Môn học: Tập đọc (tiết 25)
Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1)
I/ Mục tiêu: -TĐ
-Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc 55 tiếng/phút); trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)
-HS khá đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút)
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 8
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
Lịch báo giảng tuần :9 Khối :3 Từ ngày: 11 / 10 /10 đến 15/10/2010 Thứ ngày T TC T Môn Tên bài dạy Thứ hai 11/10/10 1 25 TĐ Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1) 2 26 TĐ-KC Nt (tiết 3 41 T Góc vuông , góc không vuông 4 9 TC Ôn tập chương I: phối hợp cắt dán hình 5 9 CC Chào cờ Thứ ba 12/10/10 1 42 T Thực hành nhận biết bằng ê ke 2 17 CT Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 3) 3 17 TNXH Ôn tập : Người và sức khỏe 4 17 TD Động tác vươn thở tay của bài TDPTC 5 9 ĐĐ Chia sẽ vui buồn cùng bạn Thứ tư 13/10/10 1 27 TĐ Tiếng ru ôn tập và kiểm tra giữa HKI(tiết 4) 2 43 T Đề - ca – mét – Héc – tô - met 3 9 Â.N Ôn tập 3 bài hát:Bài ca đi hoc.Đếm sao.Gà gày 4 9 LTVC Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 5) 5 ỒT Ôn tập :Toán Thứ năm 14/10/10 1 44 T Bảng đo đơn vị thời gian 2 9 TV’ Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 6) 3 9 MT Vẽ trang trí : vẽ màu vào hình có sẵn 4 18 TNXH Kiểm tra con người và sức khỏe (TT) 5 Ô.T Tiếng việt Thứ sáu 15/10/10 1 45 T Luyện tập 2 9 TLV Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 7) 3 18 CT Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 8) 4 18 TD Ôn tập 2 động tác:Vươn thở và tay của BTDP... 5 9 SH Sinh hoạt Phú Thuận A, ngày 11 tháng 10 năm 2010 GVCN Nguyễn Văn Hậu Ngày soạn:8/10/10 Ngày dạy:11/10/10 Thứ hai:11/10/10 Môn học: Tập đọc (tiết 25) Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1) I/ Mục tiêu: -TĐ -Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc 55 tiếng/phút); trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3) -HS khá đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút) II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 8 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 2/ HS: SGK . III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 31’ 2’ 1’ 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Y/C HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc:Tiếng ru - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài Nêu y/c của tiết học Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Cho điểm trực tiếp từng HS Hoạt động 2: Ôn luyện về phép so sánh +Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Mở bảng phụ:Gọi HS đọc câu mẫu -Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? - GV dùng phấn mầu gạch 2 gạch dưới từ như , dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau . -Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? -Y/C HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng . -Y/C HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét . +Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chia lớp thành 3 nhóm:Y/C HS làm tiếp sức . -Tuyên dương nhóm thắng cuộc 4 Củng cố :GV nhận xét tiết học 5 Dăn dò: Về nhà học thuộc lòng các câu văn ở bài tập 2 và 3 , đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7 -Chuẩn bị: Ôn tập-kiểm tra -3 HS tiếp nối đọc bài đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe giáo viên giới thiệu bài. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài ( khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2’ - HS đọc và trả lời câu hỏi - H S cả lớp theo dõi và nhận xét . 1 HS đọc Y/C trong SGK -1 HS đọc: Từ trên gác cao . -Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ -Đó là từ như - HS tự làm bài vào vở nháp. -2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét -HS nêu y/c BT -Các đội cử đại diện HS lên thi , mỗi HS điền vào chỗ trống . -1 HS đọc lại bài của mình cho cả lớp nghe - HS làm bài vào vở nháp Môn học: Tập đọc (tiết 26) Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa HKI(tiết 2) I/ Mục tiêu: -Mức độ , Y/C về kĩ năng đọc (như tiết 1) - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học -Mạnh dạng tự tin kể chuyện trước lớp II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 8 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 và tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 .2/ HS: SGK . III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 34’ 2’ 1’ 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3.Bài mới : Giới thiệu bài Nêu y/c của tiết học Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Cho điểm trực tiếp từng HS Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu : Ai là gì ? +Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu . -Các em đã được học những mẫu câu nào ? -Hãy đọc câu văn trong phần a . -Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? -Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào -Y/C tự làm phần b -Gọi HS đọc lời giải +Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn . -Khen học sinh đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để học sinh đọc lại . -Gọi học sinh lên thi kể . sau khi 1 học sinh kể , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét. 4 Củng cố :GV nhận xét tiết học 5 Dăn dò: Về nhà học thuộc lòng các câu văn ở bài tập 2 và 3 , đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 -Chuẩn bị: Ôn tập-kiểm tra HS nghe giáo viên giới thiệu bài. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài - HS đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét . -2 HS đọc yêu cầu trong SGK -Mẫu câu: Ai là gì ? Ai làm gì? -Câu hỏi : Ai -Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? - HStự làm bài tập -3 học sinh đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở . -Y/C chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu -HS nhắc lại tên các truyện -Thi kể câu chuyện mình thích . - Học sinh khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện --------------------------------------------------------------------------- Môn học: Toán (tiết 41) Bài: GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG I/Mục tiêu: -Bước đầu có biểu tượng về góc; góc vuông, góc không vuông. -Biết sử dụng ê-ked9e63 nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản ( theo mẫu) -Làm các bài 1, bài 2,(3 hình dòng 1) , bài 3, bài 4 II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Ê ke ( dùng cho giáo viên và học sinh ), thước dài, phấn màu 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con. III.Hoạt động lên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1.Khởi động: Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về góc, góc vuông, góc không vuông . b) Hướng dẫn HS bước đầu làm quen với góc vuông, góc không vuông : Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc ) . -GV cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc(vẽ hai kim gần giống hai tia như trong SGK -GV mô tả:Góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm .Đưa ra hình vẽ góc : * Giới thiệu góc vuông,góc không vuông -GV vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu :Đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông : A O B - Ta có góc vuông : + Đỉnh O,cạnh OA , OB ( vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ ) -GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM , PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK . GV cho HS biết đây là các góc không vuông , đọc tên của mỗi góc : góc đỉnh P, cạnh PM , PN ; góc đỉnh E, cạnh EC, ED . * Giới thiệu ê kê : -GV cho HS xem cái ê ke rồi giới thiệu đây là cái ê ke . -GV nêu cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết góc vuông. *Lưu ý :Có thể dùng ê ke để nhận biết ( hoặc kiểm tra ) góc không vuông . Hoạt động 2 : GV hướng HS thực hành các bài tập để nắm vững về góc. +Bài 1 : Nêu 2 tác dụng của ê ke : a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông -GV hướng dẫn một cách tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu góc vuông . b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông : -Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O . Vẽ cạnh OA và OB theo cạnh của ê ke , ta được góc vuông đỉnh O , cạnh OA và OB . +Bài 2: GV treo bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng -Nếu HS có khó khăn , có thể cho HS dùng ê ke để kiểm tra một , hai góc trong SGK , rồi trả lời . +Bài 3 : -Y/C HS làm tương tự bài 2 - GV nhận xét bài . + Bài 4 : -Y/C HS đọc đề bài . - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . 4/ Củng cố: Cho các em thi đua tìm góc vuông và góc không vuông GV tổng kết và nhận xét tiết học 5/ Dặn dò Tập dùng ê ke để nhận biết thêm góc vuông và góc không vuông . Chuẩn bị bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con - Học sinh quan sát để có biểu tượng về góc . - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu,quan sát về góc. - Học sinh hiểu thế nào là góc không vuông qua sự hướng dẫn của giáo viên . - HS nghe GV giới thiệu cái ê ke . - Học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật có là góc vuông hay không . - Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M , cạnh MC và MD vào vở . - HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông , hình nào là không góc vuông . Sau đó HS nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc . -HS chỉ ra được các góc vuông trong hình có đỉnh: đỉnh M , đỉnh Q ;các góc không vuông trong hình có đỉnh là : đỉnh N , đỉnh P . - HS đọc đề bài . - HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng –HScó thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông rồi khoanh vào D . Môn học: Thủ công (tiết 9 + 10) Bài: Ôn tập chủ đề: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HINH I/ MỤC TIÊU : -Ôn tập, củng cố được kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. -Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. -Với HS khéo tay: làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học -Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : GV : Các mẫu của bài 1,2,3,4,5 2Học sinh : Dụng cụ làm thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 3’ 32’ 2’ 1’ 1/Ổn định: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học t ... i kể chuyện -Cho cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất GV nhận xét và hỏi : + Truyện này buồn cười ở chỗ nào ? Hoạt động 2 : Nói về quê hương ( 13’ ) -Cho HS nêu y/c bài 1 GV hướng dẫn HS nói về quê hương mình Cho HS tập nói trước lớp Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng -Cho học sinh tập nói theo nhóm đôi Gọi học sinh xung phong trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét 4/Củng cố: GV nhận xét tiết học. 5/Dặn dò: Chuẩn bị bài : Nghe – kể : Nói về cảnh đẹp đất nước Hát 3 – 4 học sinh đọc HS lắng nghe GV kể Ghé mắt đọc trộm thư của mình. -“Xin lỗi.Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ” - “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !”. HS chú ý lắng nghe HS kể theo hướng dẫn của GV. HS thảo luận nhóm và kể câu chuyện cho nhau nghe HS thi kể chuyện. Lớp nhận xét. Truyện này buồn cười ở chỗ người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vọi thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. -Học sinh nêu Em thích nhất là mỗi lần hè đến lại được về thăm quê. Quê em là một làng chài ven biển. Vào mỗi buổi bình minh, mặt trời hồng từ từ nhô lên trên mặt biển xanh mênh mông. Từng đoàn thuyền đánh cá dong buồm trở về sau một đêm lao động giữa biển khơi. Các bạn nhỏ quê em nhanh nhẹn và vui tính lắm. Mỗi lần về quê chơi, các bạn lại bắt cho em bao nhiêu là còng còng, sao biển. Em rất yêu quê, vì đó là nơi đã ghi dấu những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ em. Học sinh tập nói theo nhóm đôi Lớp nhận xét Môn học: Toán (tiết 55) Bài: nhân số có 3 chữ số với số 1 chữ số I/ MỤC TIÊU : -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân II/ CHUẨN BỊ : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS:Vở toán , bảng con ,sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng sửa BT làm ở nhà; GV xuống lớp kiểm tra vở HS Nhận xét vở HS 3/Bài mới a) Giới thiệu bài : Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số b) Hướng dẫn HStìm hiểu: Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 15’ ) GV viết lên bảng phép tính : 123 x 2 = ? Gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Gọi HS nêu cách đặt tính GV hướng dẫn HS cách tính : x 123 2 246 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 Vậy 123 nhân 2 bằng 246 GV gọi HS nêu lại cách tính GV viết lên bảng phép tính : 326 x 3 = ? Gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc GV gọi HS nêu cách đặt tính -Hướng dẫn HS cách tính : x 326 3 978 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 Vậy 326 nhân 3 bằng 978 GV gọi HS nêu lại cách tính Hoạt động 2 : Luyện tập,thực hành Bài 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : 1 hàng : 105 vận động viên 8 hàng : vận động viên ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi HSlên sửa bài. GV nhận xét. Bài 4 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu . Y/C HS làm bài. GV cho HS thi đua tiếp sức. GV Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố: -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Làm các bài tập còn lại ở -Chuẩn bị bài : Luyện tập Hát 2 HS lên bảng làm bài Nghe GV giới thiệu bài HS đọc. 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 123 trước, sau đó viết thừa số 2 sao cho 2 thẳng cột với 3. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. HS đọc 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 326 trước, sau đó viết thừa số 32 sao cho 3 thẳng cột với 6. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. HS nêu và làm bài Lớp Nhận xét Học sinh nêu HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu HS đọc Có 8 hàng, mỗi hàng xếp 105 vận động viên. Hỏi có tất cả bao nhiêu vận động viên ? HS làm bài Cá nhân HS đọc HS làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Môn học: Chính tả (N - V) Bài:Vẽ quê hương I/ MỤC TIÊU : -Nhớ viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT1) -Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ viết bài thơ Quê hương HS : Bảng con, sách giáo khoa, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1.Khởi động : Hát bài hát 2.KTBC: GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. .3.Bài mới : a/Giới thiệu bài : Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài thơ Vẽ Quê hương. Luyện đọc, viết đúng một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x, ươn / ương Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết ( 24’ ) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc bài thơ Gọi HS đọc lại. GV hỏi : + Khổ thơ này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Khổ thơ này có mấy dòng thơ ? GV gọi HS đọc từng dòng thơ. + Chữ đầu câu viết như thế nào ? -Hướng dẫn Hs viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi, GV gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu HS khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Hướng dẫn học sinh viết bài : -GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và cho HS viết vào vở. GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài -Cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. -GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.(10’) Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi HS đọc bài làm của mình. Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Anh đèn khuya còn sáng lưng đồi. Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi Hs đọc bài làm của mình. Mồ hôi mà để xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi HS đọc bài làm của mình : Bắt đầu bằng s : Bắt đầu bằng x : Có vần ươn : Có vần ương : 4/Củng cố: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc phải khi viết bài chính tả. 5/ Dặn dò: Về nhà viết lại các từ sai lỗi chính tả. -Chuẩn bị bài: Hát -HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. -HS nghe GV giới thiệu bài . HS nghe GV đọc HS đọc. Cả lớp đọc thầm. Khổ thơ này chép từ bài Vẽ Quê hương Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Bài thơ này có 16 dòng thơ HS đọc Chữ đầu câu viết hoa. HS viết vào bảng con Cá nhân HS nhớ và viết bài chính tả vào vở HS sửa bài HS giơ tay. Điền vào chỗ trống s hoặc x : Tìm và ghi lại các tiếng có trongbài chính tả Vẽ Quê hương : Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2006 Thể dục Bài 22 : Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện các động tác vươn thở , tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung . - Bước đầu biết thực hiện các động tác bụng, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 - 5 ' 18 - 20 ' 3 - 5 ' 1. Phần mở đầu + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp 2. Phần cơ bản + Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung + Học động tác toàn thân - GV nêu tên động tác - Vừa làm mẫu vừa giải thích - GV uốn nắn, sửa động tác và cho HS tập lại - Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy - GV nhắc HS chơi trò chơi đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết 3. Phần kết thúc + GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài + Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi " Chui qua hầm " - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - HS tập 2, 3 lần theo đội hình 2 - 4 hàng ngang - Chia tổ ôn luyện 5 động tác - Các tổ thi đua với nhau - HS tập động tác toàn thân - HS chơi trò chơi + Tập một số động tác hồi tĩnh - Vỗ tay theo nhịp và hát Sinh hoạt lớp tuần 11 Nhận xét cuối tháng điểm I/ Yêu cầu: -HS thấy được ưu khuyết điểm trong học tập tháng qua .Biết phát huy nghững thành tích và khắc phục những toán tại tứ đó Hs có ý thức học tập tốt hơn. -Động viên tinh thần học tập của HS. II/ Lên lớp: -GV nhận xét các mặt hoạt động tuần qua, tháng qua . -Phân công giao việc cho cán sự lớp thực hiện sinh hoạt III/ Phương hướng tuần tới: Thực hiện nhiệm vụ học tập tháng thứ 3. Tích cực lắng nghe thầy, cô giảng bài Nhắc nhở các HS yếu cố gắng phấn đấu học tập. Phấn đấu học tập lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2009 Giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp. Rèn luyện chữ viết Nhắc nhở hs thực hiện tốt ATGT Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: