Tiết 1+ 2:Tập đọc –Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,.).
-Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.
Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1+ 2:Tập đọc –Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: A- Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,.). -Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt..... B- Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện theo lời kể nhân vật câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ TẬP ĐỌC: 1/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Bận -Trả lời 2,3 câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV ghi bảng. b.Luyện đọc: - GV đọc toàn bài một lượt: * Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu( mỗi HS đọc 1 câu). * Đọc từng đoạn trước lớp: " Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng đọc thích hợp. K.h giảng nghĩa từ, luyện đọc câu khó - Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS ngắt câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và y/c đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ làm gì? -Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về? -Vì sao các bạn dừng cả lại? -Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn? -Theo em vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy? -Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định ntn? -Ông cụ gặp chuyện gì buồn? -Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? -Yêu cầu HS đọc câu 5. d. Luyện đọc lại: -Cho HS đọc theo lối phân vai 6 em/ nhĩm " Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá nhân đọc hay nhất. B- KỂ CHUYỆN: 1/Xác định yêu cầu: Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô? 2/ Kể mẫu: -Chọn 3 HS khá, giỏi kể tiếp nối nhau từng đoạn. 3/Kể theo nhóm: 4/ Kể trước lớp: " Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt 3/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học,dặn dò HS - 2 HS lên bảng đọc bài. - Nhắc lại - Nghe. - Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần. - Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lượt) -4 HS một nhóm, đọc tiếp nối từng đoạn. - Đọc thầm cả bài -đang ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi -HS trả lời -HS trả lời. -HS trả lời. -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/ Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh, - hỏi thăm xem ông cụ như thế nào. -Đọc thầm đoạn 3,4,trả lời câu hỏi -HS tự trả lời -Đọc đoạn 5. -Đại diện HS trả lời -Nghe, nhận xét -1 HS giỏi đọc mẫu. -Đọc theo vai trong nhóm -2nhĩm HS thi đọc. -Nhận xét bạn đọc hay nhất. -Đọc yêu cầu -Xưng hô tôi(mình, em)và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện. -HS 1: kể đoạn 1,2.HS2: Kể đoạn 3,HS3: kể đoạn 4,5 -Theo dõi, nhận xét -Mỗi nhóm 3 HS -2-3 nhóm thi kể trước lớp -Nhận xét nhóm kể hay nhất -1 HS kể lại cả truyện -Lắng nghe Tiết 3:Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - HS thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán.á - Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản. - HS làm được các BT 1,2,3,4. -Rèn tính cẩn thận, làm toán nhanh. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng p - HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Đọc bảng chia 7 - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Bài tập yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm a -Khi đã biết 7x8=56, có thể ghi ngay kết quả 56 chia 7 được không? Vì sao? -Các bài còn lại giải thích tương tự. -Đọc từng cặp phép tính Bài 2: ( cột 1,2,3. )Gọi HS đọc yêu cầu.BT này cần rèn cho hS TB, yếu. Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc và giải vào vở. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo? -Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a chúng ta phải làm thế nào? -Hình b) 3/ Củng cố, dặn dò: - Chấm 1 số vở, nhận xét. - Nhận xét tiết học.Dặn dò - 3 HS lên bảng đọc - Nhắc lại -Đọc yêu cầu -4HS lên bảng làm, lớp làm vở - được, vì lấy tích chia cho thừa số này, được thừa số kia. -Tự đọc; Phần b HS tự làm -Đọc đề, 3 HS lên bảng làm, lớp làm Vở nháp.GV gọi HS lên chữa bài. - Đọc đề, tự giải vào vở 35:7=5(nhóm) -Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình sau -Có tất cả 21 con mèo -21:7=3(con mèo) -Khoanh tròn vào 3 con mèo hình a -Tự làm(như trên) -HS đếm số con mèo 1/7=14:7=2 -Đọc bảng chia 7 - Lắng nghe. Tiết 4: Giáo dục ngoài giờ lên lớp A/ Mục tiêu: - HS ôn các bài hát, bài múa của sao nhi đồng. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ” B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS hát múa. - Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp thành một vòng tròn và ôn các bài: Tiếng chào theo em; Em yêu trường em; Cả nhà thương nhau.... - Tập hát bài mới: Hành khúc ĐTNTPHCM. *Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chim về tổ “ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 laanfrooif cho chơi chính thức. * Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa. - Hát bài hát Hành khúc DDTNTPHCM theo hướng dẫn của GV. - Tham gia chơi TC “ Chim về tổ”. - Về nhà hát lại nhiều lần bài hát “ Chim về tổ”. Buổi chiều Tiết 1:Toán: Luyện toán I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về: cộng , trừ, nhân ( có nhớ ); chia ( chia hết và phép chia có dư ) đã học. - Ôn về tính giá trị biểu thức, giải toán về gấp một số lên nhiều lần. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -2 HS lên đọc bảng nhân, chia 7. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. GTB, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Đặt tính rồi tính 325 + 257 638 + 347 804 - 682 634 - 26 256 x 6 84 : 2 56 : 7 74 : 2 - GV gọi HS lên bảng làm Bài 2 Tính giá trị biểu thức 7 x 5 + 18 44 - 3 x 6 100 + 49 : 7 2 x 7 + 150 Bài 3: Trong vườn có 16 cây cam, số cây quýt gấp 4 lần số cây cam. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây quýt ? -GV thu vở chấm, nhận xét. 3 . Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học,dặn dò. -2 HS lên bảng -Lắng nghe - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - HS lần lượt lên bảng chữa bài. - HS đọc yêu cầu, nêu cách làm 1 bài. VD: 44 - 3 x 6 = 44 - 18 = 26 - Các câu còn lại HS làm tương tự. -HS đọc bài toán - phân tích bài toán. - HS giải bài toán vào vở. Bài giải Số cây quýt trong vườn có là : 16 x 4 = 64 ( cây ) ĐS : 64 cây -Theo dõi Tiết 2: Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: - HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ:" Các em nhỏ và cụ già". - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuuyện với lời các nhân vật. - Rèn đọc diễn cảm cho HS. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn dài cần hướng dẫn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài: "Các em nhỏ và cụ già " và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu, HS theo dõi trong SGK. GV hướng dẫn HS cách đọc. -1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - H đọc nối tiếp theo từng câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp tùng đoạn trong nhóm. - Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các em trả lời câu hỏi trong bài. - HS thi đọc diễn cảm theo nhóm, luyện đọc phân vai. - GV sữa cách đọc. Nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. Xem trước bài : " Tiếng ru " - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài. - HS nhận xét. HS nhắc lại. - Hs theo dõi SGK - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nói tiếp từng đoạn trong nhóm. -HS trả lời câu hỏi - HS thi đọc diễn cảm và đọc phân vai. -Lắng nghe Tiết 3+4:Tin học:( GV bộ môn phụ trách) Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Mỹ thuật: (GV bộ môn phụ trách) Tiết 2:Thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : - Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. - Với HS khéo tay: Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. - Hứng thú với giờ học gấp hình , có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp . II.Chuẩn bị: -Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh 8 cánh có kích thước đủ lớn để hs quan sát . -Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh . -Giấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành * Nhắc lại các bước thực hiện. GV viết bảng các bước. - GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước. Lưu ý HS cách thực hiện ở bước cắt hình. * Hướng dẫn thực hành -GV nêu yêu cầu -GV theo dõi, hướng dẫn. -Trưng bày sản phẩm -GV nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài kiểm tra gấp, cắt, dán hình. 3HS nhắclại. 3HS nhắc lại các bước thực hiện gấp cắt, dán bông hoa. - HS quan sát và theo dõi. -2 HS thực hiện mẫu. -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm theo tổ -Cả lớp nhận xét -HS theo dõi Tiết 3:Chính tả(Nghe –viết) : Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúngbài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2 a / b - HS viết đúng: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt. II/ Chuẩn bị: -GV: bảng phụ, SGK - HS: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: -Hát 2/ Bài cũ: Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn nghào, trống rỗng, chống chọi. -2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con -Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a. Giới thệu bài: -Nhắc lại b. Hướng dẫn viết chính tả: -Đọc mẫu lần 1 -2 HS đọc lại. -Đoạn này kể chuyện gì? - Cụ già nói lí do cụ buồn vì bà ốm nặng phải nằm viện , khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. -Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu -Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - các chữ đầu câu. -Lời của ông cụ được viết như thế nào? - sau dấu 2 chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô. *Hd viết từ khó: nghẹn ngào, bệnh viện, xe ... ng ru" - Rèn chữ viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa E , Ê , M , N . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ: HS viết bảng con : K , V, N, M - GV nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa: - GV gắn chữ mẫu lên bảng - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS luyện viết ở bảng con. - GV nhận xét và sữa cách viết. c. Vận dụng viết một đoạn trong bài TĐ " Tiếng ru" - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi ở SGK - HS tìm từ khó ở trong đoạn viết rồi viết rồi viết ở bảng con. - GV nhận xét và sữa cách viết. - GV đọc chậm - HS viết bài vào vở. -Thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS - HS viết ở bảng con. - HS nhắc lại bài. - HS quan sát và nhận xét. - HS luyện viết ở bảng con. - HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. -Lắng nghe Tiết 2:Toán: Luyện toán nâng cao I/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức đã học: Tìm số chia, tính giá trị biểu thức. - Ôn luyện giải toán. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Gọi 2 HS đọc quy tắc: Muốn tìm số chia ta làm thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tìm X 1. X : 5 = 7 , 56 : X = 7 , 30 : X = 3 48 : X = 4 , 36 : X = 3 , 49 : X = 7 -GV gọi Hs đọc yêu cầu - nêu cách làm một bài, nêu quy tắc về tìm số chia. HS tự làm vào vở các bài còn lại ( Bài này luyện cho HS trung bình, yếu). Bài 2: Điền số thích hợp vào ô Số bị chia 42 35 56 63 30 30 Số chia Thương 6 7 7 7 6 5 Bài 3:Một gia đình nuôi 27 con hươu. Gia đình đó đã bán 1/ 9 số hươu. Hỏi: a. Đã bán mấy con hươu? b. Còn lại bao nhiêu con hươu? GV yêu cầu đọc và phân tích bài toán. HD HS trình bày bài giải. Yêu cầu Hs tự giải vào vở. -Gv thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Về nhà luyện thêm. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc quy tắc. - Nhắc lại - Hs đọc yêu cầu và nêu cách là. - HS nêu quy tắc về tìm số chia rồi tự làm bài vào vở. - HS thảo luận theo nhóm. Sau đó lên bảng lên bảng chữa bài. - HS đọc và phân tích bài toán. Giải bài vào vở. Bài giải a. Số con hươu đã bán là: 27 : 9 = 3 con . b. Số con hươu còn lại là: 27 - 3 = 24 con Đáp số: a. 3 con. b. 24 con -Chú ý Tiết 3:Tập làm văn: Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: -HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT 1 ). -Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )( BT 2 ) II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kể lại câu chuyện”Không nỡ nhìn” và nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể. -Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình ntn? Tình cảm của gia đình em đối với họ? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ra sao? -Nhận xét. Bài 2: -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm vào vở -Theo dõi HS làm bài -Gọi HS đọc bài làm -GV nhận xét, 4/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Hát -2 HS lên bảng -Nhắc lại -Đọc yêu cầu, suy nghĩ về người hàng xóm. -1 HS khá kể; nhận xét. -2 HS kể cho nhau nghe. -5-6 HS kể trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc yêu cầu. -Tự làm bài vào vở -Đọc bài trước lớp, -Lớp nhận xét chọn bạn kể . -HS lắng nghe Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : - Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe . - Lập được thời gian biểu hằng ngàymột cách hợp lí. - Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan TK. II/ Chuẩn bị Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: + Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ? + Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt? + Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp. - Giáo viên kết luận: sách giáo viên . * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB. - Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền. - Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. Bước 2: Làm việc cá nhân . - Cho HS điền TGB ở VBT. - GV theo dõi uốn nắn. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba Bước 4: Làm việc cả lớp : - Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp - GV kết luận: sách giáo viên. 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn, nhận xét. -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. -HS thảo luận - Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em lên điền thử trên bảng. - Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT. - Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình. - Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. -HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Âm nhạc: (GV bộ môn phụ trách) Tiết 2: Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: -HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, - HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: -Làm bài tập 1,2. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm -Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. -Chữa bài cho điểm HS. Bài 2: ( cột 1,2 ) -Xác định yêu cầu bài , HS tự làm; GV theo dõi sửa sai. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài; -Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số. -GV n hận xét 3/ Củng cố, dặn dò: -Chấm 1 số vở, nhận xét. - Nhận xét tiết học -Dặn dò HS - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại -6 HS lên bảng làm, lớp làm vở, -HS nêu -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. -Đọc đề SGK; làm vở -Nêu qui tắc. -HS chú ý Tiết 3:Tiếng việt: Luyện TLV I/ Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đoạn văn ngẵn khoảng 5 - 7 câu kể về gia đình em; kể lại buổi đầu em đi học. - Rèn cho HS viết và cách trình bày một đoạn văn. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài. - HS: vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu : b. Hướng dẫnHS viết đoạn văn: Đề 1: Hãy viết đoạn văn ngắn 5 - 7 câu kể về gia đình em. Gợi ý: - Gia đình em gồm có mấy người? Bố mẹ em làm nghề gì? Tình cảm của em đối với giaiđình như thế nào? - Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu kể lại buổi đầu em đi học. Gợi ý: - Trước khi chuẩn bị như thế nào? Em đến trường vào lúc mấy giờ? Ai đưa em đến trường? Cảm giác của em ra sao? - GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và gợi ý. Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm, rồi viết bài vào vở... GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết, nhận xét. -Thu vở chấm, nhận xét, chọn bài viết hay đọc trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò: Về nhà hoàn thành bài viết. - Nhận xét giờ học. -HS nhắc lại. -HS đọc đề bài và gợi ý. - HS thảo luận theo nhóm và kể cho nhau nghe về gia đình em; kể lại buổi đầu em đi học. - HS tự viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc bài viết. - Học sinh lắng nghe và nhận xét. -HS lắng nghe Tiết 4: Toán: Ôn luyện I/ Mục tiêu: -HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, - HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: -Làm bài tập 1,2. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1:(VBT) -Yêu cầu HS tự làm -Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. -Chữa bài cho điểm HS. Bài 2: (VBT) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 em lên bảng làm -Yêu cầu lớp làm vào VBT -GV cùng HS nhận xét,chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài; -Cho HS tự làm vàoVBT -Gọi HS nêu bài làm 3/ Củng cố, dặn dò: -Chấm VBT, nhận xét. - Nhận xét tiết học -Dặn dò HS - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại -6 HS lên bảng làm, lớp làm vở, -HS nêu -HS đọc -2 HS lên bảng -HS làm VBt -HS nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm VBt -HS đọc bài làm -HS chú ý Tiết 5: SINH HOẠT SAO I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 8. - Nắm phương hướng tuần 9. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 8. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, Diệu,.. -Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,... -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3.Phương hướng tuần 9: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. 4.Sinh hoạt văn nghệ: -Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, ... -HS chú ý. -HS lắng nghe -HS chú ý -HS hát
Tài liệu đính kèm: