MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ TIẾT : .
TGDK : 40’
A/Mục tiêu:
1.Tập đọc :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .
2.Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
B. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Ngày Tháng Năm . MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ TIẾT : . TGDK : 40’ A/Mục tiêu: 1.Tập đọc : - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . 2.Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện B. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động: 1/ Bài cũ: - Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét – Ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Tập đọc: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu nối tiếp – rút từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp – rút từ mới + HD đọc câu, đoạn khó + HS đọc đoạn trong nhóm - 2 – 3 nhóm đọc bài + Học sinh đọc đồng thanh ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc và trả lời câu hỏi SGK + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? ( Y, TB) (Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.) + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? (Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau ) ( G, K ) + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (Cụ bà bị ốm nặng, rất khó qua khỏi.) ( TB , Y ) ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Thi đọc đoạn trong nhóm b. Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - GV chọn 1 HS kể mẫu. + Đoạn 1: kể theo lời một bạn nhỏ. + Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai. - Từng cặp HS kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trước lớp. - Một HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV và cả lớp bình chọn. 3/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà kể cho người thân nghe D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định 1/ 7 của một hình đơn giản. BT1, 2( cột 1,2,3) ,3,4 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ: 3 học sinh làm bài 1, 3 / 35 - GV chấm vở HS làm ở nhà - nhận xét 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. - Gv hướng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập. * Bài 1: Tính nhẩm ( Miệng ) * Bài 2: Tính Học sinh ( TB, Y ) làm 2 cột đầu Học sinh ( K,G ) làm hết Gọi HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở - chữa bài Bài 3: bài giải Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 4: Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB 3/ Củng cố - Dặn dò: BTVN : 2 cột 4/ 36 D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM TIẾT : . TGDK : 35’ A. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình . - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau - Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động: 1/ Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em". - 2 HS trả lời bài học + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: GV chia nhóm: * Tình huống 1: Bài tập 4 bài tập Đạo đức trang 14. * Tình huống 2: Vở bài tập. - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Các nhóm khác thảo luận. - Các nhóm đóng vai. - Thảo luận cả lớp. - GV kết luận: * Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại. * Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. a) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV. b) Thảo luận. c) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai. ª Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh. - HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. ª Hoạt động 5: HS múa hát. - HS múa hát, kể chuyện. - Thảo luận chung 3/ Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng chính rhức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2a /b . B. Đồ dùng: - SGK, vở bài tập, vở ô li, bảng con. C. Các hoạt động daỵ học: 1/ Bài cũ: - GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng. - 2, 3 HS viết bảng con, các tiếng chứa âm, vần khó đã luyện ở bài trước: nhoẻn cười, nghẹn ngào, hèn nhác, kiêng nể. - GV nhận xét – Ghi điểm. 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện. 2 học sinh đọc lại đoạn văn - GV hỏi: + Đoạn này kể chuyện gì? (Y) + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu? (TB,Y) + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? (K) - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả + HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. b) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (2) lựa chọn. - HS làm bài 2a. + Câu a: giặt – rát – dọc. +Câu b: buồn – buồng -chuông 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc những HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần mỗi chữ viết sai. D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TOÁN BÀI : GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm 1 số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. BT1,2,3 B. Đồ dùng: - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. C. Hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 / 36 Mời 2 em đọc bảng chia 7 Nhận xét – Ghi điểm 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi. - GV ghi bảng như SGK - HS trả lời. + Số con gà ở hàng trên (6 con gà). + Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên: Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì có số con gà ở hàng dưới (6 : 3 = 2 con gà). - HS nhắc lại: + Hàng trên: 6 con gà. + Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà) + Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới. - HS trả lời câu hỏi: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - Vài HS nhắc lại. - GV hướng dẫn tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (SGK). ª Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Viết ( theo mẫu ) Học sinh ( TB, Y ) làm cột 1,2 Học sinh ( K , G ) làm cột 1,2,3 Học sinh làm vở bài tập - chữa bài – GV hỏi lại giảm đi một số lần Bài 2: Bài giải 1 học sinh làm bảng lớp - lớp làm vở bài tập - chữa bài chốt giảm đi một số lần . Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm Học sinh làm BT3a cá nhân - chữa bài . 3/ Củng cố - Dặn dò: - BTVN : 3b/ 38 D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH THẦN KINH TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. B. Đồ dùng: Các hình SGK trang 32, 33, phiếu học tập. C. Hoạt động dạy và học: 1/ Bài cũ: 3 học sinh trả lời câu hỏi Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta nhớ điều đã học? Khi bất ngờ giẩm phải đinh thì chúng ta có phản ứng như thế nào? GV NX – ghi điểm 2/ Bài mới: GT bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a. Bước 1: làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 32, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. b. Bước 2: làm việc cả lớp. - Một số HS lên trình bày. - Mỗi HS chỉ nói về 1 hình. * Hoạt động 2: Đóng vai a. Bước 1: Tổ chức - Chia lớp thành 4 nhóm - GV chuẩn bị 4 phiếu: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu b. Bước 2: Thực hiện. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của GV. c. Bước 3: Trình diễn. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK. a. Bước 1: làm việc theo cặp. - Hai bạn quay vào nhau cùng quan sát hình 9/33 trả lời. b. Bước 2: làm việc cả lớp. - Một số HS lên trình bày 3/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : TIẾNG RU TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt giọng hợp lí . - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng động phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí . - Thuộc hai khổ thơ trong bài . B. Đồ dùng: Tranh minh họa bài thơ. C. Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: "Các em nhỏ và cụ già" - 2 HS kể lại câu chuyện "các em nhỏ và cụ già" t ... lớp , lớp làm VBT. Học sinh ( TB, Y ) làm câu a, b , c Học sinh ( K , G ) làm hết bài Hỏi lại tìm thành phần chưa biết của số bị chia, số chia, thừa số . 3/ Củng cố - Dặn dò: BTVN : 3 / 39 D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA G TIẾT : . TGDK : 35’ A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) C , KH ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . B. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa. - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết C. Các hoạt động: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (vở bài tập). - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: Ê – Đê, Em. 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tìm các chữ hoa có trong bài G, C, K. - HS tập viết các chữ G, K trên bảng con b) Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Gò Công. c) Luyện viết câu ứng dụng: - HS tập viết trên bảng con. - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ. ª Hoạt động 3: - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. . Giáo viên nêu yêu cầu - Viết chữ G: 1 dòng. - Viết chữ C, Kh: 1 dòng. - Viết chữ Gò Công: 2 dòng. - Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Chấm, chữa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Học thuộc lòng câu ứng dụng. D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SINH HOAÏT TUAÀN 8 A/ Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: Nhìn chung caùc em ñi hoïc ñaày ñuû , ñuùng giôø , nghæ hoïc coù xin pheùp . Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp , tuy nhieân vaãn coøn vaøi em hay queân vôû nhö: HAI, TUẤN Nhìn chung lớp thực hiện tốt việc ra về có trật tự B/ Noäi dung sinh hoaït : Nhaéc nhôû vieäc chuaån bò baøi ôû nhaø, baøi hoïc laøm baøi ñaày ñuû trước khi đđđến lớp Xeáp haøng ra veà khaån tröông nhanh, thaúng haøng vaø ñeàu. C/ Phöông höôùng tuaàn sau: -Caùc em phaûi ñi hoïc ñaày ñuû , ñuùng giôø , nghæ hoïc coù xin pheùp. -Chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp - Ôn bài kĩ ở nhà chuẩn bị thi giữa kì một đạt kết quả cao . Ngày Tháng Năm . MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý . BT1 - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). BT2 B. Đồ dùng: - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. C. Các hoạt động: 1/ Bài cũ: - Nghe kể: không nỡ nhìn tập tổ chức cuộc họp. - Một hoặc 2 HS kể lại cậu chuyện không nỡ nhìn, sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện. - GVNX- ghi điểm 2/ Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể về một người hàng xóm mà em yêu quý - Gợi ý: a) Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? b) Người đó làm nghề gì? c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? - Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý kể về một người hàng xóm mà em quý mến ... Cả lớp đọc thầm theo - Một HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm. - 3 hoặc 4 HS thi kể. * Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp. D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính . - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho ) số có một chữ số . - BT1,2 (cột 1,2),3 B. Đồ dùng: Bảng phụ , Bảng con C. Hoạt động dạy - học: 1 / Bài cũ: 2học sinh làm bài 3/ 39 - Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - Một HS trả lời: - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - Lớp và GV nhận xét – Chữa. 2/Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài * Bài 1: Tìm x Học sinh ( TB, Y ) làm câu a,b,c Học sinh ( G, K ) làm phần còn lại - Khi chữa bài cho HS viết lên bảng, và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân ,chia. * Bài 2: Tính Cho HS làm rồi chữa. nêu lại cách đặt tính . * Bài 3: Bài giải Cho HS tự đọc đề toán. - Một em làm bảng - Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài.. 3/ Củng cố - Dặn dò: BTVN: 4 / 40 , - Về nhà xem lại bài. D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH THẦN KINH (tt) TIẾT : . TGDK : 40’ A. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe B. Đồ dùng: Các hình trong SGK trang 34, 35 C. Hoạt động dạy và học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh . - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh . GVNX- ghi điểm 2/ Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo cặp. + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? - 2 HS thay mặt lại với nhau để thảo luận. : - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. - Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + Thời gian. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong 1 ngày. - Vài HS lên điền thử vào bảng TGB - Bước 2: Làm việc cá nhân + GV phát mẫu. - Bước 3: Làm việc theo cặp. - Bước 4: Làm việc cả lớp. - HS điền vào mẫu thời gian biểu. - Trao đổi TGB của mình với bạn. - Vài HS lên giới thiệu TGB của mình. - Vài HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 35 Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học , vừa bảo vệ cơ quan thần kinh vừa giúp ta nâng cao hiệu quả học tập . 3/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Tháng Năm . MÔN : MĨ THUẬT BÀI : VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG TIẾT : . TGDK : 40’ A . MUÏC TIEÂU : - Hiểu ñaëc ñieåm, hình dáng khuoân maët ngöôøi. - Bieát caùch veõ chaân dung. - Vẽ được chân dung người thaân trong gia ñình hoaëc baïn beø. B . CHUAÅN BÒ: GV: Söu taàm moät soá tranh, aûnh chaân dung caùc löùa tuoåi. . - Hình gôïi yù caùch veõ. - Moät soá baøi veõ chaân dung cuûa HS caùc lôùp tröôùc. HS: Giaáy veõ hoaëc vôû taäp veõ, maøu veõ, buùt chì. C . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC 1. Môû ñaàu : Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS Nhaän xeùt tuyeân döông 2. Daïy baøi môùi : - Giôùi thieäu baøi :Neâu MÑ,YC tieát hoïc - Ghi töïa - GT tranh chaân dung - GT nhöõng HÑ veà giuùp HS nhaän bieát roõ hôn veà ñeà taøi chaân dung * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà tranh chaân dung GV giôùi thieäu tranh vaø höôùng daãn QS vaø tìm hieåu - Caùc böùc tranh naøy veõ khuoân maët, veõ nöõa ngöôøi hay toaøn thaân? ( Y) -Tranh chaân dung veõ nhöõng gì? (TB,K) -Ngoaøi khuoân maët coøn coù veõ theâm gì nöõa? (K) -Nhöõng maøu saéc naøo coù nhieàu ôû trong tranh ? ( TB) - Neùt maët ngöôøi trong tranh nhö theá naøo ? (Y) - GV NX khen, ñoäng vieân kh/leä HS trả lời ñuùng ,söûa chöõa boå sung nhöõng HS trả lời chöa ñuùng . - GV choát : Về khuôn mặt với đặc điểm riêng kiểu tóc nhớ lại để vẽ thành bức tranh * Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ chaân dung. -GV gôïi yù ñeå HS choïn noäi dung : Coù theå quan saùt caùc baïn trong lôùp hoaëc veõ theo trí nhôù, coá gaéng nhaän xeùt tìm ra nhöõng ñaëc ñieåm, hình daùng rieâng cuûa ngöôøi mình ñònh veõ. Döï ñònh veõ khuoân maët vaøo trang giaáy cho phuø hôïp Veõ khuoân maët chính dieän hoaëc nghieâng. Veõ hình khuoân maët tröôùc roài veõ maùi toùc coå vai sau. Sau ñoù veõ caùc chi tieát maét, muõi, mieäng, tai. -Choïn hình aûnh chính, phuï -Caùch saép xeáp caùc hình sao cho caân ñoái. Neân veõ ñôn giaûn khoâng tham nhieàu hình aûnh . Veõ maøu theo yù thích neân veõ maøu saéc töôi saùng phuø hôïp vôùi noäi dung. Veõ maøu ôû caùc boä phaän lôùn tröôùc nhö: khuoân maët, aùo, toùc, neàn xung quanh. Sau ñoù veõ maøu caùc chi tieát (maét, moâi, tai, toùc). * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh -GV gôïi yù choïn veõ ngöôøi thaân. -HS veõ khuoân maët ôû giöõa tôø giaáy ngang. -HS veõ theâm hình aûnh khaùc ñeå böùc tranh theâm sinh ñoäng. GV ñoäng vieân giuùp ñôõ nhöõng em yeáu ñeå caùc em hoaøn thaønh baøi veõ. * Hoaït ñoäng 4 : nhaän xeùt ñaùnh giaù. GV gôïi yù HS nhaän xeùt xếùp loaïi moät soá baøi veõ. Khen ngôïi nhöõng HS hoaøn thaønh baøi toát nhaéc moät soá em chöa hoaøn thaønh veà nhaø veõ tieáp. 3. Cuûng coá daën doø: - NX chung tieát hoïc : Khen ngôïi nhöõng em hoaøn thaønh toát baøi veõ, nhaéc caùc em quan saùt vaø nhaän xeùt kyõ ñaëc ñieåm neùt maët cuûa nhöõng ngöôøi xung quanh ñeå veõ cho chính xaùc, laøm tieáp baøi ôû nhaø. - Chuaån bò duïng cuï baøi sau veõ trang trí veõ maøu vaøo hình coù saün. D. Bổ xung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: