly
- HS viết bảng con.
3. HD viết 
vào vở tập viết.
- GV y/c hs viết bài vào vở
- Chữ G: Viết 1 dòng
- Chữ C, kh: 1 dòng 
- Tên riêng: 1 dòng 
- Câu tục ngữ: 1 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
(*) viết đúng đủ các dòng ngay tại lớp
4. Chấm, 
- GV thu bài chấm điểm.
chữa bài:
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe 
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài.
Nghe ghi nhớ
 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1:Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu: 
1.KT: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). 
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu BT2). 
2. KN : - HS có kĩ năng nói,kể, viết rõ ràng,mạch lạc và đủ ý.
+TCTV: Hs đọc y/c bài tập.
3.TĐ: - GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy: - học- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
AKTBC
 (4') 
 -Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới 35
1.GTB
2.HD làm BT 
Bài tập 1.
Kể về một 
-gt bài ghi đầu bài
+TCTV: Hs đọc y/c bài tập.
HS: nêu gợi ý SGK
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
 người hàng 
cho các em 4 câu hỏi để kể về một 
xóm mà em quý mến
người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
VD: Bên cạnh nhà em có 1 bác tên là Hương. Năm nay bác khoảng 40 tuổi. 
Bác ấy làm giáo viên. Gia đình em luôn yêu quý bác ấy.Bác ấy thương em và coi em như con đẻ của mình.
- GV gọi HS thi kể?
- 3 - 4 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
Viết những điều em.....
đoạn văn ngắn khoảng 5 câu
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu 
- HS chú ý nghe
- HS viết bài 
VD : Bác Hương bên cạnh nhà em là một người hàng xóm thân thiết vơi gia đình em. Năm nay bác ngoài 40 tuổi là giáo viên.........Bác rất yêu nghề,mến trẻ nên được phụ huynh rất tin yêu và quý mến.Gia đình em coi bác như người thân trong gia đình. Bác hay nói chuyện nhiều lúc bác còn kể chuyện cổ tích cho em nghe.
- 5-7 em đọc bài 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
- GV nhận xét -– ghi điểm 
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 2: Chính tả (nhớ viết)
	Tiếng ru
I. Mục tiêu:
1. KT: -Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập (BT2) a/b hoặc bài CT phương ngữ do GV soạn.
2. KN: - Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng mẫu chữ và viết không sai quá 5 lỗi trong bài.
3. TĐ: GD HS ý thức giữ gìn sách, vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
 ( 4' ) 
B.Bài mới 35
 GV đọc Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ 
 - Nhận xét ghi điểm .
3 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 
1. GTB 
-gt bài ghi đầu bài
2. HD hs nhớ
viết:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài 
- HS chú nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- GV hướng dẫn HS n/xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thơ lục bát 
- Cách trình bày, bài thơ lục bát 
- HS nêu 
- Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than 
- HS nêu 
-HD hs luyện viết tiếng khó 
- GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
3. Viết bài 
- Cho HS viết bài vào vở 
- HS nhẩm lại hai khổ thơ 
- GV quan sát HS viết.
- HS viết bài thơ vào vở 
4. Chấm chữa
- HS đọc lại bài - soát lỗi 
bài
- GV thu bài chấm điểm
 - GV nhận xét bài viết 
 HD bài tập
Bài 2 (a)
-Gọi hs nêu y/c bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm 
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm 
+ Rán, dễ, giao thừa.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 4: Toán
	 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Giúp HS củng cố về: 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
2. KN : - HS có kĩ năng tính toán thành thạo.
3. TĐ: - GD HS có ýthức trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. KTBC
(4') 
- Nêu qui tắc tìm số chia ? 
- Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới35
1. GTB 
-Gt bài ghi đầu bài
2.HDbài tập
Bài 1
- GV nêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Tìm x
- Hãy nêu cách làm ?
- Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng 
- HS làm bảng con.
Bài 2: Tính 
(GT ý a,b cột cuối bỏ)
con 
- Nhận xét 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
 a) x + 12 = 36 b) x x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
c) x – 25 = 15 d) x : 7 = 5 
 x = 15 + 25 x = 5 x 7
 x = 40 x = 35
Kết quả của ý e: 50; ý g: 6
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a. 35 26 (*) 32
 x x x
 2 4 6
 70 104 192 
- Nhận xét 
b. 64 2 80 4 (*) 99 3 
 04 32 00 20 09 33 
 0 0 0 
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 – nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài vào vở bài tập 
– gọi HS đọc bài 
Bài giải
 Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
Nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét bài.
(*) Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
(*) HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm miệng 
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 
 B 1 giờ 25 phút 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 5: HĐTT
Sinh hoạt lớp
I/ Kiểm điềm các mặt trong tuần:
1.Đạo đức:Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt nội quy học tập.
3. Lao động: Các em tham gia LĐ nhiệt tình. Hoàn thành tốt công việc được giao.
4. Văn thể mĩ: Lớp duy trì các hoạt động sôi nổi.
5. Công tac sao: Các em tham gia SH sao đầy đủ, có ý thức tập luyện tốt.
II/ Phương hướng tuần sau:
1. Đạo đức: Yêu cầu các em thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Học tập : Yêu cầu các em thực hiện tốt nội quy học tập.
3. Lao động : Yêu cầu các em vệ sinh trường lớp,chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
4. Văn thể mĩ: Yêu cầu các em duy trì các hoạt động bề nổi.
5. Công tác sao: Yêu cầu các duy trì các hoạt động sao.
	 Ngày 29 tháng 9 năm 2011
 P Hiệu trưởng
 Đinh Bích Thuý

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 Tuan 8 2011-2012.doc