Giáo án Lớp 3 - Tuần 9-12 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9-12 - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc(7HS)

+ Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.

+ Học sinh đọc và trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- On luyện về phép so sánh:

+ Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.

+ Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.

 2. Kỹ năng: Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự học tự rèn để học tốt hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Giáo án.

+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

- Câu 1: Đọc đoạn 1 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

- Câu 2: Đọc đoạn 2 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?

- Câu 3: Đọc đoạn 3 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

- Câu 4: Đọc bài Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi: Hai bàn tay bé được so sánh với gì?

- Câu 5: Đọc bài Đơn xin vào đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn.

- Câu 6: Đọc đoạn 1 và 2 trong bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi: Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau?

- Câu 7: Đọc đoan 3, 5, 5 của bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi: Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?

- Câu 8: Đọc bài Khi mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi: Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì sao?

- Câu 9: Đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?

- Câu 10: Đọc đoạn 1 và 2 trong bài Chiếc áo len và trả lời câu hỏi: Vì sao Lan dỗi mẹ?

- Câu 11: Đọc đoạn 3, 4 trong bài Chiếc áo len và trả lời câu hỏi: Anh Tuấn nói gì với mẹ? Vì sao Lan ân hận?

- Câu 12: Đọc bài Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

- Câu 13: Đọc bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và trả lời câu hỏi: Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? Mỗi người bạn của bé thơ có điều gì tốt?

- Câu 14: Đọc đoạn 1, 2 trong bài Người mẹ và trả lời câu hỏi: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?

 

doc 150 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9-12 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy tuần 9
Thứ 
Tiết
Phân môn
Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
TĐ - KC
Toán
Tập viết
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 1)
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 2	) 
Góc vuông, góc không vuông.
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 3)
Ba 
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Chính tả
TN - XH
Tập đọc
(GV chuyên dạy)
Thực hành nhận biết và vẽ góc 
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 4)
Oân tập kiểm tra: Con người và SK
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 5)
Tư 
1
2
3
4
Mỹ thuật
Aâm nhạc
Toán
Lt và câu
(GV chuyên dạy)
(GV chuyên dạy)
Đề-ca-met – Hec-tô-mét.
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 6)
Năm 
1
2
3
4
5
Thể dục 
Tập đọc
Toán
TN - XH
Thủ công
(GV chuyên dạy)
Ôn tập – KT tập đọc & HTL (Tiết 7)
Bảng đơn vị đo độ dài.
Ôn tập kiểm ta: Con người và SK
Gấp, cắt, dán bông hoa(t2)
Sáu 
1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
Đạo đức
Tập làm văn
Sinh hoạt tt 
Luyện tập.
Kiểm tra Đọc (Đọc hiểu, LT và Câu)
Chia sẻ vui buồn cùng ban 
Kiểm tra Viết (Chính tả, Tập làm văn)
Nhận xét tuần 9. Kế hoạch tuần 10.
Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai, ngày tháng năm 200
Tiết 2 Tiếng Việt
Ôn tập – Kiểm tra Tập đọc
 và Học thuộc lòng (Tiết 1) (Trang 69)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc(7HS)
+ Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 
+ Học sinh đọc và trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Oân luyện về phép so sánh: 
+ Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
+ Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
 2. Kỹ năng: Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự học tự rèn để học tốt hơn.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
+ Giáo án.
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Câu 1: Đọc đoạn 1 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Câu 2: Đọc đoạn 2 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
Câu 3: Đọc đoạn 3 trong bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
Câu 4: Đọc bài Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi: Hai bàn tay bé được so sánh với gì?
Câu 5: Đọc bài Đơn xin vào đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn. 
Câu 6: Đọc đoạn 1 và 2 trong bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi: Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau? 
Câu 7: Đọc đoan 3, 5, 5 của bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi: Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
Câu 8: Đọc bài Khi mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi: Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì sao?
Câu 9: Đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
Câu 10: Đọc đoạn 1 và 2 trong bài Chiếc áo len và trả lời câu hỏi: Vì sao Lan dỗi mẹ?
Câu 11: Đọc đoạn 3, 4 trong bài Chiếc áo len và trả lời câu hỏi: Anh Tuấn nói gì với mẹ? Vì sao Lan ân hận? 
Câu 12: Đọc bài Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
Câu 13: Đọc bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và trả lời câu hỏi: Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? Mỗi người bạn của bé thơ có điều gì tốt?
Câu 14: Đọc đoạn 1, 2 trong bài Người mẹ và trả lời câu hỏi: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
Câu 15: Đọc đoạn 3, 4 trong bài Người mẹ và trả lời câu hỏi: Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? 
Câu 16: Đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời câu hỏi: Câu thơ nào cho thấy cả nhà luôn nghĩ tới nhau?
Câu 17: Đọc bài Oâng ngoại và trả lời câu hỏi: Oâng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
Câu 18: Đọc đoạn 1, 2 trong bài Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì?
Câu 19: Đọc đoạn 3, 4 trong bài Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
Câu 20: Đọc bài Mùa thu của em và trả lời câu hỏi: Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
Câu 21: Đọc bài Cuộc họp của nhữ viết và trả lời câu hỏi: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
Câu 22: Đọc đoạn 1, 2 của bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi: Vì sao Cô-li-a cảm thấy khó viết bài tập làm văn?
Câu 23: Đọc đoạn 3, 4 trong bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi: Vì sao Cô-li-a vui vẻ nhận lời khi mẹ bảo “ hôm nay con giặt áo sơ mi và quần lót nhé!”?
Câu 24: Đọc bài Ngày khai trường và trả lời câu hỏi: Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì?
Câu 25: Đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường?
Câu 26: Đọc đoạn 1 trong bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
Câu 27: Đọc đoạn 2, 3 trong bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? Thái độ của Quang như thế nào trước tai nạn mà mình gây ra?
Câu 28: Đọc bài Lừa và ngựa và trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Câu 29: Đọc bài Bận và trả lời câu hỏi: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
Câu 30: Đọc đoạn 1, 2 trong bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi: Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
Câu 31: Đọc đoạn 3, 4, 5 trong bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi: Oâng cụ gặp chuyện gì buồn? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Câu 32: Đọc bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi: Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
Câu 33: Đọc bài Những chiếc chuông reo và trả lời câu hỏi: Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình cậu bé?
 + Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Học sinh: Coi bài trước khi đến lớp.
III. Các hoạt động dạy – học.
Ổn định(1’).
Kiểm tra Tập đọc:
 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu giờ học
 Ghi tên bài lên bảng.
 Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra.
 Theo dõi, ghi điểm từng HS
Ôn luyện về phép so sánh:
 Bài 2: 
Treo bảng phụ.
Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau?
Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
Nhận xét, bổ sung cho HS.
 Bài 3: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bổ sung nhận xét của HS.
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Hát đầu giờ.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Theo dõi nội dung kiểm tra.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Sau đó lên đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Đó là từ như.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở. Đọc kết quả bài làm. HS khác nghe, bổ sung, đóng góp ý kiến.
- Đáp án đúng:
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ 
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
Đầu con rùa
trái bưởi
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
Chơi trò chơi tiếp sức, các tổ cử đại diện lên, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
1 HS đọc lại bài làm của mình, các HS khác nhận xét.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- 1 HS nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp tục ôn tập, kiểm tra.
Tiết 3	 Tiếng Việt
Ôn tập – Kiểm tra Tập đọc
 và Học thuộc lòng (Tiết 2) (Trang 69)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra đọc(7HS).
 + Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 
 + Học sinh đọc và trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Oân luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Nhớ và kể lại đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
 2. Kỹ năng: Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự học tự rèn để học tốt hơn.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án. Phiếu các câu hỏi đã chuẩn bị ở tiết 1. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra Tập đọc:
 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu giờ học.
 Ghi tên bài lên bảng.
b) Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra.
 Theo dõi, ghi điểm từng học sinh.
c) Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì?:
 Bài 2(Treo bảng phụ).
Các con đã được học những mẫu câu nào?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 ... .
- Đứng tại chỗ nêu kết quả.
a) 8 x 6 = 48 b) 16 : 8 = 2
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
1HS đọc to yêu cầu.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- 1HS đọc yêu cầu. 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số con thỏ còn lại là:
42 – 10 = 32(con)
Số con thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4(con)
Đáp số: 4 con thỏ
2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm phiếu học tập.
2 ô vuông.
3 ô vuông.
- 1 học sinh nhận xét giờ học.
- Làm bài tập về nhà(BTTTI).
- Chuẩn bị bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Tiết 2	Chính tả
 Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nghe – viết 4 câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông.
 2. Kỹ năng: Nghe – viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông. Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ lục bát, thể song thất. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch. Rèn kỹ năng viết đúng tốc độ.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án. 
Chép sẵn bài tập 2a) lên bảng.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III.Hoạt động dạy – học:
Ổn định(1’)
 Kiểm tra bài cũ(4’)
Đọc cho học sinh viết.
Chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả này các em sẽ viết 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông và tìm các tiếng có chứa âm đầu tr/ch.
 Ghi tên bài lên bảng.
 b) Hướng dẫn viết chính tả: 
Đọc lần 1.
Tìm hiểu nội dung bài thơ: Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ 5 câu ca dao đều viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp?
+ Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
+ Trong bài chính tả, những chữ nào phải viết hoa?
+ Giữa hai câu ca dao ta viết như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó.
Viết chính tả: Đọc mẫu lần 2. 
Soát lỗi: Đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa.
Chấm bài: Chấm 7 bài, nhận xét (nội dung, chữ viết, cách trình bày)
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
 Nhận xét, chữa lỗi và ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Dặn dò học sinh viết xấu về nhà luyện viết. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận khi viết bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp các từ: con trâu, lá trầu, châu chấu.
- Chú ý lắng nghe.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi bài _ 1 học sinh đọc lại bài.
- Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước ta.
Các tên riêng: Nghệ, Hải Vân, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
5 câu ca dao đầu viết theo thể thơ lục bát. Dòng 6 chữ viết lùi vào 2ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1ô.
Câu ca dao cuối, mỗi dòng có 7 chữ, viết lùi vào 1ô, dòng dưới thẳng với dòng trên.
Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
Giữa hai câu ca dao để cách ra một dòng.
Nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả: nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, non xanh,
3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
Đọc các từ vừa khó vừa viết.
Nghe – viết bài.
Đổi vở, dùng bút chì sửa lỗi cho bạn.
Theo dõi để rút kinh nghiệm.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
Đọc lời giải đúng.
Làm bài vào vở: cây chuối, chữa bệnh, trông.
1 học sinh nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên. 
Tiết 3 Đạo đức
 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường 
 Mục tiêu: (Tiết 3-Thứ sáu, tuần 11)
Chuẩn bị:
Các hoạt động dạy – học:
Tiết 2
Ổn định(1’)
Kiểm tra bài cũ(3’):
Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
Nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiếp tục học tiết 2 của bài Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
 Ghi tên bài lên bảng.
b) Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
MT: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Kết luận: 
+ TH1: Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
+ TH2: Em nên xung phong giúp đỡ các bạn học.
+ TH3: Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
+ TH4: Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang hoa đến lớp hộ em.
c) Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.
 MT: Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
Nêu yêu cầu: Các con hãy suy nghĩ và ghi ra giấy nháp những việc lớp, việc trường mà các con có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
Mỗi tổ cử một đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
Xắp xếp thành nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện những công việc đó.
Kết luận: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
4. Củng cố, dặn dò(4’):
- Bổ sung nhận xét của HS.
- Dặn dò
- Hát đầu giờ.
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
- Nghe giới thiệu bài.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Nhận tình huống, thảo luận nhóm và sau 3 phút phải đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
+ Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
+ Tình huống 2: Nếu là một HS khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
+ Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn
Nếu là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
+ Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8/3. Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì?
Theo dõi kết luận.
Xác định những việc lớp, việc trường mà mình có khả năng tham gia và mong muốn tham gia ghi ra giấy nháp và bỏ vào chiếc hộp chung của cả lớp.
Các nhóm nhận nhiệm vụ và cam kết sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
 - Học bài. Chuẩn bị bài Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Tiết 4 Tập làm văn
 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước (Trang )
I. Mục tiêu: 	
 1. Kiến thức: Viết bài văn ngắn về cảnh đẹp đất nước.
 2. Kỹ năng: Dựa vào tranh, ảnh về một cảnh đẹp đất nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự tin. Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án.
Ảnh biển Phan Thiết phóng to. Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
Câu hỏi gợi ý ghi sẵn lên bảng lớp.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
 III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(2’) 
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong giờ học tập làm văn hôm nay các em sẽ kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua tranh, ảnh và viết những điều em kể thành một đoạn văn ngắn.
 Ghi tên bài lên bảng.
Hướng dẫn kể.
Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
Nếu bạn nào không chuẩn bị kịp, các con có thể nói về cảnh đẹp của bãi biển Phan Thiết.
Nhận xét, khen ngợi HS biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình đối với cảnh đẹp đất nước
c) Viết đoạn văn:
Chú ý về nội dung, cách diễn đạt. Theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót, phát hiện HS làm bài tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Giáo dục học sinh kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài. Tuyên dương HS viết bài hay
- Dặn dò học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- 2HS lên bảng kể lại chuyện Tôi có đọc đâu!
- 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe cô giáo giới thiệu bài.
1HS nhắc lại tên bài.
Để toàn bộ tranh ảnh đã chuẩn bị lên bàn.
Quan sát tranh cảnh biển Phan Thiết.
Tập nói theo cặp về cảnh đẹp Phan Thiết, theo câu hỏi gợi ý.
Tiếp nối nhau nói về cảnh đẹp qua tranh ảnh của mình.
1HS khá nói về cảnh đẹp của biển Phan Thiết. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết. 
+ Bao trùm lên cả bức ảnh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. 
+ Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp. 
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế.
Đọc yêu cầu của giờ tập làm văn.
Thực hành viết vào vở. 
5HS đọc bài viết trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét, phát hiện bài hay
- 1HS nhận xét giờ học.
- Nghe giảng.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Viết thư.
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể
 (Sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 9 - 10 - 11 - 12.doc