Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Nga

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Nga

TOÁN

GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông,góc không vuông.

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu).

II. Đồ dùng: Ê ke dùng cho GV và HS.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
TOÁN
GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông,góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu).
II. Đồ dùng: Ê ke dùng cho GV và HS. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1: Củng cố về tìm số chia (5')
	20 : x = 5 54 : x = 9
- GV nhận xét cho điểm.
2. HĐ2: Làm quen với biểu tượng về góc. (5')
- GV hướng dẫn học sinh xem tranh sách giáo khoa.
- GV mô tả về góc cho học sinh hiểu . Đưa ra các hình vẽ về góc
3. HĐ3: Giới thiệu góc vuông,góc không vuông(7')
- Vẽ góc vuông ,giới thiệu góc vuông, giới thiệu đỉnh và cạnh của góc vuông: Đỉnh 0 cạnh 0A, 0B.
- Vẽ các hình MPN ;CED
GV khẳng định : Đây là góc không vuông.
4. HĐ4: Giới thiệu ê ke.(3')
- GV đưa cái ê ke để giới thiệu.
Nêu về chất liệu cũng như ứng dụng của nó .
- HD cho HS cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông .
5. HĐ5: Củng cố về góc vuông.(13')
*Bài 1SGK- VBT:
a. Dùng ê ke để kiểm tra ,nhận biết góc vuông .
b. Dùng ê ke để vẽ góc vuông .
- HD HS cách vẽ .
- GV cùng HS nhận xét.
 *Bài 2 SGK- VBT:(3 hình dòng 1)
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi.
- GV kết luận về góc vuông và góc không vuông.Chỉ vào hình cho HS thấy được đỉnh và tên các cạnh của hình.
*Bài 3SGK-bài 4 VBT:
 +Trong hình tứ giác MNPQ có góc nào là góc vuông, góc không vuông?
=>Giáo viên củng cố về biểu tượng góc vuông và góc không vuông .
*Bài 4SGK-BàI 5 VBT: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS nêu kết quả cá nhân.
- GV chốt kết quả đúng.
6. HĐ nối tiếp:(3')
- Nhận xét tiết học . 
- 2 HS lên làm lớp làm vào vở nháp 
- HS nhận xét, bổ sung.
- Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc .
- Quan sát. 
- Đọc tên mỗi hình.
- Kiểm tra trong vở bài tập .
- Kiểm tra đánh dấu góc vuông vào vở BT.
- 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào VBT.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Nêu miệng kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. 1 em đọc lai tên đỉnh và góc của 3 hình bạn vừa nêu.
- HS quan sát và nêu miêng kết quả. Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nêu miêng kết quả. Lớp nhận xét.
- Một vài HS chỉ những góc vuông.
- Nghe và nhớ.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(Tiết 1+Tiết 2)
Tiết 1
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng,,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng /phút);trả lời được câu hỏi 1 về nội dung của đoạn,bài
- Tìm đúng những sự vật đươc so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.(BT3).
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoang văn , doạn thơ(tốc độ đọc trên 55tiếng/ phút). 
II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1')
2. Kiểm tra tập đọc: (15') (5 em)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- GV cho điểm trực tiếp từng em.
3. HD ôn tập phép so sánh:(15')
*Bài tập 2: Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
- GV hướng dẫn nêu tên sự vật trong các hình ảnh so sánh.
Y/c HS làm tiếp câu b,c.
- GV cùng HS nhận xét chọn lời giải đúng.
* Bài tập 3: Điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố dặn dò.(3')
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại bài tập đọc vừa ôn.
- Từng HS bốc thăm tên bài tập đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi GV nêu , HS khác nhận xét bạn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp đọc thầm ở vở bài tập.
- 1 HS làm mẫu câu a.
Sự vật 1: Hồ nước ; sự vật 2: chiếc gương.
- HS làm bài vào vở BT.
- 4 HS khác nêu bài làm của mình.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm ,lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1')
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc (15')
- Kiểm tra (6 em ).
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
GV nhận xét –cho điểm. 
3. HD ôn mẫu câu Ai là gì? (15')
* Bài tập 2:-Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây
=>GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Bài tập 3: 
-Các em đã học những chuyện nào?
-Ghi tên các chuyện lên bảng.
-Tuyên dương các học sinh kể hay 
3. Củng cố ,dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vở bài tập. 
- Lần lượt HS bốc thăm tên bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi GV nêu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở. HS đặt câu và nêu câu hỏi.
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu tên các chuyện đã học ở các tiết tập đọc và tập làm văn.
- Chọn nội dung và thi kể. 
- Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra,nhận biết góc vuông,góc không vuông và vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng: Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1: Ôn bài cũ (5')
GV vẽ một số góc lên bảng yêu cầu HS xác định góc vuông, góc không vuông.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. HĐ2: Vẽ góc vuông bằng ê ke. 
* Bài 1SGK-VBT: Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- GV hd HS cách đọc tên đỉnh,các cạnh.
- GV cùng HS nhận xét.
*Bài 2SGK- VBT: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trên mỗi hình.
-HD HS cách đặt ê ke để kiểm tra góc vuông.
3. HĐ3: Ghép gấp giấy bìa để tạo thành góc vuông . 
* Bài 3SGK- VBT: Nối 2 miếng bìa để ghép lại tạo thành 1 góc vuông .
- GV hướng dẫn để HS nối được như hình A,B
* Bài 4SGK: (Dành cho HS khá giỏi) 
-GV HD HS gấp theo hình trong vở bài tập.
4. HĐ nối tiếp:(3')
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà thực hành kẻ các hình và xác định góc vuông.
- 3 HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra.
-Một HS nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm .
-Làm vào vở bài tập ,2 HS lên chữa bài ,một số HS đọc tên góc.
 A P
 O B M Q
-Một HS nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm.
-HS làm vào vở, nêu miệng số góc vuông ở mỗi hình.
-Một HS đọc yêu cầu đề .Lớp đọc thầm .
-Nối vào vở , nêu miệng.
Nối hình 2 - Hình 4
-Thực hành gấp giấy.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? 
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( Xã,huyện) theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:(2')
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. (15')
Kiểm tra (5 em ).
Tiến hành tương tự như tiết 1.
 GV nhận xét –cho điểm. 
3. Học sinh làm bài tập: (15')
*Bài tập 2: Đặt câu hỏi Ai là gì?
-Lưu ý để học sinh không nhầm lẫn với mẫu Ai làm gì?
- Giúp học sinh yếu kém làm bài.
- Ghi lời giải lên bảng và chốt câu đúng.
=> GV củng cố lại dạng câu Ai là gì?
*Bài tập 3: Điền vào đơn in sẵn.
- Cho HS tự điền vào mẫu đơn in sẵn.
-GV hướng dẫn thêm cho những HS khuyết tật, yếu kém.
- GV nhận xét ,bổ sung về nội dung và hình thức trình bày đơn.
- Chấm bài ,nhận xét.
C. Củng cố –Dặn dò:(3')
- Về nhà ôn tập bài tập đọc mà tuần 4 chúng ta chưa học và làm bài tập. 
Lần lượt HS bốc thăm tên bài đọc 
Đọc và trả lời câu hỏi GV nêu. 
1 HS nêu yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào vở.
-1 số HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu đề bài ,lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào vở.
- 4 HS đọc đơn- lớp nhận xét.
- HS lắng nghe- ghi nhớ.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( T1)
I. Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức đã học về các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không nên dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. 
II. Đồ dùng: .Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1: HD ôn tập.(20')
- GV ghi câu hỏi vào phiếu,mỗi phiếu ghi 1- 2 câu hỏi.
- Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào?
- Cơ quan hô hấp có những chức năng gì ?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn ?
- Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Các bộ phận của cơ quan thần kinh có chức năng gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?
=> GV chốt: Củng cố và hệ thống các kiến thức
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan đã học.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan ấy. 
2. HĐ2: Vẽ tranh.(12')
- GVtổ chức và hướng dẫn HS vẽ tranh.
- GVcùng HS nhận xét , đánh giá tranh.
=> GV chốt: HS vẽ tranh mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất độc hại như: thuốc lá,rượu, ma tuý..
C. Củng cố dặn dò.(3')
-Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau .
- HS thảo luận theo nhóm 4 .Mỗi nhóm thảo luận 3 câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi của thăm.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự vẽ cá nhân mỗi em có một ý tưởng riêng để vẽ.
- HS trình bày sản phẩm của mình.
TẬP VIẾT
BÀI 9
 I. Mục tiêu:: Giúp HS cả lớp
 -Viết đúng chữ hoa đã học.Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - HS khá giỏi viết hết bài. 
II.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
- Yêu cầu HS viết tên riêng Gò Công
- NX- đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (2’) 
2. HD HS viết trên bảng con (8’)
a. Giới thiệu các từ ứng dụng. 
- Y/c HS đọc các từ ứng dụng 
b. Quan sát nhận xét.
- Từ ứng dụng có mấy chữ ?
- Vì sao phải viết hoa?
Các chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
c. Viết bảng 
Sửa lỗi cho HS .
3. HD viết đoạn  ... u lại các đơn vị đo độ dài đã học..
- Mét.
- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
- HS nêu: Hơn kém nhau 10 lần.
- Đọc xuôi,ngược: 1km= 1000m
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên làm, HS khác nhận xét và nêu kết quả của
mình.
- HS dựa vào bài mẫu để làm.
-2 HS làm bài ,lớp nhận xét. 
- HS đọc đồng thanh.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức đã học về các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không nên dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. 
II. Đồ dùng: Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập cho HS rút thăm. 
III.Các HĐ cơ bản:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. (2')
2. HĐ1: HD ôn tập.(20')
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh. 
- GV ghi câu hỏi vào phiếu, mỗi phiếu ghi 1 hoặc 2 câu hỏi.
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
+Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
+ Các bộ phận của cơ quan thần kinh có chức năng gì?
+Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?
- GV chốt về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, bài tiết nước tiểu, tuần hoàn và thần kinh
3. HĐ2: Vẽ tranh.(10') 
- GV cho mỗi nhóm một đề tài về các chất như : thuốc lá,rượu, bia,ma tuý. 
- GV quan sát giúp đỡ HS vẽ tranh đúng đề tài, thể hiện được nội dung 
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương những nhóm nào vẽ đẹp có ý tưởng hay và chấm điểm cho các nhóm. 
- GV chốt vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất độc hại. 
 4. HĐ nối tiếp:(3')
- GV chốt lại nội dung bài học. 
 -Nhận xét giờ học.
- HS lên rút thăm và trả lời câu hỏi của thăm.
-HS khác nhận xét bổ sung
- Lớp chia thành 4 nhóm .
-Mỗi nhóm chọn một nội dung .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn đưa ra các ý tưởng, ai chịu phần nào .
- Các nhóm vẽ tranh.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng, cử đại diện nêu ý tưởng, nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe- ghi nhớ.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung cho ý nghĩa của các từ chỉ sự vật(BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). 
II. Đồ dùng: giống như tiết 1- ghi tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:(5')
2. Kiểm tra học thuộc lòng:(15') 
- Kiểm tra ( 6 em).
- GV nhận xét –cho điểm .
3. HD HS làm bài tập:(15'). 
*Bài tập 2: Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
- GV nêu điểm khác nhau so với bài tập 2 tiết 5 .
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng về những từ cần điền. 
*Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau. 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố –Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò về làm thử bài LT tiết 9
- HS bốc thăm tên bài đọc và trả lời câu hỏi GV nêu .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập ,lớp đọc thầm .
- HS làm vào vở bài tập. 
- 2HS lên bảng làm, lớp đọc kết quả.
- HS khác nhận xét. 
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe- ghi nhớ.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 8)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện nghe viết HS nghe – Viết đúng bài chính tả , trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc bài văn xuôi); tốc độ khoảng 55 chữ /15 phút.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đén chủ điểm đã học.
- HS viết được đoạn văn ngắn (5- 7 dòng ) có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học .(Tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với mình)
II. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2')Ôn luyện chính tả nghe- viết, viết đoạn văn
2. Luyện nghe viết: (15') 
a. HD viết chính tả 
- GV đọc diễn cảm bài thơ: Nhớ bé ngoan 
- Bài thơ này nói về điều gì? 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày bài thơ ntn?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- GV đọc cho HS viết các từ khó trong bài. Miệt mài, mải mê, ầu ơ.
- GV nhận xét, sửa sai từng chữ.
b. GV đọc cho HS viết bài .
3. Luyện tập làm văn:(15') 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS viết đúng nội dung: Kể về tình cảm của cha mẹ hoặc người thân đối với em bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu . Có thể viết nhiều hơn
- Yêu cầu HS làm bài tập –GV theo dõi giúp đỡ HS. 
- Yêu cầu HS đọc- GV cùng HS nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò.(3')
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu viết lại để bài bài viết hay hơn.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại sách giáo khoa.
- HS trả lời theo yêu cầucủa GV.
- HS viết vào bảng con.
- Một HS viết trên bảng lớp.
- Nhận xét, .
- HS viết bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chú ý theo dõi 
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc bài, nhận xét.
- HS lắng nghe- ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Thñ c«ng
«n tËp ch­¬ng 1: phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh 
I.Môc tiªu:
- ¤n tËp ,cñng cè kiÕn thøc kÜ n¨ng phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n ®Ó lµm ®å ch¬i.
- Lµm ®­îc Ýt nhÊt 2 ®å ch¬i ®· häc.
- HS khÐo tay cã thÓ lµm ®­îc s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o.
II.ChuÈn bÞ: GV mÉu bµi 1, 3,5,7
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A.KiÓm tra bµi cò:(5')
 -KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs
B.D¹y bµi míi:
1 Giíi thiÖu bµi:(2') KiÓm tra ch­¬ng 1: 
2.Néi dung «n tËp:(20') 
-GV chÐp ®Ò : Em h·y gÊp hoÆc phèi hîp c¾t,d¸n mét trong nh÷ng h×nh ®· häc ë ch­¬ng 1.
-GV nªu yªu cÇu : BiÕt thao t¸c ®Ó lµm ®­îc mét trong nh÷ng s¶n phÈm ®· häc, ®Ó s¶n phÈm cã nÕp gÊp ph¼ng ,c©n ®èi.
-HS nªu tªn c¸c bµi ®· häc ,quan s¸t mÉu .
- HS lµm bµi «n tËp .
- GV quan s¸t gióp ®ì nh÷ng hs yÕu kÐm.
- §éng viªn HS khÐo tay lµm s¶n phÈm cã tÝnh s¸ng t¹o.
3.§¸nh gi¸ s¶n phÈm:(5')
* §¸nh gi¸ theo 2 møc ®é.
-Hoµn thµnh(A) NÕp gÊp th¼ng ,ph¼ng .§­êng c¾t th¼ng ,®Òu.
+ Thùc hiÖn ®óng quy tr×nh kÜ thuËt vµ hoµn thµnh t¹i líp.
+Nh÷ng em cã bµi ®Ñp ®¸nh gi¸ hoµn thµnh tèt (A+)
+Ch­a hoµn thµnh (B) Thùc hiÖn ch­a ®óng quy tr×nh kÜ thuËt ,kh«ng hoµn thµnh s¶n phÈm .
C.Cñng cè -dÆn dß:(3')
 - NhËn xÐt chung tiÕt häc.
 - ChuÈn bÞ bµi sau : C¾t d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị đo. 
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1: Ôn bảng đơn vị đo độ dài.(5')
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. HĐ2: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo.(12')
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Giới thiệu cách viết đoạn AB dài 5dm7cm và đọc là 5 dm 7 cm.
- GV viết bảng : 3m2dm=.......dm và yêu cầu HS đọc.
- HD HS cách đổi : 3m2dm thành dm
- 3m bằng bao nhiêu dm?
- Vậy 3m2dm=30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Vậy khi đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị ta đổi từng phần của số đo ra đơn vị cần đổi – Cộng các thành phần lại.
*Bài tập 1b SGK-VBT: -Chữa bài.
- GV kiểm tra kết quả chung cả lớp.
3. HĐ3: Củng cố kĩ năng thực hành tính số đo độ dài.(8')
*Bài 2 SGK-VBT:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- GV kết luận : Khi thực hiện phép tính với các số đo ta thực hiện bình thường như các số tự nhiên ,ghi tên đơn vị vào sau kết quả
4. HĐ4: Củng cố kĩ năng so sánh số đo độ dài.(7')
*Bài 3SGK- VBT: (cột 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài và ghi kết quả.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm .
- GV HD thêm những HS yếu kém, khuyết tật.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
5. HĐ nối tiếp: (3')
-Củng cố kiến thức cơ bản trong giờ học.
Nhận xét tiết học.
- 1- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đo trên bảng- Nêu kết quả.
- 1 HS đo trên bảng-Nêu kết quả 
- Đoạn thẳng AB dài 5 dm và 7 cm.
- Yêu cầu một số HS đọc bài
- HS đọc 3 m 2 dm=..........dm 
 +3 m=30 dam 
- HS thực hiện phép cộng 30dm + 2 dm =32dm
- Chú ý – theo dõi.
- HS tự làm bài theo hướng dẫn ở trên.
- 4 HS nêu kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- Nêu yêu cầu .
- HS tự làm bài vào vở bài tập,2 HS làm bài trên bảng. Lớp kiểm tra chéo vở bài tập –Chữa bài trên bảng.
- Lắng nghe- ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài theo yêu cầu. 
- HS giải thích các làm :
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT và nhận xét kết quả.
- HS lắng nghe- ghi nhớ. 
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT)
( kiểm tra theo phiếu)
SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong tuần qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tới.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
 1. GV giới thiệu nội dung sinh hoạt.
 2. HS sinh hoạt theo tổ: Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ đánh giá, nhận xét về hoạt động của từng thành viên trong tổ.
 3. Từng tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả đánh giá, nhận xét các thành viên trong tổ mình.
 - Các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung.
 4. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của cả lớp trong tuần qua.
 5. GV nhận xét- đánh giá hoạt động của HS và phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
 III. TỔNG KẾT:
 - Tuyên dương và nhắc nhở HS
 - Dặn HS thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
DUYỆT KÕ HOẠCH BÀI HỌC cña BGH(TCM)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 10 LTVC.doc